Bài Liên môn:Tài nguyên nước

Chia sẻ bởi Lê Văn Hải | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài Liên môn:Tài nguyên nước thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ BÀI DẠY LIÊN MÔN
NHÓM: “HÓA- SINH- CÔNG NGHỆ”

Xin mời các em xem đoạn phim
“ Nước cội nguồn của sự sống”
Đoạn phim trên nói về vấn đề gì?

70% của cơ thể nước. Vậy bạn có thể sống mà thiếu nước không?
Theo em lượng nước ngọt trên trái đất có nhiều không?
Lượng nước ngọt trên trái đất của chúng ta có rất ít.
CHỦ ĐỀ:
NƯỚC (ngọt)
TÀI NGUYÊN
Chủ đề: Tài nguyên nước ngọt
Hãy lấy ví dụ về sự hòa tan các chất rắn, lỏng, khí của nước?
Thông qua sách giáo khoa và liên hệ thực tế, em hãy cho biết nước ở trạng thái,mùi vị như thế nào ?
I. VẬT LÝ .
Nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu? đông thành đá ở nhiệt độ bao nhiêu?
- Nước là chất lỏng.
- Không màu.
- Không mùi.
- Không vị.

- Sôi ở 100oC, đông thành đá ở 0oC.
Nước hòa tan:
Chất rắn: đường, muối ăn….
Chất lỏng: rượu, axit….
Chất khí: Oxi, HCl, NH3....
-Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
- Sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0oC.
- Có khối lượng riêng DH2O = 1 g/ml.
- Nước có thể hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí.


II. HÓA HỌC .


Chủ đề: Tài nguyên nước ngọt.
O
H
H
Công thức phân tử:

Phân tử khối:

(1x2)+16=18g

H2O

a. Tác dụng với kim loại.
PTPƯ: 2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2
(Natri hiđroxit )
Chủ đề: Tài nguyên nước ngọt
b. Tác dụng với một số oxit bazơ

Chủ đề: Tài nguyên nước ngọt.
PTPƯ: CaO + H2O  Ca(OH)2
Bazơ (Canxihiđroxit )
Chủ đề: Tài nguyên nước ngọt.
c. Tác dụng với một số oxit axit.
Chủ đề: Tài nguyên nước ngọt.
PTPƯ: P2O5 + 3H2O  2H3PO4
(Axit Photphoric)
Chủ đề: Tài nguyên nước ngọt.
Thảo luận nhóm (3’):
Viết sơ đồ tính chất hóa học của nước dạng chuỗi phản ứng?
Nước
Bazơ + H2
Bazơ
Axit
+ Kim loại
+ Oxit bazơ
+ Oxit axit
III - VAI TRÒ CỦA NƯỚC .
Chủ đề: Tài nguyên nước ngọt.
1. Vai trò của nguồn nước.

Ở nhà các em thấy nước thường được dùng vào những việc gì?
Nguồn nước giúp con người giặt giũ quần áo.
Nguồn nước cho con người nước uống.
Nguồn nước cho con người tắm,rữa cơ thể sạch sẽ.
Nguồn nước cho con người tưới cây trồng.
Tắm cho heo
Nguồn nước giúp con người đảo,trộn bê tông, hồ vữa để xây dựng.
Nước sử dụng nuôi cá và các loài hải sản.
Ngoài ra nước còn!!!!!!!
Nước đem lại nguồn vui trong cuộc sống và môi trường trong lành cho chúng ta.
Nguồn nước cũng giúp con người giải trí.
Nguồn nước cũng giúp ta chuyên chở hàng hóa, giao thông và là cảnh quan môi trường
Thủy điện sông Ba hạ
( Phú Yên )
Thủy điện
Hòa Bình
Nhà máy thủy điện nhờ nước để phát ra điện


- Nước có vai trò rất quan trọng trong: + Sinh hoạt hằng ngày của con người.
+ Tưới tiêu cho nông nghiệp.
+ Nuôi trồng thuỷ sản.
+ Xây dựng.
+ Giao thông đường thuỷ
+Thuỷ điện.
+………………

