Bài KT 15' Trắc nghiệm toàn phần số 1
Chia sẻ bởi Cao Minh Anh |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài KT 15' Trắc nghiệm toàn phần số 1 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
ĐỀ THI 15’ SỐ 1
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài:15 phút;
(15 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Hãy đánh dấu X hoặc khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí. B. Truyện ngắn trữ tình. C. Tiểu thuyết. D. Tùy bút.
Câu 2: Nên hiểu việc Đôn Ky-hô-tê đánh nhau với cối xay gió trong “Đánh nhau với cối xay gió” ( trích “ Đôn Ky-hô-tê” của Xéc-văng- tét) là:
A. Hành động mù quáng, nực cười, điên rồ. B. Hành động của những con người thông thái.
C. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi. D. Hành động chín chắn, tỉnh táo.
Câu 3: Văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh, nhân vật chính là ai?
A. Người mẹ. B. Nhân vật “Tôi”. C. Người thầy giáo. D. Ông đốc.
Câu 4: Sự phản kháng của chị Dậu diễn ra theo quá trình nào?
A. Từ hành động đến hành động. B. Từ lý lẽ đến hành động.
C. Từ lý lẽ đến lý lẽ. D. Từ hành động đến lý lẽ.
Câu 5: Qua đoạn văn “Tức nước vỡ bờ”, tác giả đã khắc hoạ nhân vật chị Dậu là con người như thế nào?
A. Chị Dậu là một người phụ nữ mộc mạc, dịu hiền, có tình yêu thương gia đình tha thiết.
B. Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
C. Chị Dậu có lòng căm giận, khinh bỉ cao độ đối với bọn tay sai.
D. Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, mộc mạc, dịu hiền và có lòng căm giận khinh bỉ đối với bọn tay sai.
Câu 6: Nhận xét: "Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, tha thiết " ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào ?
A. Tôi đi học B. Trong lòng mẹ C. Lão Hạc D. Tức nước vỡ bờ
Câu 7: Vì sao bức tranh vẽ chiếc lá của cụ Bơ men được coi là một kiệt tác?
A. Vì nó rất giống hoa thường xuân ngoài đời.
B. Vì nó là biểu tượng của cái đẹp và sự bền vững.
C. Vì nó không chỉ giống mà còn có ích. Nó đã mang niềm tin đến cho con người.
D. Vì nó rất đẹp.
Câu 8: Một trong những giá trị nội dung nổi bật của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” là:
A. Phê phán bọn nhà giàu sống không có lương tâm.
B. Lên án tội ác bọn thống trị.
C. Ca ngợi tinh thần đoàn kết.
D. Ca ngợi lòng nhân ái, sự đùm bọc của con người với con người.
Câu 9: Đặc sắc nghệ thuật trong văn bản “Hai cây phong” của Ai-ma-tốp là gì?
A. Miêu tả nhân vật qua ngoại hình, tính cách. B. Đảo ngược tình huống hai lần.
C. Hai mạch kể chuyện lồng ghép. D. Tương phản, đối lập.
Câu 10: Dòng nào sau đây không nói lên nội dung của văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)?
A. Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn,vô tình của bà cô.
B. Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
C. Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khi gặp mẹ.
D. Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng.
Câu 11: Ngô Tất Tố đã khắc hoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ thông qua:
A. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính.
B. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.
C. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật.
D. Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp.
Câu 12: Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào ?
"Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã được thể hiện qua cái
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
ĐỀ THI 15’ SỐ 1
Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian làm bài:15 phút;
(15 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Hãy đánh dấu X hoặc khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí. B. Truyện ngắn trữ tình. C. Tiểu thuyết. D. Tùy bút.
Câu 2: Nên hiểu việc Đôn Ky-hô-tê đánh nhau với cối xay gió trong “Đánh nhau với cối xay gió” ( trích “ Đôn Ky-hô-tê” của Xéc-văng- tét) là:
A. Hành động mù quáng, nực cười, điên rồ. B. Hành động của những con người thông thái.
C. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi. D. Hành động chín chắn, tỉnh táo.
Câu 3: Văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh, nhân vật chính là ai?
A. Người mẹ. B. Nhân vật “Tôi”. C. Người thầy giáo. D. Ông đốc.
Câu 4: Sự phản kháng của chị Dậu diễn ra theo quá trình nào?
A. Từ hành động đến hành động. B. Từ lý lẽ đến hành động.
C. Từ lý lẽ đến lý lẽ. D. Từ hành động đến lý lẽ.
Câu 5: Qua đoạn văn “Tức nước vỡ bờ”, tác giả đã khắc hoạ nhân vật chị Dậu là con người như thế nào?
A. Chị Dậu là một người phụ nữ mộc mạc, dịu hiền, có tình yêu thương gia đình tha thiết.
B. Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
C. Chị Dậu có lòng căm giận, khinh bỉ cao độ đối với bọn tay sai.
D. Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, mộc mạc, dịu hiền và có lòng căm giận khinh bỉ đối với bọn tay sai.
Câu 6: Nhận xét: "Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, tha thiết " ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào ?
A. Tôi đi học B. Trong lòng mẹ C. Lão Hạc D. Tức nước vỡ bờ
Câu 7: Vì sao bức tranh vẽ chiếc lá của cụ Bơ men được coi là một kiệt tác?
A. Vì nó rất giống hoa thường xuân ngoài đời.
B. Vì nó là biểu tượng của cái đẹp và sự bền vững.
C. Vì nó không chỉ giống mà còn có ích. Nó đã mang niềm tin đến cho con người.
D. Vì nó rất đẹp.
Câu 8: Một trong những giá trị nội dung nổi bật của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” là:
A. Phê phán bọn nhà giàu sống không có lương tâm.
B. Lên án tội ác bọn thống trị.
C. Ca ngợi tinh thần đoàn kết.
D. Ca ngợi lòng nhân ái, sự đùm bọc của con người với con người.
Câu 9: Đặc sắc nghệ thuật trong văn bản “Hai cây phong” của Ai-ma-tốp là gì?
A. Miêu tả nhân vật qua ngoại hình, tính cách. B. Đảo ngược tình huống hai lần.
C. Hai mạch kể chuyện lồng ghép. D. Tương phản, đối lập.
Câu 10: Dòng nào sau đây không nói lên nội dung của văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)?
A. Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn,vô tình của bà cô.
B. Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.
C. Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khi gặp mẹ.
D. Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng.
Câu 11: Ngô Tất Tố đã khắc hoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ thông qua:
A. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính.
B. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.
C. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật.
D. Dùng ngôn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp.
Câu 12: Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào ?
"Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã được thể hiện qua cái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Minh Anh
Dung lượng: 148,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)