Bài giảng về phép tổng hợp và phân tích lực

Chia sẻ bởi Lê Đình Long | Ngày 29/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài giảng về phép tổng hợp và phân tích lực thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

GV: Đỗ Hiếu Thảo – THPT Mạc Đĩnh Chi - TpHCM

Phát biểu định luật I Newton ?
Câu 1 :
Kiểm tra bài cũ :
Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì :
Kiểm tra bài cũ :
Câu 2 :
A. Vật lập tức dừng lại.
B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
Bài 13
PHÉP TỔNG HỢP

PHÂN TÍCH LỰC
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC :
A
A
A
A
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC
Lực được mô tả bằng một vectơ :
Gốc của vectơ là điểm đặt của lực.
Phương của vectơ là phương của lực.
Chiều của vectơ là chiều của lực.
Độ dài của vectơ là số đo độ lớn của lực (theo một tỉ lệ xích nhất định).
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC :
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC :
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC :
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC :
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC :
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC
I. NHẮC LẠI VỀ LỰC :
II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC :
Phép tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy.
 Thí nghiệm :
II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC :
 Thí nghiệm :
A
O
II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC :
 Thí nghiệm :
II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC :
A
O
 Quy tắc hợp lực :
Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần.
II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC :
O
 Quy tắc hình bình hành
II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC :
 Quy tắc đa giác
II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC :
O
O
 Quy tắc đa giác
II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC :
 Thí nghiệm :
 Thí nghiệm :
III. PHÉP PHÂN TÍCH LỰC :
Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy.
 Phép phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành.
O
A
B
C
III. PHÉP PHÂN TÍCH LỰC :
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N.
Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc a = 00, 600, 900, 1200, 1800.
 Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp.
 Nhận xét về ảnh hưởng của góc a đối với độ lớn của hợp lực.
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Khi  = 00
( F = 40 N )
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Khi  = 600
( F=34,6 N )
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Khi  = 900
( F =28,2 N )
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Khi  = 1200
( F =20 N )
 CỦNG CỐ :
Bài 01 SGK Trang 56
Khi  = 1800
( F = 0 N )
Với F1 và F2 không đổi, khi  tăng dần thì F giảm dần.
Nhận xét :
Nhận xét :
Nhận xét :
GV: Đỗ Hiếu Thảo – THPT Mạc Đĩnh Chi - TpHCM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đình Long
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)