Bài KT lần 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 09/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài KT lần 3 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Họ tên học sinh: ............................................................................. Lớp: .......................
A. ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM (3 Đ)
1. Phân số nào dưới đây bằng ?
A. B. C. D.
2. Phân số nào bé hơn 1 ?
A. B. C. D.
3. Trong các phân số ; ; ; , phân số nào chưa tối giản ?
A. B. C. D.
4. Tìm x biết : x =
A. x = B. x = C. x = D. x =
5. Chu vi hình vuông bằng m có cạnh hình vuông là :
A. m B. m C. m D. m
B. TỰ LUẬN ( 7 Đ)
6. Tính : ( 2 đ)
a) = .......................................................... ............................................................
b) = .........................................................................................................................
c) = .......................................................... ..............................................................
d) = ..........................................................................................................................
7. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng chiều dài.
Tính diện tích thửa ruộng đó. ( 2 đ)
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8. Một bồn hoa hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao tương ứng là 24m, độ dài đáy lớn hơn chiều cao tương ứng là 4m. Tính diện tích bồn hoa đó. (2 đ)
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 9. Rút gọn phân số sau : (1 đ)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN
A. ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM (3 Đ)
Câu 1 khoanh vào D (0,5đ)
Câu 2 khoanh vào B (0,5đ)
Câu 3 khoanh vào C (0,5đ)
Câu 4 khoanh vào B (0,5đ)
Câu 5 khoanh vào C (1đ)
B. TỰ LUẬN ( 7 Đ)
Câu 6 . Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
Câu 7 ( 2điểm) Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,75điểm)
120 x = 90 (m)
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,75điểm)
120 x 90 = 10800( m2)
Đáp số: 10800 m2 (0,5điểm)
Câu 8: Đáy của bồn hoa hình bình hành là: (0,5điểm)
( 24 + 4 ) : 2 = 14 ( m )
Chiều cao tương ứng của bồn hoa hình bình hành là: (0,5điểm)
14 – 4 = 10 ( m)
Diện tích bồn hoa là: (0,5điểm)
14 x 10 = 140 ( m2 )
Đáp số: 140m2 (0,5điểm)
Câu 9 . = = (1điểm)
( Học sinh có thể giải theo nhiều cách khác nhau )
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM MĨ B
MÔN : TI ẾNG VI ỆT
Họ tên học sinh: ..................................................................................... Lớp: ..................
Họ tên giáo viên dạy môn kiểm tra: ................................................................................
Họ tên giáo viên coi kiểm tra
Họ tên giáo viên chấm bài kiểm tra
Điểm bài kiểm tra
Nhận xét của giáo viên chấm bài kiểm tra
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
A. KIỂM TRA ĐỌC
* Đọc hiểu Cân voi
Lương Thế Vinh đậu Trạng nguyên năm 1463. Ông nổi tiếng về tài văn chương, âm nhạc, lại tinh thông cả toán học, đo lường. Ông đã soạn cuốn sách giáo khoa phổ thông đầu tiên ở nước ta dạy các phép làm toán, lấy tên là “Đại thành toán pháp’’. Sứ thần nhà Minh là Chu Hy sang nước ta có ý muốn thử tài ông. Một hôm đi chơi cùng Lương Thế Vinh, sứ thần thấy một con voi lớn đứng bên bờ sông Tô Lịch, bèn bảo :
- Nghe nói ông là nhân tài đất Việt, nay nhờ ông cân hộ xem con voi kia nặng bao nhiêu.
Lương Thế Vinh bảo lấy cân, sai quân lính ghép một cái mảng lớn rồi dắt voi xuống. Sau đó ông cho đo chiều cao của phần mảng bị chìm. Đo xong ông bảo quân lính dắt voi lên bờ rồi cho xếp đá thế vào. Khi mảng đã chìm sâu đến đúng mức voi đứng, ông cho cân số đá trên mảng và biết được trọng lượng của voi.
Chu Hy thấy vậy rất thán phục :
- Tiếng đồn quả không sai, trạng Lường xứ này quả thông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: 635,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)