Bài giảng về ứng dụng CNTT trên Violet
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 22/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng về ứng dụng CNTT trên Violet thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra M
Ktra miệng:
1. Hai tam giác như thế nào gọi là bằng nhau? 1. Hai tam giác như thế nào gọi là bằng nhau? 2. Hai tam giác ABC và A`B`C` dưới đây có bằng nhau không? Vì sao? latex( Đặt vấn đề:
Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì có bằng nhau hay không? Bài mới
Tựa bài:
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh Vẽ tam giác:
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Giải C - C - C:
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Tóm tắt Giả thiết Kết luận latex(Delta) ABC và latex(Delta) A`B`C` có: AB = A`B` BC = B`C` AC = A`C` latex(Delta) ABC = latex(Delta) A`B`C` Hoạt động:
Tìm số đo góc B trong hình dưới đây? Bài giải Xét hai tam giác ACD và BCD, chúng có: AC = BC (giả thiết) AD = BD (giả thiết) Cạnh CD là cạnh chung Do đó, latex(Delta)ACD = latex(Delta)BCD (c - c - c) Vì latex(Delta)ACD = latex(Delta)BCD nên latex(angle(CBD))= latex(angle(CAD)) = latex(120^0) Củng cố
Bài tập:
Cho hình vẽ dưới đây. Hãy điền vào chỗ trống cho đúng.
latex(Delta)ABC = latex(Delta)||ABD|| vì AC = ||AD||; BC= ||BD|| và ||cạnh AB chung|| Dự trữ 1:
Cho hình vẽ sau đây. Hãy điền vào ô trống cho đúng.
latex(Delta)MPQ = latex(Delta)||QNM|| vì MP = ||NQ||; MN= ||PQ|| và ||cạnh MQ chung|| Dự trữ 2:
Cho hình vẽ như dưới đây
Hãy dùng các ký hiệu cạnh và tam giác được cho ở trên để điền vào các ô trống: latex(Delta)HEI = Latex(Delta)||KIE|| (vì EH = ||IK||; HI = ||EK|| và cạnh ||EI|| chung) latex(Delta)IKH = latex(Delta)||HEK|| (vì IK = ||EH||; EK = ||HI|| và cạnh ||HK|| chung) Dặn dò
Dặn dò:
Kết thúc
Chào kết thúc:
Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tham dự Thư viện
Tổng 3 góc:
Hãy vẽ 2 đường thẳng cắt 2 góc đáy của tam giác dưới đây Vẽ góc:
Đoạn phim này mô phỏng cách vẽ một góc có số đo bằng với một góc cho trước. Vẽ trung trực:
Vẽ phân giác:
Mô phỏng cách vẽ phân giác của một góc cho trước Vẽ TG (c.c.c):
Hãy nhập vào độ dài 3 cạnh của tam giác cần vẽ Vẽ TG (c.g.c):
Vẽ TG (a.m.h):
Vẽ tam giác biết độ dài cạnh BC = a; trung tuyến AM = m và chiều cao AH =h ứng cạnh đáy BC T.giác Napoleon:
Hãy dùng chuột nắm và kéo các đỉnh của tam giác ABC để thấy tính chất của tam giác Napoleon (màu đỏ) Quỹ tích 1:
Quỹ tích 2:
Quỹ tích 3:
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra M
Ktra miệng:
1. Hai tam giác như thế nào gọi là bằng nhau? 1. Hai tam giác như thế nào gọi là bằng nhau? 2. Hai tam giác ABC và A`B`C` dưới đây có bằng nhau không? Vì sao? latex( Đặt vấn đề:
Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì có bằng nhau hay không? Bài mới
Tựa bài:
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh Vẽ tam giác:
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Hãy vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm và AC = 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC:
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Tóm tắt Giả thiết Kết luận latex(Delta) ABC và latex(Delta) A`B`C` có: AB = A`B` BC = B`C` AC = A`C` latex(Delta) ABC = latex(Delta) A`B`C` Hoạt động:
Tìm số đo góc B trong hình dưới đây? Bài giải Xét hai tam giác ACD và BCD, chúng có: AC = BC (giả thiết) AD = BD (giả thiết) Cạnh CD là cạnh chung Do đó, latex(Delta)ACD = latex(Delta)BCD (c - c - c) Vì latex(Delta)ACD = latex(Delta)BCD nên latex(angle(CBD))= latex(angle(CAD)) = latex(120^0) Củng cố
Bài tập:
Cho hình vẽ dưới đây. Hãy điền vào chỗ trống cho đúng.
latex(Delta)ABC = latex(Delta)||ABD|| vì AC = ||AD||; BC= ||BD|| và ||cạnh AB chung|| Dự trữ 1:
Cho hình vẽ sau đây. Hãy điền vào ô trống cho đúng.
latex(Delta)MPQ = latex(Delta)||QNM|| vì MP = ||NQ||; MN= ||PQ|| và ||cạnh MQ chung|| Dự trữ 2:
Cho hình vẽ như dưới đây
Hãy dùng các ký hiệu cạnh và tam giác được cho ở trên để điền vào các ô trống: latex(Delta)HEI = Latex(Delta)||KIE|| (vì EH = ||IK||; HI = ||EK|| và cạnh ||EI|| chung) latex(Delta)IKH = latex(Delta)||HEK|| (vì IK = ||EH||; EK = ||HI|| và cạnh ||HK|| chung) Dặn dò
Dặn dò:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Xem lại cách vẽ một tam giác nếu biết trước ba cạnh của nó.
2. Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (phải biết viết giả thiết và kết luận cho trường hợp cụ thể)
3. Giải các bài tập 16, 18, 20, 21 trong sách giáo khoa.
Chào kết thúc:
Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tham dự Thư viện
Tổng 3 góc:
Hãy vẽ 2 đường thẳng cắt 2 góc đáy của tam giác dưới đây Vẽ góc:
Đoạn phim này mô phỏng cách vẽ một góc có số đo bằng với một góc cho trước. Vẽ trung trực:
Vẽ phân giác:
Mô phỏng cách vẽ phân giác của một góc cho trước Vẽ TG (c.c.c):
Hãy nhập vào độ dài 3 cạnh của tam giác cần vẽ Vẽ TG (c.g.c):
Vẽ TG (a.m.h):
Vẽ tam giác biết độ dài cạnh BC = a; trung tuyến AM = m và chiều cao AH =h ứng cạnh đáy BC T.giác Napoleon:
Hãy dùng chuột nắm và kéo các đỉnh của tam giác ABC để thấy tính chất của tam giác Napoleon (màu đỏ) Quỹ tích 1:
Quỹ tích 2:
Quỹ tích 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)