Bài kiểm tra khảo sát Ngữ Văn 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài kiểm tra khảo sát Ngữ Văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:……………………………. Lớp …… Trường THCS………………
KIỂM TRA KHẢO SÁT NGỮ VĂN 9
Thời gian: 120 phút / Ngày thi: 18/03/2014
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu 1:
1. Xác định nghĩa gốc,nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm sau đây:
a. Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ.
(Nói với con - Y Phương)
b. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vứng như kiềng ba chân.
(Ca dao)
2. Xác định thành phần khởi ngữ trong các trường hợp sau:
a. Ruộng, ông ấy có hàng trăm mẫu ở quê.
b. Về công việc và đời sống ở rừng, tôi có thể kể cho đến sáng.
3. Gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:
“Mùa xuân năm ấy-1975-là mùa xuân đại thắng của quân và dân ta.”
Câu 2: Viết một văn bản nghị luận xã hội (khoảng 35 dòng) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
Câu 3: Giới thiệu ngắn gọn mà đầy đủ về nhân vật bé Thu trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Câu 4: Cảm nhận của em về vẻ đẹp đoạn thơ sau:
“Mọc giữa dòng sông xanh
…
Tất cả như xôn xao”.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
--------HẾT------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
BÀI LÀM CỦA HỌC SINH
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên:……………………………. Lớp …… Trường THCS………………
KIỂM TRA KHẢO SÁT NGỮ VĂN 9
Thời gian: 120 phút / Ngày thi: 18/03/2014
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu 1:
1. Xác định nghĩa gốc,nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm sau đây:
a. Miệng cười buốt giá
Chân không giày.
(Đồng chí - Chính Hữu)
b. Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Xác định thành phần khởi ngữ trong các trường hợp sau:
a. Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống.
b. Về tôi, việc thi đậu vào THPT là điều tôi hoàn toàn có thể.
3. Gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:
“Ôi, trong con sông vui như thấy nắng giòn tan.”
Câu 2: Viết một văn bản nghị luận xã hội (khoảng 35 dòng) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu 3: Giới thiệu ngắn gọn mà đầy đủ về nhân vật ông Sáu trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Câu 4: Cảm nhận của em về vẻ đẹp đoạn thơ sau:
“Mọc giữa dòng sông xanh
…
Tất cả như xôn xao”.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
--------HẾT------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
KIỂM TRA KHẢO SÁT NGỮ VĂN 9
Thời gian: 120 phút / Ngày thi: 18/03/2014
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu 1:
1. Xác định nghĩa gốc,nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm sau đây:
a. Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ.
(Nói với con - Y Phương)
b. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vứng như kiềng ba chân.
(Ca dao)
2. Xác định thành phần khởi ngữ trong các trường hợp sau:
a. Ruộng, ông ấy có hàng trăm mẫu ở quê.
b. Về công việc và đời sống ở rừng, tôi có thể kể cho đến sáng.
3. Gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:
“Mùa xuân năm ấy-1975-là mùa xuân đại thắng của quân và dân ta.”
Câu 2: Viết một văn bản nghị luận xã hội (khoảng 35 dòng) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
Câu 3: Giới thiệu ngắn gọn mà đầy đủ về nhân vật bé Thu trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Câu 4: Cảm nhận của em về vẻ đẹp đoạn thơ sau:
“Mọc giữa dòng sông xanh
…
Tất cả như xôn xao”.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
--------HẾT------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
BÀI LÀM CỦA HỌC SINH
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên:……………………………. Lớp …… Trường THCS………………
KIỂM TRA KHẢO SÁT NGỮ VĂN 9
Thời gian: 120 phút / Ngày thi: 18/03/2014
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu 1:
1. Xác định nghĩa gốc,nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm sau đây:
a. Miệng cười buốt giá
Chân không giày.
(Đồng chí - Chính Hữu)
b. Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Xác định thành phần khởi ngữ trong các trường hợp sau:
a. Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống.
b. Về tôi, việc thi đậu vào THPT là điều tôi hoàn toàn có thể.
3. Gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:
“Ôi, trong con sông vui như thấy nắng giòn tan.”
Câu 2: Viết một văn bản nghị luận xã hội (khoảng 35 dòng) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu 3: Giới thiệu ngắn gọn mà đầy đủ về nhân vật ông Sáu trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Câu 4: Cảm nhận của em về vẻ đẹp đoạn thơ sau:
“Mọc giữa dòng sông xanh
…
Tất cả như xôn xao”.
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
--------HẾT------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng
Dung lượng: 36,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)