Bài giảng về GD VSMT-VS Cá nhân
Chia sẻ bởi Võ Thế Lâm |
Ngày 11/10/2018 |
107
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng về GD VSMT-VS Cá nhân thuộc Kĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
1
Tập huấn
Giáo dục vệ sinh cá nhân
và vệ sinh môi trường
Hà Tĩnh, tháng 10. 2009
2
Phần 1
Những thông tin chung
3
Con người và Sức khỏe
H«m nay b¹n thÊy søc kháe cña b¶n th©n m×nh ntn ? (kháe, mÖt mái, b×nh thêng…)
- ThÓ chÊt
- Tinh thÇn
- X· héi
4
ĐỊNH NGHĨA VỀ SỨC KHOẺ
“Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh hay thương tật”
(Tổ chức Y tế Thế giới)
Như vậy sức khoẻ gồm 3 mặt:
- Sức khoẻ thể chất- Sức khoẻ tinh thần - Sức khoẻ xã hội.
5
Sức khoẻ thể chất
*Thể hiện một cách tổng quát sự sáng khoái và thoải mái về TC.
Càng sảng khoái, thoải mái, càng chứng tỏ là người khỏe mạnh
Cơ sở của sự sáng khoái, thoải mái thể chất là:
- Sức lực: Khả năng hoạt động của cơ bắp mạnh, có sức đẩy, sức kéo, sức nâng cao…
Sự nhanh nhẹn: khả năng phản ứng của chân tay nhanh nhạy…
Sự dẻo dai: vận động cơ thể liên tục,tương dối lâu mà không cảm thấy mệt mỏi…
Khả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh: ít ốm đau, nếu có bệnh cũng chóng khỏe, chóng bình phục.
Khả năng chịu đựng, chống đỡ với môi trường: Chịu nóng, lạnh, thời tiết thay đổi đột ngột
Cơ sở của các điểm vừa nêu chính là trạng thái thăng bằng của mỗi hệ thống và sự thăng bằng của 4 hệ thống: Tiếp xúc, vận động, nội tạng và điều khiển của cơ thể.
6
Sức khoẻ tinh thần
Là hiện thân của sự thỏa mãn về mặt giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần. Thể hiện ở cảm giác dễ chịu,cảm xúc vui tươi, thanh thản, lạc quan yêu đời; quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bi quan, lối sống không lành mạnh.
SKTT là nguồn lực để sống khỏe mạnh, là nền tảng cho chất lượng cuộc sống…
SKTT chính là biểu hiện nếp sốnglành mạnh, văn minh, có đạo đức. Cơ sở của SKTT là sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động giữa lý trí và tình cảm.
7
Sức khoẻ xã hội
Là sự hoà nhập giữa cá nhân và cộng đồng
Cơ sở của sức khoẻ xã hội là sự thăng bằng giữa hoạt động và quyền lợi cá nhân với hoạt động và quyền lợi của xã hội, của những người khác; là sự hoà nhập giữa cá nhân gia đình và xã hội.
Ba mặt sức khoẻ trên liên quan chặt chẽ với nhau. Nó là sự thăng bằng của tất cả những khả năng sinh học, tâm lý và xã hội của con người. Là CS quan trọng của hanh phúc con người.
8
Các yếu tố quyết định sức khoẻ
3 yếu tố quyết định SK con người:
9
Các yếu tố quyết định sức khoẻ
Yếu tố di truyền:
Đó là những đặc điểm của cơ thể phản ánh về sức khoẻ của mỗi người như: màu da, màu tóc, chiều cao, cân nặng, tuổi thọ và bệnh tật.
Tính di truyền được quyết định bởi bộ máy di truyền có trong nhân của tế bào
10
Các yếu tố quyết định sức khoẻ
Yếu tố môi trường:
Môi trường là hoàn cảnh xung quanh cơ thể sống .
Con người chịu tác động bởi môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Con người sinh học chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên: di truyền, biến dị, bảo toàn năng lượng, bảo toàn vật chất.
Con người xã hội chịu sự chi phối của quy luật xã hội về kinh tế, văn hoá, chính trị.
11
Các yếu tố quyết định sức khoẻ
Lối sống:
Bao gồm tất cả các mặt sinh hoạt của con người về tinh thần và vật chất như tư duy, tình cảm, ăn uống, lao động, học tập, nghỉ ngơi,TDTT, vui chơi, giải trí..
Lối sống văn minh, lành mạnh thì có lợi cho sức khoẻ,lối sống lạc hậu không lành mạnh thì có hại cho sức khoẻ.
Khi xã hội càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao, cham sóc y tế ngày một tốt hơn thì sức khỏe của mỗi người chủ yếu do lối sống của người đó quyết định.
12
Các yếu tố quyết định sức khoẻ
Tóm lại: ba yếu tố di truyền- môi trường- lối sống liên quan chặt chẽ với nhau cùng tác động lên sức khỏe. Di truyền quyết định giới hạn thể hiện của các đặc điểm. Môi trường và lối sống quyết định mức độ thể hiện cụ thể của mọi đặc điểm trong giới hạn do di truyền quy định.
Như vậy, mỗi người có một vốn di truyền về sức khoẻ, vốn đó được phát huy đến mức nào là do môi trường và lối sống quyết định.
13
Mục đích của giáo dục sức khoẻ
GDSK nh?m giỳp m?i ngu?i:
Tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng
Tự chịu trách nhiệm và quyết định những biện pháp bảo vệ sức khoẻ cho mình
Tự giác chấp nhận duy trì lối sống lành mạnh, từ bỏ thói quen, tập quán có hại cho sức khoẻ
Biết sử dụng các dịch vụ y tế d? gi?i quy?t nhu c?u v? s?c kh?e.
14
Bản chất của quá trình GDSK
Khái niệm: Bản chất của quá trình GDSK là tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lý trí của con người nhằm thay đổi hành vi sức khoẻ có hại thành hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.
Hành vi là gì? Hnh vi l ph?c h?p nh?ng hành động ch?u ?nh hu?ng c?a cỏc Yt? Sthỏi-MT-XH-VH-Kt?.
Có những hành vi có lợi cho SK nhưng cũng có những hành vi có hại cho SK.
Hành vi sức khoẻ con người có 3 thành phần:
Nhận thức- Kỹ năng- thái độ
15
Bản chất của quá trình GDSK
16
Một số yêu cầu trong quá trình thay đổi hành vi
Đối tượng phải nhận ra rằng họ có vấn đề
Đối tượng mong muốn giải quyết vấn đề
Vấn đề đó phải có khả năng thực thi và được xã hội công nhận
Đối tượng phải làm thử hành vi mới
Đối tượng đánh giá được hiệu quả của hành vi mới
Đối tượng chấp nhận thực hiện hành vi mới
Phải có sự hỗ trợ để duy trì hành vi mới đó
17
Sáu bước thay đổi hành vi
Bước 1: Chưa nhận thức được ( chưa biết)
Bước 2: Đã nhận thức được (dó biết)
Bước 3: Sẵn sàng thay đổi
Bước 4: Thử nghiệm hành vi mới(làm thử)
Bước 5: Chấp hận hành vi mới/ từ chối
Bước 6: Duy trì hành vi mới
18
Để thay d?i hnh vi SK cần cú cỏc bu?c:
Bước 1và 2:
Tìm hiểu đối tượng xem họ đã biết, tin và làm gì?
Giải thích và phân tích lợi hại
Cung cấp thông tin cơ bản
Bổ sung kiến thức kỹ năng
Khuyến khích động viên
Nêu gương người tốt, việc tốt.
