Bài kiểm tra học kì 1
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Nguyệt |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: bài kiểm tra học kì 1 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Hai mảnh len nhiễm điện cùng loại thì :
Đẩy nhau .
Hút nhau.
Không đẩy , không hút .
Vừa đẩy , vừa hút .
Câu 2 : Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau . Vậy miếng lụa nhiễm điện gì ?
Dương .
Aâm vì thủy tinh nhiễm điện dương .
Không nhiễm điện .
Vừa điện dương , vừa điện âm .
Câu 3 : Ba kim lọai thường dùng để làm vật liệu dẫn điện là :
Đồng , nhôm , sắt .
Chì , vônfram, kẽm .
Thiếc, vàng , nhôm .
Đồng,vônfram,thép.
Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
1)
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
C. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
2) Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì:
A. Đẩy nhau.
B. Hút nhau.
C. Không hút, không đẩy.
D.Vừahút,vừađẩy.3) Thanh thuỷ tinh tích điện dương khi cọ sát vào lụa,mảnh pôliêtilentích điện âm khi cọ sát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. Không hút, không đẩy nhau.
B. Vừa hút vừa đẩy nhau.
C. Hút lẫn nhau.
D. Đẩy nhau.
Khoanh tròn vào những câu mà em cho là đúng nhất:
Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa nhiễm điện:
Nhúng thước nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.
Aùp sát thước nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin.
Tì sát và vuốt mạnh thước nhựa trên áo len.
Dùng tay tung hứng thước nhựa trong không khí 5 lần.
Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác động như thế nào trong số các khả năng sau:
a. Hút nhau. c. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.
b. Đẩy nhau. d. Không có lực tác động.
3) Có 5 vật như sau: 1 mảnh sứ, 1 mảnh nilon, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh tôn và 1 mảnh nhôm. Các kết luận nào sau đây là đúng.
Cả 5 mảnh trên đều là vật cách điện.
Mảnh nhựa, mảnh tôn, mảnh nhôm làcác vật cách điện.
Mảnh nilon, mảnh sứ, mảnh tôn là các vật cách điện.
Mảnh sứ, mảnh nilon, mảnh nhựa là các vật cách điện
Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây:
a. Một mảnh nilon đã được cọ xát. c. Đồng hồ dùng pin đang chạy
b. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
d. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng một thiết bị điện nào.
5) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện.
a. Mạ kim loại. c. Đèn điện sáng
b. Đun nước bằng điện. d. Hoạt động của quạt điện.
6) Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây:
a. Làm tê liệt thần kinh c. Làm nóng dây dẫn.
b. Làm quay kim nam châm d. Hút các vụn giấy.
7) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Hoạt động của chuông điện dựa trên ……………………….. của dòng điện.
Có …….... loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì …………………… nhau, mang điện tích khác loại thì ……………………. nhau.
Dòng điện trong kim loại là dòng ……………………………… dịch chuyển ……………………………………
Đẩy nhau .
Hút nhau.
Không đẩy , không hút .
Vừa đẩy , vừa hút .
Câu 2 : Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau . Vậy miếng lụa nhiễm điện gì ?
Dương .
Aâm vì thủy tinh nhiễm điện dương .
Không nhiễm điện .
Vừa điện dương , vừa điện âm .
Câu 3 : Ba kim lọai thường dùng để làm vật liệu dẫn điện là :
Đồng , nhôm , sắt .
Chì , vônfram, kẽm .
Thiếc, vàng , nhôm .
Đồng,vônfram,thép.
Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
1)
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
C. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.
2) Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì:
A. Đẩy nhau.
B. Hút nhau.
C. Không hút, không đẩy.
D.Vừahút,vừađẩy.3) Thanh thuỷ tinh tích điện dương khi cọ sát vào lụa,mảnh pôliêtilentích điện âm khi cọ sát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. Không hút, không đẩy nhau.
B. Vừa hút vừa đẩy nhau.
C. Hút lẫn nhau.
D. Đẩy nhau.
Khoanh tròn vào những câu mà em cho là đúng nhất:
Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa nhiễm điện:
Nhúng thước nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.
Aùp sát thước nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin.
Tì sát và vuốt mạnh thước nhựa trên áo len.
Dùng tay tung hứng thước nhựa trong không khí 5 lần.
Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác động như thế nào trong số các khả năng sau:
a. Hút nhau. c. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.
b. Đẩy nhau. d. Không có lực tác động.
3) Có 5 vật như sau: 1 mảnh sứ, 1 mảnh nilon, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh tôn và 1 mảnh nhôm. Các kết luận nào sau đây là đúng.
Cả 5 mảnh trên đều là vật cách điện.
Mảnh nhựa, mảnh tôn, mảnh nhôm làcác vật cách điện.
Mảnh nilon, mảnh sứ, mảnh tôn là các vật cách điện.
Mảnh sứ, mảnh nilon, mảnh nhựa là các vật cách điện
Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây:
a. Một mảnh nilon đã được cọ xát. c. Đồng hồ dùng pin đang chạy
b. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
d. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng một thiết bị điện nào.
5) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện.
a. Mạ kim loại. c. Đèn điện sáng
b. Đun nước bằng điện. d. Hoạt động của quạt điện.
6) Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây:
a. Làm tê liệt thần kinh c. Làm nóng dây dẫn.
b. Làm quay kim nam châm d. Hút các vụn giấy.
7) Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Hoạt động của chuông điện dựa trên ……………………….. của dòng điện.
Có …….... loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì …………………… nhau, mang điện tích khác loại thì ……………………. nhau.
Dòng điện trong kim loại là dòng ……………………………… dịch chuyển ……………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Nguyệt
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)