BAI KIEM TRA TIET 18 (THEO MA TRAN MOI)
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Diệu |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: BAI KIEM TRA TIET 18 (THEO MA TRAN MOI) thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT - KIỂM TRA VÀO TIẾT 18
Môn: Sinh học 7
Ngày kiểm tra: 28/10/2011
I. Lập ma trận đề kiểm tra.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC 1 TIẾT MÔN SINH HỌC 7
( HS trung bình, khá)
Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
1. Ngành động vật nguyên sinh
5 tiết
Phân biệt đặc điểm của một số động vật nguyên sinh.
Vận dụng để phòng tránh các bệnh do động vật nguyên sinh gây ra
33.3% = 80 điểm
50% hàng = 40 điểm
1câu
50% hàng = 40 điểm
1câu
2. Ngành ruột khoang
3 tiết
Mô tả được đặc điểm của một số đại diện của ngành ruột khoang
20% = 40điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
3. Các ngành giun
7 tiết
Mô tả được cấu tạo, hình thức di chuyển của một số đại diện trong ngành giun
Phân tích được vòng đời một số đại diện của ngành giun
46.7% = 80 điểm
50% hàng = 40 điểm
1 câu
50% hàng = 40 điểm
1câu
100% = 200 điểm
4 câu
40% tổng số điểm = 80 điểm
2 câu
40% tổng số điểm = 80 điểm
2 câu
20% tổng số điểm = 40 điểm
1 câu
0% tổng số điểm = 0 điểm
0 câu
II. Đề kiểm tra :
Câu 1: Phân biệt trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 2: Trùng sốt rét có hại thế nào? Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
Câu 3: Mô tả đặc điểm của sứa.
Câu 4: Trình bày cấu tạo và hình thức di chuyển của giun đũa.
Câu 5: Phân tích vòng đời của sán lá gan.
III. Hướng dẫn chấm:
Câu
HDC
Thang điểm
Câu 1
Động vật
Kích thước(so với hồng cầu)
Con đường truyền dịch bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng kiết lị
To
Đường tiêu hoá
Ruột người
Viêm loét ruột, mất hồng cầu
Kiết lị
Trùng sốt rét
Nhỏ
Qua muỗi
-Máu người
- Ruột và nước bọt muỗi
- Phá huỹ hồng cầu
Sốt rét
2đ
Câu 2
Gây bệnh sốt rét
Cách phòng tránh bệnh sốt rét
+ Tuyên truyền ngủ có màn
+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh
2đ
Câu 3
Đặc điểm
Sứa
Hình dạng
Hình dù, có thể cụp, xoè
Cấu tạo
- Vị trí miệng
- Tầng keo
- Ở dưới
- Dày
Di chuyển
Bơi nhờ tế bào cơ có khả năng co rút mạnh của dù
Lối sống
Cá thể
2đ
Câu 4
Đặc điểm cấu tạo ngoài:
- Cơ thể hình ống, dài bằng chiếc đũa, con đực nhỏ ngắn, đuôi cong.
- Lớp Cuticun bọc ngoài(bộ áo giáp.
Đặc điểm cấu tạo trong:
- Thành cơ thể: Lớp biểu bì; Lớp cơ dọc p.triển
- Khoang cơ thể chưa chính thức chứa ống tiêu hoá, tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng
Di chuyển:
- Di chuyển hạn chế: chỉ cong cơ thể và dãn ra
2đ
Câu 5
Sơ đồ vòng đời:
Phân tích:
2đ
trường thcs
nga nhân
bài kiểm tra 45 phút - kiểm tra vào tiết 18
Môn: Sinh học 7
Ngày kiểm tra: 28/10/2011
Họ và tên :....................................................................................................................................................... lớp: 7
Điểm
Lời phê của Thầy giáo
Đề bài:
Câu 1: Phân biệt trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 2: Trùng sốt rét có hại thế nào? Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
Câu 3: Mô tả đặc điểm của sứa.
Câu 4: Trình bày cấu tạo và hình thức di chuyển của giun đũa.