19
Để thay d?i hnh vi SK cần cú cỏc bu?c:
Bước 3 và 4:
Giúp cách làm thử và đánh giá
Giúp giải quyết những khó khăn trở ngại
Cung cấp các nguồn lực cần thiết
Bước 5 và 6:
Tổng kết kinh nghiệm
Bàn bạc các quyết định
Nêu biện pháp hỗ trợ
20
Sự cần thiết phải tiến hành GDSK cho học sinh
Thế giới: Tổ chức YTTG(WHO), Quĩ Nhi đồng LHQ(UNICEF) quan tâm từ những năm 70 của TK trước. Nhất là sau tuyên ngôn Alma-Ata với “ Sức khỏe cho mọi người đến năm 2000” thì việc GDSK ở các trường học trên thế giới được triển khai mạnh mẽ với KH: “hãy giúp 1 tỉ em học về SK’
Có nhiều con đường để tiến hành GDSK cho mỗi người và cộng đồng, trong đó con đg GD cho HS là HQ nhất. Bởi vì: là LLg lớn của XH, tương lai các em sẽ là những chủ nhân của GĐ và đất nước..
Do vậy nhà trường không chỉ quan tâm đến dạy chữ, dạy người,
dạy nghề mà còn phải dạy cho HS biết bảo vệ và Ncao SK bản thân
GĐ và cộng đồng.
21
Mục tiêu và yêu cầu
GDSK cho học sinh
1. Mục Tiêu:
HS hiểu biết về những VĐề SK và nhu cầu SK của các em
XD lối sống lành mạnh, khoa học thông qua những hiểu biết đúng đắn trong quan niệm về
SK và thái độ sống để HS có thể lựa chọn cách Ncao CL cuộc sống của bản thân
Cải thiện MT SK trường học và GĐ
Thúc đẩy vai trò HS trong việc phổ biến về SK cho GĐ và cộng đồng, tích cực Ug hộ CT
SK ở Đphương
Thực tế nhiều trường học hiện nay các Mt trên chưa đc quan tâm, sự phiến diện trong MT
đào tạo đãn đến tác hại. Msô HS dồn hết TG vào học một số môn văn hóa, mất dần quyền
được vui chơi …
Mặt khác do sự QL,GD lỏng lẻo của GĐ, Nt, các tổ chức …
Để thành công MT GDSK cho HS thì nhà trường cần là môi trường nâng cao SK. Trường
học phải triển khai thực hiện các CS SK, XD nha trường thành MT TN và XH lành mạnh có các
dịch vụ Ytế trường học.
22
Mục tiêu và yêu cầu
GDSK cho học sinh
2. Yêu cầu:
Nội dung chương trình GDSK phải gắn liền với ND CSSKBĐ của nhà nước được̉ tiến
hành ở các địa phương.
PPGD phải dựa trên nguyên tắc “mọi người cùng tham gia”, HS được HD thực hành
các KNăng, hành vi SK lành mạnh.
Để chọn PPDH hiệu quả, GV cần lưu ý:
+ Sự thích hợp của vấn đề.
+ Hấp đẫn đối với HS.
+ Thích hợp với lứa tuổi và lớp học.
+ MĐô KKhích HS tham gia bằng nhg hdg và công việc thực tế của họ.
+ Thời gian và Ptiện có thể được.
+ Sự phù hợp với Nkhiếu và khuynh hướng của Gviên.
+ Đáp ứng YC của địa phương.
23
Nội dung GDSK cho học sinh
Nguyên tắc chọn nội dung:
Dựa vào mục đích GDSK xác định và kiến thức y học chúng
ta có, khi vạch kế hoạch nội dung cần phân định rõ:
+ Những gì phải biết: phải giới hạn chủ đề …
+ Những gì cần biết: giúp ĐT hiểu biết nhiều hơn
+ Những gì nên biết: giúp nắm vững chủ đề
Lựa chọn nội dung: sau khi có tập hợp những KT và KN cần
Thiết người làm GDSK cần lựa chọn thông tin thích hợp để soạn thành “một bài GDSK cụ thể” đáp ứng yêu cầu của một bài viết.
24
2. Những nội dung chủ yếu.
ND phải XP từ thực tiễn phù hợp lứa tuổi, với kiến thức mà các em đã đc học ở các cấp học, bậc học.
*Vệ sinh cá nhân: cần GD các em…(VS cá nhân, VS trang phuc)
*Vệ sinh môi trường: VS gia đình, VS trường học, VS môi
trường HT, VS trong LĐ, luyện tập TDTT phù hợp lứa tuổi, giới
tính…
*Dinh dưỡng và VS ăn uống: cải tiến bữa ăn hợp lý… đề phòng
ngộ độc thức ăn và rối loạn dinh dưỡng…
*Phòng chống dịch bệnh và các vấn đề XH: Bệnh lây truyền
thành dịch…; Phòng chống các vấn đề XH…
* Rèn luyện lối sống
Nội dung GDSK cho học sinh
25
Vệ sinh cá nhân
I. Vệ sinh thân thể.
Vệ sinh da:
Rửa tay
Tác hại của bàn tay bẩn:
Qui trình rửa tay
Rửa mặt:
Tắm gội
2. Vệ sinh răng miệng
3. Vệ sinh mắt:
4. Vệ sinh tai
5.Vệ sinh mũi
6.Vệ sinh tuổi dậy thì
26
II. Vệ sinh trang phục.
Lợi ích của vệ sinh trang phục
2. Nội dung vệ sinh trang phục
III. Vệ sinh ăn uống.
Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh trong ăn uống
Nội dung vệ sinh ăn uống.
Vệ sinh cá nhân
27
Môi trường và sức khỏe
Khái niệm Môi trường
Môi trường là một khái niệm rộng lớn chứa đựng nội dung phong phú đa dạng. Môi trường sống của con người được phân thành:
Môi trường thiên nhiên;
Môi trường xã hội;
Môi trường nhân tạo;
28
2. Chức năng của môi trường.
Ba chức năng cơ bản của môi trường: Là không gian sống của con người; là nơi CC tài nguyên cần thiết cho đời sống; là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra.
3. Những yếu tố môi trường nguy hại cho sức khỏe con người.
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường đất
Môi trường và sức khỏe
29
Môi trường và sức khỏe
Những yếu tố môi trường nguy hại cho sức khỏe con người:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường đất
30
Trẻ em với môi trường
Là đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi tác động xấu của môi trường, dễ bị nhiễm bệnh đầu tiên...
Điều 24 Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em chỉ ra rằng: Trẻ em đều có quyền được hưởng tình trạng SK cao nhất có thể có và được chăm sóc Yt. Nhà nước phải đặc biệt chú trọng đến việc chăm sóc SK ban đầu và phòng bệnh, đến GDSK và hạ thấp tỉ lệ tử vong ở trẻ em…”
31
Một số bệnh liên quan đến nước và
vệ sinh môi trường
Các bệnh đường tiêu hóa
Bệnh giun sán
Các bệnh do muỗi truyền
Các bệnh mắt, ngoài da, phụ khoa
Cúm gia cầm và nguy cơ lây lan thành dịch
Các bệnh do hóa chất và chất độc
32
Nước sạch đối với đời sống con người
Vai trò của nước đối với sức khỏe
Các nguồn nước trong thiên nhiên
Như thế nào là nước sạch
Các loại hình cấp nước sạch và cách sử dụng bảo quản
Một số biện pháp làm nước sạch
Nước uống
33
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG
“KỸ NĂNG SỐNG LÀ CÁC KỸ NĂNG MANG TÍNH TÂM LÝ XÃ HỘI VÀ GIAO TIẾP ĐƯỢC VẬN DỤNG TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG HÀNG NGÀY, ĐỂ TƯƠNG TÁC MỘT CÁCH HIỆU QUẢ VỚI NGƯỜI KHÁC, ĐỂ GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG CĂNG THẲNG TRONG CUỘC SỐNG”
Tổ chức Y tế Thế giới
34
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG
Kỹ năng sống là khả năng của mỗi con người có được những hành vi thích ứng và tích cực giúp họ đối phó có hiệu quả với những đòi hỏi và thử thách của cuộc sống.
Kỹ năng sống góp phần tăng cường khả năng tâm lý xã hội của mỗi con người, ví dụ: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo và phê phán, giao tiếp và quan hệ giữa các cá nhân, tự nhận thức và đương đầu với cảm xúc, với nguyên nhân gây căng thẳng,..
Là các KN thiết thực mà người ta cần để có cuộc sống an toàn và khoẻ mạnh.
