Bai KT TV9
Chia sẻ bởi Nguyễn Lan Hương |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: bai KT TV9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
A. Ma trận.
Mức độ
Nội dung
Nhận
biết
Thông hiểu
V/dụng thấp
V/dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TL
TN
TL
TN
TL
Các phương châm hội thoại.
C1
C1
Sự phát triển của từ vựng
C2
Lời dẫn gián tiếp- trực tiếp
C3
Các biện pháp tu từ.
C3
C2
Thuật ngữ
C4
Thành ngữ.
C5
Tổng điểm: 10
1,25
0,75
2
2
4
2
8
B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm:(2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ.
Đọ kĩ các câu hỏi sau và trả lời theo phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1:(1đ) Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có được những nhận định đúng về phương châm hội thoại:
A
B
1. Phương châm về lượng.
a. Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
2. Phương châm về chất.
b. Khi nói cần tế nhị và tôn trọng người khác
3. Phương châm về quan hệ.
c. Nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp.
4. Phương châm về cách thức.
d. Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
5. Phương châm lịch sự.
e. Cần nói đùng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Câu 2.(0,25) Từ “ăn” trong câu thơ Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương được hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển.
Câu 3. (0,25) Câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” (Chính Hữu) sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh B. Nhân hoá. C. dụ D. Nói quá.
Câu 4.(0,25) Thuật ngữ là..............................biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các...........................................
Câu 5.(0,25) Thành ngữ nào có nội dung được giải thích như sau: che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc.
A. Cháy nhà ra mặt chuột. B. ngồi đáy giếng.
C. Mỡ để miệng mèo. D. Nuôi ong tay áo.
II. Phần tự luận: (8đ)
Câu 1:(2đ)
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2:(2đ) Phân tích cái hay của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
Câu 3:(4đ)
a. Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp?
b. Hãy viết một đoạn văn (4-5 câu) dùng câu sau đây để viết thành lời dãn trực tiếp: “Làng th
Mức độ
Nội dung
Nhận
biết
Thông hiểu
V/dụng thấp
V/dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TL
TN
TL
TN
TL
Các phương châm hội thoại.
C1
C1
Sự phát triển của từ vựng
C2
Lời dẫn gián tiếp- trực tiếp
C3
Các biện pháp tu từ.
C3
C2
Thuật ngữ
C4
Thành ngữ.
C5
Tổng điểm: 10
1,25
0,75
2
2
4
2
8
B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm:(2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ.
Đọ kĩ các câu hỏi sau và trả lời theo phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1:(1đ) Nối nội dung cột A với nội dung cột B để có được những nhận định đúng về phương châm hội thoại:
A
B
1. Phương châm về lượng.
a. Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
2. Phương châm về chất.
b. Khi nói cần tế nhị và tôn trọng người khác
3. Phương châm về quan hệ.
c. Nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp.
4. Phương châm về cách thức.
d. Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
5. Phương châm lịch sự.
e. Cần nói đùng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Câu 2.(0,25) Từ “ăn” trong câu thơ Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương được hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển.
Câu 3. (0,25) Câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” (Chính Hữu) sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh B. Nhân hoá. C. dụ D. Nói quá.
Câu 4.(0,25) Thuật ngữ là..............................biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các...........................................
Câu 5.(0,25) Thành ngữ nào có nội dung được giải thích như sau: che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc.
A. Cháy nhà ra mặt chuột. B. ngồi đáy giếng.
C. Mỡ để miệng mèo. D. Nuôi ong tay áo.
II. Phần tự luận: (8đ)
Câu 1:(2đ)
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2:(2đ) Phân tích cái hay của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
Câu 3:(4đ)
a. Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp?
b. Hãy viết một đoạn văn (4-5 câu) dùng câu sau đây để viết thành lời dãn trực tiếp: “Làng th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lan Hương
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)