Câu 5: Phân tích vòng đời của sán lá gan.
Bài làm:
Môn: Sinh học 7
Ngày kiểm tra: 28/10/2011
I. Lập ma trận đề kiểm tra.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC 1 TIẾT MÔN SINH HỌC 7
( HS trung bình, khá)
Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
1. Ngành động vật nguyên sinh
5 tiết
Phân biệt đặc điểm của một số động vật nguyên sinh.
Vận dụng để phòng tránh các bệnh do động vật nguyên sinh gây ra
33.3% = 80 điểm
50% hàng = 40 điểm
1câu
50% hàng = 40 điểm
1câu
2. Ngành ruột khoang
3 tiết
Mô tả được đặc điểm của một số đại diện của ngành ruột khoang
20% = 40điểm
100% hàng = 40 điểm
1câu
3. Các ngành giun
7 tiết
Mô tả được cấu tạo, hình thức di chuyển của một số đại diện trong ngành giun
Phân tích được vòng đời một số đại diện của ngành giun
46.7% = 80 điểm
50% hàng = 40 điểm
1 câu
50% hàng = 40 điểm
1câu
100% = 200 điểm
4 câu
40% tổng số điểm = 80 điểm
2 câu
40% tổng số điểm = 80 điểm
2 câu
20% tổng số điểm = 40 điểm
1 câu
0% tổng số điểm = 0 điểm
0 câu
II. Đề kiểm tra :
Câu 1: Phân biệt trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 2: Trùng sốt rét có hại thế nào? Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
Câu 3: Mô tả đặc điểm của sứa.
Câu 4: Trình bày cấu tạo và hình thức di chuyển của giun đũa.
Câu 5: Phân tích vòng đời của sán lá gan.
III. Hướng dẫn chấm:
Câu
HDC
Thang điểm
Câu 1
Động vật
Kích thước(so với hồng cầu)
Con đường truyền dịch bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng kiết lị
To
Đường tiêu hoá
Ruột người
Viêm loét ruột, mất hồng cầu
Kiết lị
Trùng sốt rét
Nhỏ
Qua muỗi
-Máu người
- Ruột và nước bọt muỗi
- Phá huỹ hồng cầu
Sốt rét
2đ
Câu 2
Gây bệnh sốt rét
Cách phòng tránh bệnh sốt rét
+ Tuyên truyền ngủ có màn
+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh
2đ
Câu 3
Đặc điểm
Sứa
Hình dạng
Hình dù, có thể cụp, xoè
Cấu tạo
- Vị trí miệng
- Tầng keo
- Ở dưới
- Dày
Di chuyển
Bơi nhờ tế bào cơ có khả năng co rút mạnh của dù
Lối sống
Cá thể
2đ
Câu 4
Đặc điểm cấu tạo ngoài:
- Cơ thể hình ống, dài bằng chiếc đũa, con đực nhỏ ngắn, đuôi cong.
- Lớp Cuticun bọc ngoài(bộ áo giáp.
Đặc điểm cấu tạo trong:
- Thành cơ thể: Lớp biểu bì; Lớp cơ dọc p.triển
- Khoang cơ thể chưa chính thức chứa ống tiêu hoá, tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng
Di chuyển:
- Di chuyển hạn chế: chỉ cong cơ thể và dãn ra
2đ
Câu 5
Sơ đồ vòng đời:
Phân tích:
2đ
trường thcs
nga nhân
bài kiểm tra 45 phút - kiểm tra vào tiết 18
Môn: Sinh học 7
Ngày kiểm tra: 28/10/2011
Họ và tên :....................................................................................................................................................... lớp: 7
Điểm
Lời phê của Thầy giáo
Đề bài:
Câu 1: Phân biệt trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 2: Trùng sốt rét có hại thế nào? Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
Câu 3: Mô tả đặc điểm của sứa.
Câu 4: Trình bày cấu tạo và hình thức di chuyển của giun đũa.
Câu 5: Phân tích vòng đời của sán lá gan.
Bài làm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Diệu
Dung lượng: 74,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)