35
ĐỊNH NGHĨA KỸ NĂNG SỐNG
KNS là tập hợp rất nhiều KN tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các KN tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả. Từ KNS có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của người khác cũng như dẫn đến những hành động làm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh.
(UNICEF)
36
Kỹ năng sống giúp chúng ta:
Thích ứng với cưộc sống
Đối phó với các vấn đề xẩy ra trong cưộc sống
Giải quyết các vấn đề của cuộc sống một cách có hiệu quả
37
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG
Kỹ năng: Được hình thành và củng cố qua quá trình thực hành và trải nghiệm của bản thân.
Kỹ năng sống: Nói về những vấn đề trong cuộc sống, hướng đến cuộc sống an toàn khoẻ mạnh và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Giáo dục KNS: Không phải là đưa ra những lời giải đơn giản cho những câu hỏi đơn giản.Giáo dục KNS là hướng đến thay đổi HÀNH VI.
38
MỤC ĐÍCH TIẾP CẬN
KỸ NĂNG SỐNG
Bản thân KNS không có tính hành vi.
Các KNS cho phép chúng ta chuyển dịch KIẾN THỨC ( cái chúng ta biết),THÁI ĐỘ VÀ GIÁ TRỊ (cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tin tưởng) thành HÀNH VI (cái cần làm và cách cần làm nó) theo xu hướng tích cực và mang tính chất xây dựng.
39
Cách phân loại kỹ năng sống
Cách thứ nhất:
KNS phân thành 3 nhóm k? năng chung:
+ K? năng nhận thức: Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị.
40
Cách phân loại kỹ năng sống
+ Kĩ năng đương đầu với xúc cảm: động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều chỉnh.
+ Kĩ năng xã hội hay kĩ năng tương tác : giao tiếp; tính quyết đoán; kĩ năng thương thuyết/ từ chối; lắng nghe tích cực; hợp tác; sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác;.
41
Cách phân loại kỹ năng sống
Ngoµi ra, KNS cßn thÓ hiÖn trong nh÷ng vÊn ®Ò cô thÓ trong ®êi sèng XH :
+ VÖ sinh, vÖ sinh thùc phÈm, SK, DD
+ C¸c vÊn ®Ò vÒ giíi, giíi tÝnh, SKSS
+ Ng¨n ngõa vµ ch¨m sãc ngêi bÖnh HIV/AIDS
+Sö dông rîu, thuèc l¸ vµ ma tuý
42
Cách phân loại kỹ năng sống
+ Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro
+ Hoà bình và giải quyết xung đột
+ Gia đình và cộng đồng
+ Giáo dục công dân
+ Bảo vệ thiên nhiên và môi trường
+ Văn hoá
........
43
Cách phân loại kỹ năng sống
Cỏch th? hai:
K? năng nhận biết và sống với chính mình
+ K? năng tự nhận thức:
Mỗi người cần nhận biết và hiểu rõ bản thân, những tiềm năng, tình cảm, những mặt mạnh, mặt yếu của mình. giúp có khả năng sử dụng các KNS khác hiệu quả, và lựa chọn những gì phù hợp với bản thân, với xã hội
44
Cách phân loại kỹ năng sống
- Sự tự nhận thức những điều tốt đẹp của bản thân, năng lực tiềm tàng của bản thân giá trị của mình và vị trí của mình trong cộng đồng . đưa đến sự tự trọng.
- Biết tự trọng để kiên định giữ gìn những điều quan trọng, quý giá đối với mình.
45
Cách phân loại kỹ năng sống
K? nang nh?n bi?t v s?ng v?i ngu?i khỏc
+ K? năng quan hệ/ tương tác liên nhân cách:
Phải biết đối xử một cách phù hợp trong từng mối quan hệ, để có thể phát triển tối đa tiềm năng sẵn có trong môi trường của mình.
46
VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤC KNS?
Không thể giả định rằng KNS tự nhiên mà có.
Thay đổi nhanh chóng của xã hội và những thay đổi về tâm sinh lý có tác động lớn: bị dụ dỗ lôi kéo; hành động liều lĩnh; mất lòng tin, mặc cảm; gia đình tan vỡ;..
Trẻ em có thể ứng xử không lành mạnh trước áp lực gặp phải:tìm đến ma tuý ,có hành vi bạo lực,tự vẫn...
Việc hướng dẫn KNS nhằm giáo dục sống khoẻ mạnh là cần thiết để rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng, tăng cường khả năng thích ứng tích cực để đối phó với những thách thức trong cuộc sống.
47
VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤC KNS?
Những người có kỹ năng sống là những người biết làm cho mình và người khác cùng hạnh phúc. Họ thường thành công hơn người khác trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của mình.
Kỹ năng sống như những nhịp cầu giúp biến những kiến thức thành những hành động, những thói quen lành mạnh.
Những kỹ năng sống như những nhịp cầu phải gắn kết chặt chẽ với nhau. Chúng ta phải biết hình thành và vận dụng những kỹ năng khác nhau và đa dạng để có thể thành công trong cuộc sống
48
VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤC KNS?
Trong lịch sử giáo dục VN quan điểm học để làm người, nghĩa là để biết ứng xử với đời được coi là mục tiêu quan trọng của GD.
- N?n GD đã quan tâm cung cấp cho người học những kiến thức, thái độ và k? năng cần thiết để chuẩn bị cho người học gia nhập cuộc sống XH
- Tuy nhiên, những nội dung đó chưa được gọi tên là giáo dục KNS.
49
Tầm quan trọng của giáo dục KNS
Tạo sự hiểu biết và cung cấp thêm thông tin về mối quan hệ giữa con người và cách sống.
Đề cao những giá trị và thái độ tích cực đối với các chuẩn mực về văn hoá, xã hội, đạo đức và sự công bằng, chính trực.
Nâng cao lòng tự tin, tự đánh giá đúng và khả năng tự hiểu mình ở mỗi người.
Lý giải được cảm xúc của bản thân để phát triển KN tự điều chỉnh.
50
Tầm quan trọng của giáo dục KNS
Phát triển lòng tự trọng và tôn trọng đối với người khác, chấp nhận đặc tính riêng của mỗi cá thể.
Phát triển lòng thông cảm, nhân ái giữa con người với con người.
Phân tích được những ảnh hưởng của gia đình, xã hội, kinh tế và chính trị lên cách cư xử của con người với con người
Rèn luyện cách tự kiềm chế bản thân và năng lực ứng phó đối với trạng thái căng thẳng(stress).
51
TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC KNS
Sự tham gia năng động tích cực của người học (quá trình đối thoại cùng học hỏi).
Giúp người học tự phản ánh, nhận diện và phân tích vấn đề, thực hành giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
Lưu ý đến sự hình thành và thay đổi hành vi:
-Kiến thức: có thể tiếp thu từ bên ngoài
-Thái độ-kỹ năng-hành vi:do quá trình cá nhân tự rèn luyện mà hình thành.
52
BỐI CẢNH GIÁO DỤC KNS
Kỹ năng sống thường gắn với một bối cảnh,với một nội dung giáo dục nhất định để người ta có thể hiểu và thực hành một cách cụ thể.
Lồng ghép giáo dục KNS vào các môn học,chủ đề, các nội dung gắn với những vấn đề bức xúc trên thực tế.
KNS được hiểu theo nhiều cách ở từng quốc gia,có nhiều cách để lồng ghép.
53
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN GD SỐNG KHOẺ MẠNH VÀ KNS
Phương pháp chủ động: Động não, làm việc theo nhóm nhỏ, theo cặp, sắm vai, nghiên cứu trường hợp, kể chuyện, trò chơi,kịch, tiểu phẩm, rối, các phương pháp tham gia( vẽ hình, sơ đồ, xếp hạng,..)
Dựa trên và khai thác kinh nghiệm sống của người học.
54
KNS HƯỚNG ĐẾN CUỘC SỐNG
LÀNH MẠNH
Biết cách tự bảo vệ trước nguy cơ ảnh hưởng cuộc sống khoẻ mạnh và an toàn và thực hiện quyền của mình.
Làm chủ bản thân có khả năng thích ứng, ứng phó trước những tình huống khó khăn trong giao tiếp hằng ngày.
Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng trong một xã hội hiện đại.
Mở ra các cơ hội, hướng suy nghĩ, hướng đi tích cực và tự tin giúp bản thân tự có quyết định và chọn lựa đúng.
55
TÓM LẠI, GIÁO DỤC KNS NHẮM:
Khuyến khích một sự đổi mới và chuyển hướng trong cách nhìn, cách nghĩ và cách làm của mọi người.
Thúc đẩy sự tương tác mọi người với nhau trong quá trình học tập, rèn luyện KNS.Quá trình đó giúp mọi người tự nhận thức, tăng KN giao tiếp,có suy nghĩ và hành động có trách nhiệm và biết thể hiện sự cảm thông với người khác cũng như có thái độ hợp tác.
Mở ra hướng đi tích cực hơn cho bản thân(cách suy nghĩ mới,niềm hy vọng,..)
Tạo không khí sinh động, thoải mái, vui tươi và thúc đẩy sự sáng tạo.
56
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
KN giao tiếp giúp quá trình giữa các cá nhân với tập thể.Giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng của mình để người khác hiểu.
KN hợp tác và làm việc tập thể giúp đem lại hiệu quả cho nhóm và giúp cá nhân tăng cường sự tự tinvà hiệu quả trong việc thương thuyết, xử lý tình huống và giúp đỡ người khác.
57
KN GIAO TIẾP GỒM:
Kỹ năng thiết lập tình bạn
Kỹ năng thông cảm
Kỹ năng đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè.
Kỹ năng thương lượng và xử lý mâu thuẩn
Kỹ năng giải quyết xung đột không dùng bạo lực
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
58
KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
Kỹ năng tự nhận thức giúp hiểu rõ bản thân mình.
Tự nhận thức là cơ sở quan trọng giúp cho giao tiếp có hiệu quả và có tinh thần trách nhiệm đối với người khác.
Khi nhận thức rõ về bản thân sẽ giúp cá nhân thể hiện sự tự tin và tính kiên định để có thể giải quyết vấn đề và ra quyết định hiệu quả đồng thời giúp cá nhân đặt mục tiêu phấn đấu phù hợp và thực tế.
59
KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC GỒM:
Kỹ năng tự đánh giá
Xác định điểm yếu, mạnh của bản thân
Kỹ năng suy nghĩ tích cực
60
MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng tự nhận thức
Kỹ năng xác định giá trị
kỹ năng kiên định
Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
Kỹ năng xác định mục tiêu
Kỹ năng ứng phó và xử lý căng thẳng
61
Cửa sổ JOHARI
Mở: Những điều ta biết về bản thân và người khác cũng biết (tên tôi, nét mặt của tôi..).
Mù: Những điều người khác biết về bản thân ta mà ta không biết ( một thói quen, cách suy nghĩ nào đó mà bản thân không nhận biết)
Giấu kín: Những gì ta biết về bản thân mình nhưng người khác không biết( mơ ước thầm kín của tôi..)
Chua bi?t: Những điều bản thân không biết và người khác cũng không biết(Tôi s? ở đâu sau 10 năm?..)
62
KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
Giá trị là thái độ, niềm tin, chính kiến và cách suy nghĩ của bản thân mình, trong đó có những suy nghĩ chủ quan, thành kiến mà bản thân không nhận ra
Xác định giá trị là hiểu rõ những thái độ, niềm tin và cách suy nghĩ đó và khắc phục thái độ phân biệt đối xử, thành kiến..
Xác định giá trị sẽ có tác động đến quá trình ra quyết định, giải quyết vấn đề cũng như giao tiếp với người khác
63
KN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GỒM:
Kỹ năng hiểu được quy tác xã hội,niềm tin, nền tảng đạo đức,văn hoá, giới tính,,lòng vị tha, nhận thức được thành kiến và sự phân biệt đối xử
Kỹ năng xác định cái gì là quan trọng,có ảnh hưởng đến thái độ, giá trị và hành vi
Kỹ năng đối phó với sự phân biệt đối xử và thành kiến
Xác định và làm theo những quyền, trách nhiệm và công bằng xã hội
64
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
Trong cuộc sống mỗi người hằng ngày phải ra nhiều quyết định.Tuỳ theo tình huống xẩy ra người ta phải lựa chọn ra một quyết định Do đó phải cân nhắc lựa chọn thận trọng những quyết định, lường trước được những hậu quả trước khi ra quyết định của mình
65
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH GỒM:
Kỹ năng suy nghĩ mang tính phê phán và sáng tạo
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng phân tích để đánh giá những nguy cơ
Kỹ năng đưa ra được giải pháp khác
Kỹ năng thu thập thông tin,đánh giá thông tin
Kỹ năng đánh giá những hậu quả
66
CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH
1.Xác định vấn đề
2.Thu thập thông tin
3. Liệt kê các giải pháp lựa chọn
4. Kết quả sự lua chọn: cảm xúc,giá trị
5. Ra quyết định
6. Hành động
7. Kiểm định lại hiệu quả của quyết định
67
KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH
KN kiên định là KN thực hiện được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới quyền và nhu cầu của người khác với quyền và nhu cầu của mình một cách hài hoà đúng mực
Kỹ năng kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc
68
Tính kiên định
Cởi mở và thành thật với bản thân và người khác
Lắng nghe ý kiến người khác
Bày tỏ sự thông cảm đối với hoàn cảnh của người khác
Tự trọng và tôn trọng người khác
Xử lý cảm xúc của mình
Thể hện rõ ý kiến và mong muốn của mình
Thực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến người khác
Nói không và giải thích lý do
69
Thái độ hung hăng, hiếu thắng
Thực hiện bằng được điều mình muốn bất kể điều gì, thậm chí làm phương hại đến quyền lợi người khác
Buộc người khác làm điều họ không muốn
Nói lớn tiếng và thô lỗ
Ngắt lời người khác
Luôn đặt nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên
70
Thái độ phục tùng
Yên lặng vì sợ người khác giận
Tránh xung đột
Đồng ý trong khi lòng không vui
Luôn đặt nhu cầu người khác lên trên
Chiều theo những việc mình không muốn
Trong lòng giân dữ nhưng không nói ra
Không có thái độ cương quyết
Biện minh hành động của mình là vì người khác
71
CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA
KIÊN ĐỊNH
Biết rõ bạn muốn gì và cần gì
Có thể nói lên điều mình muốn và cần
Tin rằng mình có giá trị
Cố gắng và có quyết tâm để lo cho nhu cầu và sự an toàn của mình
Lưu ý: KN kiên định có thể rèn luyện được.KN KĐ làm tăng thêm sự tự tin, giúp bạn cảm thấy thoải mái khi ứng phó với các tình huống.
72
Ba loại hành vi biểu hiện thái độ kiên định
Từ chối:
- Khẳng định vị trí của bạn
- Trình bày lý do
- Bày tỏ quan điểm
Bày tỏ thái độ:
Bày tỏ cảm xúc tích cực
Bày tỏ cảm xúc tiêu cực
Đề nghị:
Nêu vấn đề
Đưa ra đề nghị
Làm sáng tỏ
73
THỂ HIỆN THÁI ĐỘ KIÊN ĐỊNH
Quyền được thể hiện thái độ kiên định
Quyền được đối xử với thái độ tôn trọng
Quyền được lựa chọn nói không mà không có lỗi
Quyền được bày tỏ suy nghĩ của mình
Quyền được có thời gian để suy nghĩ dần
Quyền được thay đổi ý định
Quyền được hỏi thêm thông tin cần thiết
Quyền được yêu cầu điều mình muốn
Quyền được cảm thấy tích cực về bản thân
74
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI
TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG
Khi một cá nhân có khả năng đương đầu với sự căng thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực bởi vì chính những sức ép sẽ ép buộc cá nhân đó phải tập trung vào công việc của mình và ứng phó một cách thích hợp. Tuy nhiên sự căng thẳng còn có sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu nó quá lớn và không giải toả nổi nếu thiếu kỹ năng ứng phó.
