BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT KI 2 LỚP 8 (2010-2011)
Chia sẻ bởi Lê Văn Chung |
Ngày 11/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT KI 2 LỚP 8 (2010-2011) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo Dục Ngọc Lặc bài kiểm tra phần tiếng việt
Trường THCS Vân Am Môn: Ngữ văn 8
Họ và tên:............................ Thời gian làm bài: 45 phút
Lớp:..................................... Kiểm tra ngày........tháng........năm 20......
Điểm
Nhận xét của thầy cô giáo
Đề bài
Phần 1: Trắc nghiệm: (5 điểm)
Câu 1: Câu: “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâudùng để làm gì?
A. Để hỏi mọi người B. Thông báo thời oanh liệt đã mất
C. Để gọi thời đã qua D. Thể hiện sự xót xa, nuối tiếc
Câu 2: Câu nghi vấn nào đặt ra những khả năng khác nhau cho người trả lời?
A. Các em đã làm bài đầy đủ chưa? B. Chúng ta có đi tham quan vào tuần này không?
C. Hay là chúng ta đi xem phim? D. Chúng ta đi xem phim hay xem kịch?
Câu 3: Nhóm từ nào thường được dùng trong câu cầu khiến?
Hãy, đừng, chớ, đi, cấm, mời,.... B. Ai, sao, nào, à, ư, hả,....
Ôi, hỡi ơi, thay, xiết bao, trời ơi,.... D. Đã, đang, sẽ, sắp, gần....
Câu 4: Câu cảm thán có mục đích nói là gì?
A. Trực tiếp biểu lộ cảm xúc của người nói. B. Nêu một ý kiến cần giải đáp.
C. Nhận xét, đánh giá về đối tượng nào đó. D. Nêu một yêu cầu, mệnh lệnh nào đó.
Câu 5: Câu trần thuật có thể dùng với những mục đích nào?
A. Kể, nhận xét, miêu tả. B. Thông báo, giới thiệu.
C. Giải thích, hứa hẹn. D. Tất cả các phương án trên.
Câu 6: Câu nào sau đây là câu phủ định?
A. Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ. B. Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị.
C. Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa. D. Nơi ta không còn được thấy bao giờ
Câu 7: Dấu hiệu nào là đặc trưng của câu phủ định?
A. Có từ phủ định: không, chưa, chẳng. B. Có những từ ngữ cảm thán: ôi, thay, biết bao.
C. Có ngữ điệu phủ định khi nói. D . Sử dụng dấu chấm than hoặc dấu chấm.
Câu 8: Trong hội thoại, khi nào cách xưng hô thay đổi?
B. Khi tình cảm giữa những người hội thoại thay đổi. A. Khi nội dung hội thoại thay đổi
C. Khi vai giao tiếp của những người hội thoại thay đổi. D. Một trong các trường hơp trên.
Câu 9: Trật tự từ trong câu có thể sắp xếp như thế nào?
A. Theo một cách duy nhất. B. Theo rất nhiều cách khác nhau.
C. Theo cách nào đó để đạt được mục đích nói. D.Theo sự tùy hứng trong khi giao tiếp.
Câu 10: Cách sắp xếp trật tự từ trong câu nào gợi ấn tượng về sức sống của những mầm măng?
A. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. B. Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa.
C. Tua tủa, dưới gốc tre, những mầm măng. D. Những mầm măng tua tủa dưới gốc tre.
Phần2: Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Đặt
Trường THCS Vân Am Môn: Ngữ văn 8
Họ và tên:............................ Thời gian làm bài: 45 phút
Lớp:..................................... Kiểm tra ngày........tháng........năm 20......
Điểm
Nhận xét của thầy cô giáo
Đề bài
Phần 1: Trắc nghiệm: (5 điểm)
Câu 1: Câu: “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâudùng để làm gì?
A. Để hỏi mọi người B. Thông báo thời oanh liệt đã mất
C. Để gọi thời đã qua D. Thể hiện sự xót xa, nuối tiếc
Câu 2: Câu nghi vấn nào đặt ra những khả năng khác nhau cho người trả lời?
A. Các em đã làm bài đầy đủ chưa? B. Chúng ta có đi tham quan vào tuần này không?
C. Hay là chúng ta đi xem phim? D. Chúng ta đi xem phim hay xem kịch?
Câu 3: Nhóm từ nào thường được dùng trong câu cầu khiến?
Hãy, đừng, chớ, đi, cấm, mời,.... B. Ai, sao, nào, à, ư, hả,....
Ôi, hỡi ơi, thay, xiết bao, trời ơi,.... D. Đã, đang, sẽ, sắp, gần....
Câu 4: Câu cảm thán có mục đích nói là gì?
A. Trực tiếp biểu lộ cảm xúc của người nói. B. Nêu một ý kiến cần giải đáp.
C. Nhận xét, đánh giá về đối tượng nào đó. D. Nêu một yêu cầu, mệnh lệnh nào đó.
Câu 5: Câu trần thuật có thể dùng với những mục đích nào?
A. Kể, nhận xét, miêu tả. B. Thông báo, giới thiệu.
C. Giải thích, hứa hẹn. D. Tất cả các phương án trên.
Câu 6: Câu nào sau đây là câu phủ định?
A. Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ. B. Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị.
C. Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa. D. Nơi ta không còn được thấy bao giờ
Câu 7: Dấu hiệu nào là đặc trưng của câu phủ định?
A. Có từ phủ định: không, chưa, chẳng. B. Có những từ ngữ cảm thán: ôi, thay, biết bao.
C. Có ngữ điệu phủ định khi nói. D . Sử dụng dấu chấm than hoặc dấu chấm.
Câu 8: Trong hội thoại, khi nào cách xưng hô thay đổi?
B. Khi tình cảm giữa những người hội thoại thay đổi. A. Khi nội dung hội thoại thay đổi
C. Khi vai giao tiếp của những người hội thoại thay đổi. D. Một trong các trường hơp trên.
Câu 9: Trật tự từ trong câu có thể sắp xếp như thế nào?
A. Theo một cách duy nhất. B. Theo rất nhiều cách khác nhau.
C. Theo cách nào đó để đạt được mục đích nói. D.Theo sự tùy hứng trong khi giao tiếp.
Câu 10: Cách sắp xếp trật tự từ trong câu nào gợi ấn tượng về sức sống của những mầm măng?
A. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. B. Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa.
C. Tua tủa, dưới gốc tre, những mầm măng. D. Những mầm măng tua tủa dưới gốc tre.
Phần2: Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Đặt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Chung
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)