Xin mời các em quan sát hình ảnh sau
Những hình ảnh trên cho biết điều gì?
b. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
2. Ô Nhiễm nguồn nước.

a. Nguyên nhân.
Theo các em những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
Chất thải công nghiệp
Thuốc bảo vệ thực vật
?
?
?
Sử dụng thuốc trừ cỏ ,trừ sâu
Để cho gia súc gần nguồn nước.
Xã rác bừa bãi,để quần,áo bẩn trên bể.
Vứt rác xuống sông ngòi.
Xã nước thải ra ngoài môi trường không qua xữ lý.
Sử dụng nước lãng phí
Em thấy nguồn nước ở xã Ngọc Tem như thế nào?


- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:

+Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật
+ Nước và rác thải sinh hoạt,công nghiệp
thải ra môi trường nước không qua xữ lý.
+ Sử dụng lảng phí nước.


b. Hậu quả.
Các em hãy kể những hậu quả về việc sử dụng không đúng về nguồn nước?
Hạn hán làm cạn sông ngòi.
Cạn kiệt nguồn nước làm cây lúa không phát triển được.
Người dân thiếu nước phải đi gánh nước từ rất xa.
Cạn kiệt nguồn nước làm thiếu nước sinh hoạt
Nguồn nước trên sông bị ô nhiễm
Ô nhiễm nguồn nước làm cá trong ao chết.
Nước uống có chứa các chất độc
Ô nhiễm rác thải trên sông
Ô nhiễm nguồn nước gây bệnh cho con người
Ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng đến giống nòi



- Hậu quả của việc sử dụng không đúng về nguồn nước:

+ Gây cạn kiệt nguồn nước sạch.
+ Ô nhiễm nguồn nước.
+ Gây bệnh, tật cho người và động
vật.



c. Biện pháp.


Thảo luận nhóm về các biện pháp
hạn chế ô nhiễm nguồn nước.
(Thời gian thảo luận 5 phút).

Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,và đổ rác đúng nơi quy định.
Tích cực trồng và bảo vệ rừng
Thu gom và phân loại rác
Xây dựng và sử dụng hệ thống lọc nước
Xây dựng hệ thống xữ lý nước thải
Phun mưa loại bỏ chất độc
Là một người học sinh của xã Ngọc Tem thì em có thể làm được những gì để góp phần làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
Tàn phá môi trường
Bảo vệ thiên nhiên
Bảo vệ nguồn nước
Huỷ hoại nguồn nước
Chủ đề: Tài nguyên nước
Chung tay bảo vệ nguồn nước
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.
+ Quét dọn vệ sinh môi trường,thu gom, phân loại rác và xử lí nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt trước khi đổ ra ngoài môi trường.
+ Hạn chế thuốc trừ sâu, trừ cỏ.
+ Xây dựng bể lọc nước sạch.
Biện pháp làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước

Chủ đê: Tài nguyên nước
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Chủ đề: Tài nguyên nước ngọt.
Việc làm nào đúng, việc làm nào sai?
Vì sao?
Chủ đề: Tài nguyên nước ngọt.
Sai: Tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng nuớc ăn sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

Sai: Vứt rác bừa bãi là việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
Đúng: Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị ô nhiễm.
Sai: Để nước chảy tràn là việc làm sai vì đã lãng phí nước sạch.
Sai: Cho tay vào thùng nước uống làm nước mất vệ sinh là chưa biết bảo vệ nguồn nước.
Nước rất cần cho cuộc sống nên chúng ta cần phải có ý thức tiết kiệm khi sử dụng và có trách nhiệm bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
Xin mời các em xem đoạn phim
“Tiết kiệm nước vì tương lai của trẻ thơ”
Nước là tài nguyên quý và chỉ có hạn. Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
Thông điệp


Bài học đến đây là hết xin
chào và hẹn gặp lại các em!!!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)