75
Biểu hiện của sự căng thẳng
Yếu tố cơ thể:
Mệt mỏi
Đổ mồ hôi
Chóng mặt
Đau bắp cơ
Ngất xỉu
Tim đập nhanh
Mệt lả người
Đau đầu
76
Biểu hiện của sự căng thẳng
Yêú tố tình cảm:
77
Biểu hiện của sự căng thẳng
Yếu tố tư duy suy nghĩ
78
Biểu hiện của sự căng thẳng
Yếu tố hành vi
79
KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU
Mục tiêu là điều chúng ta muốn thực hiện, muốn đạt tới. Muốn thực hiện được mục tiêu phải có quyết tâm và phải có cam kết với chính mình hoặc với người khác.
Mục tiêu phải thể hiện ngôn từ rõ ràng; phải có tính khả thi; ai là người hỗ trợ, giúp đỡ mình thực hiện mục tiêu đó; trong thời gian bao lâu phải hoàn thành;thuận lợi khó khăn; So sánh mục tiêu với kết quả cuối cùng
80
5 Điều cơ bản về sức khỏe
(thang thuốc trường sinh)
Trung tâm: Sức khỏe
Đôi chút:
+ Thoải mái
+ Hồ đồ
3. Nên quên
+ Tuổi tác
+ Bệnh tật
+ Hận Thù
4. Phải có:
+ Mái ấm gia đình
+ Bạn tri ân, tri kỉ Hạnh phúc
+ Có một mái nhà
+ Sổ tiết kiệm
5. Nên làm:
+ Biết giao tiếp
+ Biết cười, biết hài hước
+ Biết kể chuyện
+ Vận động thường xuyên
+ Luôn coi mình là người bình thường
81
5 Điều cơ bản về sức khỏe
(thang thuốc trường sinh)
Tập huấn
Giáo dục vệ sinh cá nhân
và vệ sinh môi trường
Hà Tĩnh, tháng 10. 2009
2
Phần 1
Những thông tin chung
3
Con người và Sức khỏe
H«m nay b¹n thÊy søc kháe cña b¶n th©n m×nh ntn ? (kháe, mÖt mái, b×nh thêng…)
- ThÓ chÊt
- Tinh thÇn
- X· héi
4
ĐỊNH NGHĨA VỀ SỨC KHOẺ
“Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh hay thương tật”
(Tổ chức Y tế Thế giới)
Như vậy sức khoẻ gồm 3 mặt:
- Sức khoẻ thể chất- Sức khoẻ tinh thần - Sức khoẻ xã hội.
5
Sức khoẻ thể chất
*Thể hiện một cách tổng quát sự sáng khoái và thoải mái về TC.
Càng sảng khoái, thoải mái, càng chứng tỏ là người khỏe mạnh
Cơ sở của sự sáng khoái, thoải mái thể chất là:
- Sức lực: Khả năng hoạt động của cơ bắp mạnh, có sức đẩy, sức kéo, sức nâng cao…
Sự nhanh nhẹn: khả năng phản ứng của chân tay nhanh nhạy…
Sự dẻo dai: vận động cơ thể liên tục,tương dối lâu mà không cảm thấy mệt mỏi…
Khả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh: ít ốm đau, nếu có bệnh cũng chóng khỏe, chóng bình phục.
Khả năng chịu đựng, chống đỡ với môi trường: Chịu nóng, lạnh, thời tiết thay đổi đột ngột
Cơ sở của các điểm vừa nêu chính là trạng thái thăng bằng của mỗi hệ thống và sự thăng bằng của 4 hệ thống: Tiếp xúc, vận động, nội tạng và điều khiển của cơ thể.
6
Sức khoẻ tinh thần
Là hiện thân của sự thỏa mãn về mặt giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần. Thể hiện ở cảm giác dễ chịu,cảm xúc vui tươi, thanh thản, lạc quan yêu đời; quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống lại những quan niệm bi quan, lối sống không lành mạnh.
SKTT là nguồn lực để sống khỏe mạnh, là nền tảng cho chất lượng cuộc sống…
SKTT chính là biểu hiện nếp sốnglành mạnh, văn minh, có đạo đức. Cơ sở của SKTT là sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động giữa lý trí và tình cảm.
7
Sức khoẻ xã hội
Là sự hoà nhập giữa cá nhân và cộng đồng
Cơ sở của sức khoẻ xã hội là sự thăng bằng giữa hoạt động và quyền lợi cá nhân với hoạt động và quyền lợi của xã hội, của những người khác; là sự hoà nhập giữa cá nhân gia đình và xã hội.
Ba mặt sức khoẻ trên liên quan chặt chẽ với nhau. Nó là sự thăng bằng của tất cả những khả năng sinh học, tâm lý và xã hội của con người. Là CS quan trọng của hanh phúc con người.
8
Các yếu tố quyết định sức khoẻ
3 yếu tố quyết định SK con người:
9
Các yếu tố quyết định sức khoẻ
Yếu tố di truyền:
Đó là những đặc điểm của cơ thể phản ánh về sức khoẻ của mỗi người như: màu da, màu tóc, chiều cao, cân nặng, tuổi thọ và bệnh tật.
Tính di truyền được quyết định bởi bộ máy di truyền có trong nhân của tế bào
10
Các yếu tố quyết định sức khoẻ
Yếu tố môi trường:
Môi trường là hoàn cảnh xung quanh cơ thể sống .
Con người chịu tác động bởi môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Con người sinh học chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên: di truyền, biến dị, bảo toàn năng lượng, bảo toàn vật chất.
Con người xã hội chịu sự chi phối của quy luật xã hội về kinh tế, văn hoá, chính trị.
11
Các yếu tố quyết định sức khoẻ
Lối sống:
Bao gồm tất cả các mặt sinh hoạt của con người về tinh thần và vật chất như tư duy, tình cảm, ăn uống, lao động, học tập, nghỉ ngơi,TDTT, vui chơi, giải trí..
Lối sống văn minh, lành mạnh thì có lợi cho sức khoẻ,lối sống lạc hậu không lành mạnh thì có hại cho sức khoẻ.
Khi xã hội càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao, cham sóc y tế ngày một tốt hơn thì sức khỏe của mỗi người chủ yếu do lối sống của người đó quyết định.
12
Các yếu tố quyết định sức khoẻ
Tóm lại: ba yếu tố di truyền- môi trường- lối sống liên quan chặt chẽ với nhau cùng tác động lên sức khỏe. Di truyền quyết định giới hạn thể hiện của các đặc điểm. Môi trường và lối sống quyết định mức độ thể hiện cụ thể của mọi đặc điểm trong giới hạn do di truyền quy định.
Như vậy, mỗi người có một vốn di truyền về sức khoẻ, vốn đó được phát huy đến mức nào là do môi trường và lối sống quyết định.
13
Mục đích của giáo dục sức khoẻ
GDSK nh?m giỳp m?i ngu?i:
Tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng
Tự chịu trách nhiệm và quyết định những biện pháp bảo vệ sức khoẻ cho mình
Tự giác chấp nhận duy trì lối sống lành mạnh, từ bỏ thói quen, tập quán có hại cho sức khoẻ
Biết sử dụng các dịch vụ y tế d? gi?i quy?t nhu c?u v? s?c kh?e.
14
Bản chất của quá trình GDSK
Khái niệm: Bản chất của quá trình GDSK là tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lý trí của con người nhằm thay đổi hành vi sức khoẻ có hại thành hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.
Hành vi là gì? Hnh vi l ph?c h?p nh?ng hành động ch?u ?nh hu?ng c?a cỏc Yt? Sthỏi-MT-XH-VH-Kt?.
Có những hành vi có lợi cho SK nhưng cũng có những hành vi có hại cho SK.
