Bai luyen tap hoa
Chia sẻ bởi Lê Minh Ái |
Ngày 15/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: bai luyen tap hoa thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 1:
1/ Viết cấu hình electron cho các nguyên tử và ion sau: X2+ (z = 26) ; Y (z = 41) ; M6+ (z = 25)
2/ Cho phân tử: ClF3 hãy: - Viết công thức cấu tạo; Cho biết kiểu lai hoá trong phân tử; Mô tả hình dạng phân tử. Cho: ( (độ phân cực) của phân tử là O,55; góc liên kết FClF = 870
3/ Độ phân ly nhiệt (tính theo %) ở 1000 K của các halogen:
F2
Cl2
Br2
I2
%
4,3
0,035
0,23
2,8
Hãy nêu quy luật chung của sự biến thiên độ phân ly nhiệt, giải thích sự bất thường về độ phân
ly nhiệt từ F2 đến Cl2
Bài 2:
1/ xác định số oxi hoá của các nguyên tử các nguyên tố trong các chất sau:
POCl3 ; Na2S2O3 ; NaAuCl4 ;
2/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
CuS + HNO3 ( S + NO + . . .
CrI3 + KOH + Cl2 ( K2CrO4 + KIO4 +…
HgS + HCl + HNO3 ( H2HgCl4 + NO + S + ...
3/ Tính hiệu ứng nhiệt của 2 phản ứng sau:
2NH3 + 3/2 O2 ( N2 + 3 H2O (1)
2NH3 + 5/2 O2 ( 2NO + 3H2O (2)
So sánh khả năng của 2 phản ứng, giải thích vì sao phản ứng (2) cần có xúc tác.
Cho năng lượng liên kết của:
NH3
O2
N2
H2O
NO
kJ/mol
1161
493
942
919
627
Bài 3:
1/ Hiện tượng gì xảy ra khi cho: + AgNO3 vào dung dịch K2Cr2O7.
+ Ba(OH)2 vào dung dịch K2Cr2O7.
+ Dung dịch H2SO41oãng vào dung dịch BaCrO4.
+ Al vào dung dịch Na2CO3 lấy dư.
+ Al vào dung dịch HgCl2. Viết các phương trình phản ứng.
2/ So sánh độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm, giải thích vì sao Li có thế điện cực âm nhất trong các kim loại kiềm.
3/ So sánh tính dẫn điện của các kim loại: Cu, Ag, Au, Li. Giải thích tính đẫn điện của Li so với Ag.
Bài 4: ( 3 điểm)
Có 3 hidrocacbon: C2H6 ; C2H4 ; C2H2 . Người ta ghi được các số liệu sau:
- Về góc hoá trị (góc liên kết) : 1200 ; 1800 ; 1090 .
- Về độ dài liên kết: 1,057 Å ; 1,079 Å ; 1,102 Å ; 1,200 Å ; 1,340 Å ; 1,540 Å.
- Độ âm điện của nguyên tử cacbon : 2,5 ; 2,69 ; 2,75 .
1/Hãy điền các giá trị phù hợp với từng hidrocacbon theo bảng sau:
Hidrocacbon
Kiểu lai hoá
Góc hoá trị
Độ âm điện của nguyên tử cacbon
Độ dài liên kết C-C (A0)
Độ dài liên kết C-H (A0)
CH3-CH3
CH2 = CH2
CH≡CH
Bài 1:
1- Nêu mối liên hệ giữa số lớp electron của nguyên tử 1 nguyên tố với số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn. Có trường hợp nào không theo quy luật chung không? nếu có cho ví dụ và giải thích.
2- Viết công thức các axit có oxi của clo. Nêu quy luật về sự biến thiên tính axit và tính oxi hoá của các axit cho ví dụ bằng phương trình phản ứng.
3- Cho các phân tử: Cl2O ; O3
1/ Viết cấu hình electron cho các nguyên tử và ion sau: X2+ (z = 26) ; Y (z = 41) ; M6+ (z = 25)
2/ Cho phân tử: ClF3 hãy: - Viết công thức cấu tạo; Cho biết kiểu lai hoá trong phân tử; Mô tả hình dạng phân tử. Cho: ( (độ phân cực) của phân tử là O,55; góc liên kết FClF = 870
3/ Độ phân ly nhiệt (tính theo %) ở 1000 K của các halogen:
F2
Cl2
Br2
I2
%
4,3
0,035
0,23
2,8
Hãy nêu quy luật chung của sự biến thiên độ phân ly nhiệt, giải thích sự bất thường về độ phân
ly nhiệt từ F2 đến Cl2
Bài 2:
1/ xác định số oxi hoá của các nguyên tử các nguyên tố trong các chất sau:
POCl3 ; Na2S2O3 ; NaAuCl4 ;
2/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
CuS + HNO3 ( S + NO + . . .
CrI3 + KOH + Cl2 ( K2CrO4 + KIO4 +…
HgS + HCl + HNO3 ( H2HgCl4 + NO + S + ...
3/ Tính hiệu ứng nhiệt của 2 phản ứng sau:
2NH3 + 3/2 O2 ( N2 + 3 H2O (1)
2NH3 + 5/2 O2 ( 2NO + 3H2O (2)
So sánh khả năng của 2 phản ứng, giải thích vì sao phản ứng (2) cần có xúc tác.
Cho năng lượng liên kết của:
NH3
O2
N2
H2O
NO
kJ/mol
1161
493
942
919
627
Bài 3:
1/ Hiện tượng gì xảy ra khi cho: + AgNO3 vào dung dịch K2Cr2O7.
+ Ba(OH)2 vào dung dịch K2Cr2O7.
+ Dung dịch H2SO41oãng vào dung dịch BaCrO4.
+ Al vào dung dịch Na2CO3 lấy dư.
+ Al vào dung dịch HgCl2. Viết các phương trình phản ứng.
2/ So sánh độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm, giải thích vì sao Li có thế điện cực âm nhất trong các kim loại kiềm.
3/ So sánh tính dẫn điện của các kim loại: Cu, Ag, Au, Li. Giải thích tính đẫn điện của Li so với Ag.
Bài 4: ( 3 điểm)
Có 3 hidrocacbon: C2H6 ; C2H4 ; C2H2 . Người ta ghi được các số liệu sau:
- Về góc hoá trị (góc liên kết) : 1200 ; 1800 ; 1090 .
- Về độ dài liên kết: 1,057 Å ; 1,079 Å ; 1,102 Å ; 1,200 Å ; 1,340 Å ; 1,540 Å.
- Độ âm điện của nguyên tử cacbon : 2,5 ; 2,69 ; 2,75 .
1/Hãy điền các giá trị phù hợp với từng hidrocacbon theo bảng sau:
Hidrocacbon
Kiểu lai hoá
Góc hoá trị
Độ âm điện của nguyên tử cacbon
Độ dài liên kết C-C (A0)
Độ dài liên kết C-H (A0)
CH3-CH3
CH2 = CH2
CH≡CH
Bài 1:
1- Nêu mối liên hệ giữa số lớp electron của nguyên tử 1 nguyên tố với số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn. Có trường hợp nào không theo quy luật chung không? nếu có cho ví dụ và giải thích.
2- Viết công thức các axit có oxi của clo. Nêu quy luật về sự biến thiên tính axit và tính oxi hoá của các axit cho ví dụ bằng phương trình phản ứng.
3- Cho các phân tử: Cl2O ; O3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Ái
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)