Bai luyen tap hoa
Chia sẻ bởi Lê Minh Ái |
Ngày 15/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: bai luyen tap hoa thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1. Mỗi phân tử XY3 có tổng số các hạt cấu tạo nên nguyên tử bằng 196; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60; số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là76.
a) Xác định X, Y, XY3.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y.
c) Viết phương trình phản ứng cho các trường hợp tạo thành XY3.
Đáp số : ZX = 13 là Al và ZY = 17 là Cl
2. Hợp chất A có tổng số electron trong phân tử là 100. Chất A được tạo thành từ 2 phi kim thuộc các chu kỳ nhỏ và thuộc 2 nhóm khác nhau. Hãy xác định công thức phân tử A và mô tả cấu tạo(kiểu lai hóa, hình dạng...) phân tử A; biết rằng tổng số nguyên tử các nguyên tố tạo nên A bằng 6.
GIảI:
Theo gt A có dạng XY5 hoặc X2Y4. số proton trung bình của A = = 16,67
* Trường hợp 1: A có dạng XY5, X thuộc nhóm VA(hóa trị 5) và Y thuộc nhóm VII (hóa trị 1)
- Khi X < 16,67 thì X chỉ có thể là 15P = 31 ( số proton của Y = = 17 ( Y là Cl
Công thức A là PCl5.
- Khi X > 16,67 thì Y < 16,67 ( Y là 9F = 19 ( số proton của X = 100 – (5 . 9) = 55 (loại)
* Trường hợp 2: A có dạng X2Y4.
- Khi X < 16,67 là N hoặc P đều cho số proton của Y = 21,5 và = 20,5 đều là những số không nguyên.
Vậy nghiệm của bài là PCl5, có nguyên tử 15P : [10Ne] 3s23p33d0.
Cấu trúc phân tử có dạng lưỡng tháp tam giác, nguyên tử P ở tâm
mặt đáy chung của lưỡng tháp tam giác.
3. Hai nguyên tố M, X thuộc cùng chu kỳ và đều thuộc nhóm A. Tổng số proton của M và X bằng 28. Hợp chất của M và X với hidro có chứa cùng số nguyên tử hidro trong phân tử. Khối lượng nguyên tử M nhỏ hơn khối lượng nguyên tử X.
a) Viết công thức oxit, hidroxit có hóa trị cao nhất của M, công thức hợp chất tạo bởi 2 oxit của M và X.
b) Xác định M, X biết hợp chất P tạo bởi 2 oxit của M và X ,trong P có chứa 53,33% lượng oxi và 20% lượng của 1 trong 2 nguyên tố còn lại.
Đáp số: M là 12Mg = 24 và X là 16S = 32
4. Có 2 kim loại X và Y. Tổng số 3 loại hạt cấu tạo nên nguyên tử X, Y bằng 122. Nguyên tử Y có số nơtron nhiều hơn số nơtron trong X là 16. X có số proton chỉ bằng một nửa số proton của Y. Nguyên tử khối của X bé hơn nguyên tử khối của Y là 29 dvC.
a) Xác định X và Y.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y và của các ion mà X, Y có thể tạo ra.
c) Nêu phương pháp tách mỗi oxit từ hỗn hợp gồm oxit X, oxit Y và CuO (trong các oxit X, Y đều có số oxihóa cao nhất)
Đáp số: X là 13Al = 27 và Y là 26Fe = 56
5. Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y2–, mỗi ion đều tạo bởi 5 nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau. Tổng số proton trong X+ là 11 còn tổng số electron trong Y2– là 50. Biết 2 nguyên tố tạ
a) Xác định X, Y, XY3.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y.
c) Viết phương trình phản ứng cho các trường hợp tạo thành XY3.
Đáp số : ZX = 13 là Al và ZY = 17 là Cl
2. Hợp chất A có tổng số electron trong phân tử là 100. Chất A được tạo thành từ 2 phi kim thuộc các chu kỳ nhỏ và thuộc 2 nhóm khác nhau. Hãy xác định công thức phân tử A và mô tả cấu tạo(kiểu lai hóa, hình dạng...) phân tử A; biết rằng tổng số nguyên tử các nguyên tố tạo nên A bằng 6.
GIảI:
Theo gt A có dạng XY5 hoặc X2Y4. số proton trung bình của A = = 16,67
* Trường hợp 1: A có dạng XY5, X thuộc nhóm VA(hóa trị 5) và Y thuộc nhóm VII (hóa trị 1)
- Khi X < 16,67 thì X chỉ có thể là 15P = 31 ( số proton của Y = = 17 ( Y là Cl
Công thức A là PCl5.
- Khi X > 16,67 thì Y < 16,67 ( Y là 9F = 19 ( số proton của X = 100 – (5 . 9) = 55 (loại)
* Trường hợp 2: A có dạng X2Y4.
- Khi X < 16,67 là N hoặc P đều cho số proton của Y = 21,5 và = 20,5 đều là những số không nguyên.
Vậy nghiệm của bài là PCl5, có nguyên tử 15P : [10Ne] 3s23p33d0.
Cấu trúc phân tử có dạng lưỡng tháp tam giác, nguyên tử P ở tâm
mặt đáy chung của lưỡng tháp tam giác.
3. Hai nguyên tố M, X thuộc cùng chu kỳ và đều thuộc nhóm A. Tổng số proton của M và X bằng 28. Hợp chất của M và X với hidro có chứa cùng số nguyên tử hidro trong phân tử. Khối lượng nguyên tử M nhỏ hơn khối lượng nguyên tử X.
a) Viết công thức oxit, hidroxit có hóa trị cao nhất của M, công thức hợp chất tạo bởi 2 oxit của M và X.
b) Xác định M, X biết hợp chất P tạo bởi 2 oxit của M và X ,trong P có chứa 53,33% lượng oxi và 20% lượng của 1 trong 2 nguyên tố còn lại.
Đáp số: M là 12Mg = 24 và X là 16S = 32
4. Có 2 kim loại X và Y. Tổng số 3 loại hạt cấu tạo nên nguyên tử X, Y bằng 122. Nguyên tử Y có số nơtron nhiều hơn số nơtron trong X là 16. X có số proton chỉ bằng một nửa số proton của Y. Nguyên tử khối của X bé hơn nguyên tử khối của Y là 29 dvC.
a) Xác định X và Y.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y và của các ion mà X, Y có thể tạo ra.
c) Nêu phương pháp tách mỗi oxit từ hỗn hợp gồm oxit X, oxit Y và CuO (trong các oxit X, Y đều có số oxihóa cao nhất)
Đáp số: X là 13Al = 27 và Y là 26Fe = 56
5. Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y2–, mỗi ion đều tạo bởi 5 nguyên tử của 2 nguyên tố khác nhau. Tổng số proton trong X+ là 11 còn tổng số electron trong Y2– là 50. Biết 2 nguyên tố tạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Ái
Dung lượng: 138,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)