Hành vi sức khoẻ con người có 3 thành phần:
Nhận thức- Kỹ năng- thái độ
15
Bản chất của quá trình GDSK
16
Một số yêu cầu trong quá trình thay đổi hành vi
Đối tượng phải nhận ra rằng họ có vấn đề
Đối tượng mong muốn giải quyết vấn đề
Vấn đề đó phải có khả năng thực thi và được xã hội công nhận
Đối tượng phải làm thử hành vi mới
Đối tượng đánh giá được hiệu quả của hành vi mới
Đối tượng chấp nhận thực hiện hành vi mới
Phải có sự hỗ trợ để duy trì hành vi mới đó
17
Sáu bước thay đổi hành vi
Bước 1: Chưa nhận thức được ( chưa biết)
Bước 2: Đã nhận thức được (dó biết)
Bước 3: Sẵn sàng thay đổi
Bước 4: Thử nghiệm hành vi mới(làm thử)
Bước 5: Chấp hận hành vi mới/ từ chối
Bước 6: Duy trì hành vi mới
18
Để thay d?i hnh vi SK cần cú cỏc bu?c:
Bước 1và 2:
Tìm hiểu đối tượng xem họ đã biết, tin và làm gì?
Giải thích và phân tích lợi hại
Cung cấp thông tin cơ bản
Bổ sung kiến thức kỹ năng
Khuyến khích động viên
Nêu gương người tốt, việc tốt.
19
Để thay d?i hnh vi SK cần cú cỏc bu?c:
Bước 3 và 4:
Giúp cách làm thử và đánh giá
Giúp giải quyết những khó khăn trở ngại
Cung cấp các nguồn lực cần thiết
Bước 5 và 6:
Tổng kết kinh nghiệm
Bàn bạc các quyết định
Nêu biện pháp hỗ trợ
20
Sự cần thiết phải tiến hành GDSK cho học sinh
Thế giới: Tổ chức YTTG(WHO), Quĩ Nhi đồng LHQ(UNICEF) quan tâm từ những năm 70 của TK trước. Nhất là sau tuyên ngôn Alma-Ata với “ Sức khỏe cho mọi người đến năm 2000” thì việc GDSK ở các trường học trên thế giới được triển khai mạnh mẽ với KH: “hãy giúp 1 tỉ em học về SK’
Có nhiều con đường để tiến hành GDSK cho mỗi người và cộng đồng, trong đó con đg GD cho HS là HQ nhất. Bởi vì: là LLg lớn của XH, tương lai các em sẽ là những chủ nhân của GĐ và đất nước..
Do vậy nhà trường không chỉ quan tâm đến dạy chữ, dạy người,
dạy nghề mà còn phải dạy cho HS biết bảo vệ và Ncao SK bản thân
GĐ và cộng đồng.
21
Mục tiêu và yêu cầu
GDSK cho học sinh
1. Mục Tiêu:
HS hiểu biết về những VĐề SK và nhu cầu SK của các em
XD lối sống lành mạnh, khoa học thông qua những hiểu biết đúng đắn trong quan niệm về
SK và thái độ sống để HS có thể lựa chọn cách Ncao CL cuộc sống của bản thân
Cải thiện MT SK trường học và GĐ
Thúc đẩy vai trò HS trong việc phổ biến về SK cho GĐ và cộng đồng, tích cực Ug hộ CT
SK ở Đphương
Thực tế nhiều trường học hiện nay các Mt trên chưa đc quan tâm, sự phiến diện trong MT
đào tạo đãn đến tác hại. Msô HS dồn hết TG vào học một số môn văn hóa, mất dần quyền
được vui chơi …
Mặt khác do sự QL,GD lỏng lẻo của GĐ, Nt, các tổ chức …
Để thành công MT GDSK cho HS thì nhà trường cần là môi trường nâng cao SK. Trường
học phải triển khai thực hiện các CS SK, XD nha trường thành MT TN và XH lành mạnh có các
dịch vụ Ytế trường học.
22
Mục tiêu và yêu cầu
GDSK cho học sinh
2. Yêu cầu:
Nội dung chương trình GDSK phải gắn liền với ND CSSKBĐ của nhà nước được̉ tiến
hành ở các địa phương.
PPGD phải dựa trên nguyên tắc “mọi người cùng tham gia”, HS được HD thực hành
các KNăng, hành vi SK lành mạnh.
Để chọn PPDH hiệu quả, GV cần lưu ý:
+ Sự thích hợp của vấn đề.
+ Hấp đẫn đối với HS.
+ Thích hợp với lứa tuổi và lớp học.
+ MĐô KKhích HS tham gia bằng nhg hdg và công việc thực tế của họ.
+ Thời gian và Ptiện có thể được.
+ Sự phù hợp với Nkhiếu và khuynh hướng của Gviên.
+ Đáp ứng YC của địa phương.
23
Nội dung GDSK cho học sinh
Nguyên tắc chọn nội dung:
Dựa vào mục đích GDSK xác định và kiến thức y học chúng
ta có, khi vạch kế hoạch nội dung cần phân định rõ:
+ Những gì phải biết: phải giới hạn chủ đề …
+ Những gì cần biết: giúp ĐT hiểu biết nhiều hơn
+ Những gì nên biết: giúp nắm vững chủ đề
Lựa chọn nội dung: sau khi có tập hợp những KT và KN cần
Thiết người làm GDSK cần lựa chọn thông tin thích hợp để soạn thành “một bài GDSK cụ thể” đáp ứng yêu cầu của một bài viết.
24
2. Những nội dung chủ yếu.
ND phải XP từ thực tiễn phù hợp lứa tuổi, với kiến thức mà các em đã đc học ở các cấp học, bậc học.
*Vệ sinh cá nhân: cần GD các em…(VS cá nhân, VS trang phuc)
*Vệ sinh môi trường: VS gia đình, VS trường học, VS môi
trường HT, VS trong LĐ, luyện tập TDTT phù hợp lứa tuổi, giới
tính…
*Dinh dưỡng và VS ăn uống: cải tiến bữa ăn hợp lý… đề phòng
ngộ độc thức ăn và rối loạn dinh dưỡng…
*Phòng chống dịch bệnh và các vấn đề XH: Bệnh lây truyền
thành dịch…; Phòng chống các vấn đề XH…
* Rèn luyện lối sống
Nội dung GDSK cho học sinh
25
Vệ sinh cá nhân
I. Vệ sinh thân thể.
Vệ sinh da:
Rửa tay
Tác hại của bàn tay bẩn:
Qui trình rửa tay
Rửa mặt:
Tắm gội
2. Vệ sinh răng miệng
3. Vệ sinh mắt:
4. Vệ sinh tai
5.Vệ sinh mũi
6.Vệ sinh tuổi dậy thì
26
II. Vệ sinh trang phục.
Lợi ích của vệ sinh trang phục
2. Nội dung vệ sinh trang phục
III. Vệ sinh ăn uống.
Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh trong ăn uống
Nội dung vệ sinh ăn uống.
Vệ sinh cá nhân
27
Môi trường và sức khỏe
Khái niệm Môi trường
Môi trường là một khái niệm rộng lớn chứa đựng nội dung phong phú đa dạng. Môi trường sống của con người được phân thành:
Môi trường thiên nhiên;
Môi trường xã hội;
Môi trường nhân tạo;
28
2. Chức năng của môi trường.
Ba chức năng cơ bản của môi trường: Là không gian sống của con người; là nơi CC tài nguyên cần thiết cho đời sống; là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra.
3. Những yếu tố môi trường nguy hại cho sức khỏe con người.
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường đất
Môi trường và sức khỏe
29
Môi trường và sức khỏe
Những yếu tố môi trường nguy hại cho sức khỏe con người:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường đất
30
Trẻ em với môi trường
Là đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi tác động xấu của môi trường, dễ bị nhiễm bệnh đầu tiên...
