Bài KT số 1 lý 8 kỳ I

Chia sẻ bởi Tô Văn Thành | Ngày 14/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài KT số 1 lý 8 kỳ I thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chủ đề nội dung kiểm tra
Cấp độ 1
( tái hiện )
Cấp độ 2
( Vận dụng đơn giản, tương tự )
Cấp độ 3 ( Vận dụng phối hợp, sáng tạo )
Tổng điểm
Tỉ lệ %

Chuyển động cơ học, vận tốc , chuyển động không đều, chuyển động đều
Kiến thức

- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học (C.1a) (0,5đ)
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. (C.4) (1đ)
25%
50%


Phương pháp
- Nêu được tính tương đối của chuyển động cơ (C.1c) (1đ)


10%



Năng lực xã hội

- Nêu được ý nghĩa độ lớn của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động(C.1d) (1đ)

10%



Năng lực cá thể
- Chỉ ra được chuyển động đều, chuyển động không đều.(C.5c) (0,5đ)


5%


Biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát
Kiến thức
- Nêu được lực là đại lượng vectơ. (C.5b) (1đ)
- Nêu được hai lực cân bằng là gì? (C.1b) (0,5đ)
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn(C.5a) (1đ)


25%
50%


Phương pháp

- Biểu diễn được lực bằng vectơ.(C.2) (1,5đ)

15%



Năng lực xã hội


-Giải thích được một số ứng dụng thường gặp liên quan đến quán tính.(C.3) (1đ)
10%



Năng lực cá thể



0%


Tổng
40%
30%
30%
100%
100%

Ma trận đề kiểm tra 1 tiết lý 8 theo hướng phát triển năng lực Câu 1: (3 điểm)
a/ Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc.
b/ Thế nào là hai lực cân bằng?
c/ Ta nói ngôi nhà chuyển động so với mặt đất đúng không? Có thể nói ngôi nhà chuyển động so với vật nào ?
d/ Độ lớn vận tốc là đặc trưng cho mức độ nào của chuyển động?
Câu 2 : (1,5 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N)
Câu 3 : (1 điểm)Khi đi xe người ta thường không đột ngột phanh gấp. Tại sao?
Câu 4 : (2 điểm) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2 m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Câu 5 : (2,5 điểm)
a/ Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn?
b/ Vì sao nói lực là đại lượng vectơ ?
c/ Xe máy chạy từ Ngọc Lâm ra Thanh Hương là chuyển động đều hay không đều? Vì sao?



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Văn Thành
Dung lượng: 49,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)