Điều 24 Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em chỉ ra rằng: Trẻ em đều có quyền được hưởng tình trạng SK cao nhất có thể có và được chăm sóc Yt. Nhà nước phải đặc biệt chú trọng đến việc chăm sóc SK ban đầu và phòng bệnh, đến GDSK và hạ thấp tỉ lệ tử vong ở trẻ em…”
31
Một số bệnh liên quan đến nước và
vệ sinh môi trường
Các bệnh đường tiêu hóa
Bệnh giun sán
Các bệnh do muỗi truyền
Các bệnh mắt, ngoài da, phụ khoa
Cúm gia cầm và nguy cơ lây lan thành dịch
Các bệnh do hóa chất và chất độc
32
Nước sạch đối với đời sống con người
Vai trò của nước đối với sức khỏe
Các nguồn nước trong thiên nhiên
Như thế nào là nước sạch
Các loại hình cấp nước sạch và cách sử dụng bảo quản
Một số biện pháp làm nước sạch
Nước uống
33
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG
“KỸ NĂNG SỐNG LÀ CÁC KỸ NĂNG MANG TÍNH TÂM LÝ XÃ HỘI VÀ GIAO TIẾP ĐƯỢC VẬN DỤNG TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG HÀNG NGÀY, ĐỂ TƯƠNG TÁC MỘT CÁCH HIỆU QUẢ VỚI NGƯỜI KHÁC, ĐỂ GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG CĂNG THẲNG TRONG CUỘC SỐNG”
Tổ chức Y tế Thế giới
34
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG
Kỹ năng sống là khả năng của mỗi con người có được những hành vi thích ứng và tích cực giúp họ đối phó có hiệu quả với những đòi hỏi và thử thách của cuộc sống.
Kỹ năng sống góp phần tăng cường khả năng tâm lý xã hội của mỗi con người, ví dụ: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề,tư duy sáng tạo và phê phán, giao tiếp và quan hệ giữa các cá nhân, tự nhận thức và đương đầu với cảm xúc, với nguyên nhân gây căng thẳng,..
Là các KN thiết thực mà người ta cần để có cuộc sống an toàn và khoẻ mạnh.
35
ĐỊNH NGHĨA KỸ NĂNG SỐNG
KNS là tập hợp rất nhiều KN tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các KN tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh và có hiệu quả. Từ KNS có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của người khác cũng như dẫn đến những hành động làm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh.
(UNICEF)
36
Kỹ năng sống giúp chúng ta:
Thích ứng với cưộc sống
Đối phó với các vấn đề xẩy ra trong cưộc sống
Giải quyết các vấn đề của cuộc sống một cách có hiệu quả
37
KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG
Kỹ năng: Được hình thành và củng cố qua quá trình thực hành và trải nghiệm của bản thân.
Kỹ năng sống: Nói về những vấn đề trong cuộc sống, hướng đến cuộc sống an toàn khoẻ mạnh và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Giáo dục KNS: Không phải là đưa ra những lời giải đơn giản cho những câu hỏi đơn giản.Giáo dục KNS là hướng đến thay đổi HÀNH VI.
38
MỤC ĐÍCH TIẾP CẬN
KỸ NĂNG SỐNG
Bản thân KNS không có tính hành vi.
Các KNS cho phép chúng ta chuyển dịch KIẾN THỨC ( cái chúng ta biết),THÁI ĐỘ VÀ GIÁ TRỊ (cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tin tưởng) thành HÀNH VI (cái cần làm và cách cần làm nó) theo xu hướng tích cực và mang tính chất xây dựng.
39
Cách phân loại kỹ năng sống
Cách thứ nhất:
KNS phân thành 3 nhóm k? năng chung:
+ K? năng nhận thức: Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị.
40
Cách phân loại kỹ năng sống
+ Kĩ năng đương đầu với xúc cảm: động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều chỉnh.
+ Kĩ năng xã hội hay kĩ năng tương tác : giao tiếp; tính quyết đoán; kĩ năng thương thuyết/ từ chối; lắng nghe tích cực; hợp tác; sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác;.
41
Cách phân loại kỹ năng sống
Ngoµi ra, KNS cßn thÓ hiÖn trong nh÷ng vÊn ®Ò cô thÓ trong ®êi sèng XH :
+ VÖ sinh, vÖ sinh thùc phÈm, SK, DD
+ C¸c vÊn ®Ò vÒ giíi, giíi tÝnh, SKSS
+ Ng¨n ngõa vµ ch¨m sãc ngêi bÖnh HIV/AIDS
+Sö dông rîu, thuèc l¸ vµ ma tuý
42
Cách phân loại kỹ năng sống
+ Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro
+ Hoà bình và giải quyết xung đột
+ Gia đình và cộng đồng
+ Giáo dục công dân
+ Bảo vệ thiên nhiên và môi trường
+ Văn hoá
........
43
Cách phân loại kỹ năng sống
Cỏch th? hai:
K? năng nhận biết và sống với chính mình
+ K? năng tự nhận thức:
Mỗi người cần nhận biết và hiểu rõ bản thân, những tiềm năng, tình cảm, những mặt mạnh, mặt yếu của mình. giúp có khả năng sử dụng các KNS khác hiệu quả, và lựa chọn những gì phù hợp với bản thân, với xã hội
44
Cách phân loại kỹ năng sống
- Sự tự nhận thức những điều tốt đẹp của bản thân, năng lực tiềm tàng của bản thân giá trị của mình và vị trí của mình trong cộng đồng . đưa đến sự tự trọng.
- Biết tự trọng để kiên định giữ gìn những điều quan trọng, quý giá đối với mình.
45
Cách phân loại kỹ năng sống
K? nang nh?n bi?t v s?ng v?i ngu?i khỏc
+ K? năng quan hệ/ tương tác liên nhân cách:
Phải biết đối xử một cách phù hợp trong từng mối quan hệ, để có thể phát triển tối đa tiềm năng sẵn có trong môi trường của mình.
46
VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤC KNS?
Không thể giả định rằng KNS tự nhiên mà có.
Thay đổi nhanh chóng của xã hội và những thay đổi về tâm sinh lý có tác động lớn: bị dụ dỗ lôi kéo; hành động liều lĩnh; mất lòng tin, mặc cảm; gia đình tan vỡ;..
Trẻ em có thể ứng xử không lành mạnh trước áp lực gặp phải:tìm đến ma tuý ,có hành vi bạo lực,tự vẫn...
Việc hướng dẫn KNS nhằm giáo dục sống khoẻ mạnh là cần thiết để rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng, tăng cường khả năng thích ứng tích cực để đối phó với những thách thức trong cuộc sống.
47
VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤC KNS?
Những người có kỹ năng sống là những người biết làm cho mình và người khác cùng hạnh phúc. Họ thường thành công hơn người khác trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của mình.
Kỹ năng sống như những nhịp cầu giúp biến những kiến thức thành những hành động, những thói quen lành mạnh.
Những kỹ năng sống như những nhịp cầu phải gắn kết chặt chẽ với nhau. Chúng ta phải biết hình thành và vận dụng những kỹ năng khác nhau và đa dạng để có thể thành công trong cuộc sống
48
VÌ SAO PHẢI GIÁO DỤC KNS?
Trong lịch sử giáo dục VN quan điểm học để làm người, nghĩa là để biết ứng xử với đời được coi là mục tiêu quan trọng của GD.
- N?n GD đã quan tâm cung cấp cho người học những kiến thức, thái độ và k? năng cần thiết để chuẩn bị cho người học gia nhập cuộc sống XH
- Tuy nhiên, những nội dung đó chưa được gọi tên là giáo dục KNS.
49
Tầm quan trọng của giáo dục KNS
Tạo sự hiểu biết và cung cấp thêm thông tin về mối quan hệ giữa con người và cách sống.
Đề cao những giá trị và thái độ tích cực đối với các chuẩn mực về văn hoá, xã hội, đạo đức và sự công bằng, chính trực.
Nâng cao lòng tự tin, tự đánh giá đúng và khả năng tự hiểu mình ở mỗi người.
Lý giải được cảm xúc của bản thân để phát triển KN tự điều chỉnh.
50
Tầm quan trọng của giáo dục KNS
Phát triển lòng tự trọng và tôn trọng đối với người khác, chấp nhận đặc tính riêng của mỗi cá thể.
Phát triển lòng thông cảm, nhân ái giữa con người với con người.
Phân tích được những ảnh hưởng của gia đình, xã hội, kinh tế và chính trị lên cách cư xử của con người với con người
Rèn luyện cách tự kiềm chế bản thân và năng lực ứng phó đối với trạng thái căng thẳng(stress).
51
TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC KNS
Sự tham gia năng động tích cực của người học (quá trình đối thoại cùng học hỏi).
Giúp người học tự phản ánh, nhận diện và phân tích vấn đề, thực hành giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
Lưu ý đến sự hình thành và thay đổi hành vi:
-Kiến thức: có thể tiếp thu từ bên ngoài
-Thái độ-kỹ năng-hành vi:do quá trình cá nhân tự rèn luyện mà hình thành.
52
BỐI CẢNH GIÁO DỤC KNS
Kỹ năng sống thường gắn với một bối cảnh,với một nội dung giáo dục nhất định để người ta có thể hiểu và thực hành một cách cụ thể.
Lồng ghép giáo dục KNS vào các môn học,chủ đề, các nội dung gắn với những vấn đề bức xúc trên thực tế.
KNS được hiểu theo nhiều cách ở từng quốc gia,có nhiều cách để lồng ghép.
53
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN GD SỐNG KHOẺ MẠNH VÀ KNS
Phương pháp chủ động: Động não, làm việc theo nhóm nhỏ, theo cặp, sắm vai, nghiên cứu trường hợp, kể chuyện, trò chơi,kịch, tiểu phẩm, rối, các phương pháp tham gia( vẽ hình, sơ đồ, xếp hạng,..)
Dựa trên và khai thác kinh nghiệm sống của người học.
54
KNS HƯỚNG ĐẾN CUỘC SỐNG
LÀNH MẠNH
Biết cách tự bảo vệ trước nguy cơ ảnh hưởng cuộc sống khoẻ mạnh và an toàn và thực hiện quyền của mình.
Làm chủ bản thân có khả năng thích ứng, ứng phó trước những tình huống khó khăn trong giao tiếp hằng ngày.
Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng trong một xã hội hiện đại.
Mở ra các cơ hội, hướng suy nghĩ, hướng đi tích cực và tự tin giúp bản thân tự có quyết định và chọn lựa đúng.
55
TÓM LẠI, GIÁO DỤC KNS NHẮM:
Khuyến khích một sự đổi mới và chuyển hướng trong cách nhìn, cách nghĩ và cách làm của mọi người.
Thúc đẩy sự tương tác mọi người với nhau trong quá trình học tập, rèn luyện KNS.Quá trình đó giúp mọi người tự nhận thức, tăng KN giao tiếp,có suy nghĩ và hành động có trách nhiệm và biết thể hiện sự cảm thông với người khác cũng như có thái độ hợp tác.
Mở ra hướng đi tích cực hơn cho bản thân(cách suy nghĩ mới,niềm hy vọng,..)
Tạo không khí sinh động, thoải mái, vui tươi và thúc đẩy sự sáng tạo.
56
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
KN giao tiếp giúp quá trình giữa các cá nhân với tập thể.Giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng của mình để người khác hiểu.
KN hợp tác và làm việc tập thể giúp đem lại hiệu quả cho nhóm và giúp cá nhân tăng cường sự tự tinvà hiệu quả trong việc thương thuyết, xử lý tình huống và giúp đỡ người khác.
57
KN GIAO TIẾP GỒM:
Kỹ năng thiết lập tình bạn
Kỹ năng thông cảm
Kỹ năng đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè.
Kỹ năng thương lượng và xử lý mâu thuẩn
Kỹ năng giải quyết xung đột không dùng bạo lực
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
58
KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
Kỹ năng tự nhận thức giúp hiểu rõ bản thân mình.
Tự nhận thức là cơ sở quan trọng giúp cho giao tiếp có hiệu quả và có tinh thần trách nhiệm đối với người khác.
Khi nhận thức rõ về bản thân sẽ giúp cá nhân thể hiện sự tự tin và tính kiên định để có thể giải quyết vấn đề và ra quyết định hiệu quả đồng thời giúp cá nhân đặt mục tiêu phấn đấu phù hợp và thực tế.
59
KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC GỒM:
Kỹ năng tự đánh giá
Xác định điểm yếu, mạnh của bản thân
Kỹ năng suy nghĩ tích cực
60
MỘT SỐ KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng tự nhận thức
Kỹ năng xác định giá trị
kỹ năng kiên định
Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
Kỹ năng xác định mục tiêu
Kỹ năng ứng phó và xử lý căng thẳng
61
Cửa sổ JOHARI
Mở: Những điều ta biết về bản thân và người khác cũng biết (tên tôi, nét mặt của tôi..).
Mù: Những điều người khác biết về bản thân ta mà ta không biết ( một thói quen, cách suy nghĩ nào đó mà bản thân không nhận biết)
Giấu kín: Những gì ta biết về bản thân mình nhưng người khác không biết( mơ ước thầm kín của tôi..)
Chua bi?t: Những điều bản thân không biết và người khác cũng không biết(Tôi s? ở đâu sau 10 năm?..)
62
KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
Giá trị là thái độ, niềm tin, chính kiến và cách suy nghĩ của bản thân mình, trong đó có những suy nghĩ chủ quan, thành kiến mà bản thân không nhận ra
Xác định giá trị là hiểu rõ những thái độ, niềm tin và cách suy nghĩ đó và khắc phục thái độ phân biệt đối xử, thành kiến..
Xác định giá trị sẽ có tác động đến quá trình ra quyết định, giải quyết vấn đề cũng như giao tiếp với người khác
63
KN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GỒM:
Kỹ năng hiểu được quy tác xã hội,niềm tin, nền tảng đạo đức,văn hoá, giới tính,,lòng vị tha, nhận thức được thành kiến và sự phân biệt đối xử
Kỹ năng xác định cái gì là quan trọng,có ảnh hưởng đến thái độ, giá trị và hành vi
Kỹ năng đối phó với sự phân biệt đối xử và thành kiến
Xác định và làm theo những quyền, trách nhiệm và công bằng xã hội
64
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
Trong cuộc sống mỗi người hằng ngày phải ra nhiều quyết định.Tuỳ theo tình huống xẩy ra người ta phải lựa chọn ra một quyết định Do đó phải cân nhắc lựa chọn thận trọng những quyết định, lường trước được những hậu quả trước khi ra quyết định của mình
65
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH GỒM:
Kỹ năng suy nghĩ mang tính phê phán và sáng tạo
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng phân tích để đánh giá những nguy cơ
Kỹ năng đưa ra được giải pháp khác
Kỹ năng thu thập thông tin,đánh giá thông tin
Kỹ năng đánh giá những hậu quả
66
CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH
1.Xác định vấn đề
2.Thu thập thông tin
3. Liệt kê các giải pháp lựa chọn
4. Kết quả sự lua chọn: cảm xúc,giá trị
5. Ra quyết định
6. Hành động
7. Kiểm định lại hiệu quả của quyết định
67
KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH
KN kiên định là KN thực hiện được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới quyền và nhu cầu của người khác với quyền và nhu cầu của mình một cách hài hoà đúng mực
Kỹ năng kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc
68
Tính kiên định
Cởi mở và thành thật với bản thân và người khác
Lắng nghe ý kiến người khác
Bày tỏ sự thông cảm đối với hoàn cảnh của người khác
Tự trọng và tôn trọng người khác
Xử lý cảm xúc của mình
Thể hện rõ ý kiến và mong muốn của mình
Thực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến người khác
Nói không và giải thích lý do
69
Thái độ hung hăng, hiếu thắng
Thực hiện bằng được điều mình muốn bất kể điều gì, thậm chí làm phương hại đến quyền lợi người khác
Buộc người khác làm điều họ không muốn
Nói lớn tiếng và thô lỗ
Ngắt lời người khác
Luôn đặt nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên
70
Thái độ phục tùng
Yên lặng vì sợ người khác giận
Tránh xung đột
Đồng ý trong khi lòng không vui
Luôn đặt nhu cầu người khác lên trên
Chiều theo những việc mình không muốn
Trong lòng giân dữ nhưng không nói ra
Không có thái độ cương quyết
Biện minh hành động của mình là vì người khác
71
CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA
KIÊN ĐỊNH
Biết rõ bạn muốn gì và cần gì
Có thể nói lên điều mình muốn và cần
Tin rằng mình có giá trị
Cố gắng và có quyết tâm để lo cho nhu cầu và sự an toàn của mình
Lưu ý: KN kiên định có thể rèn luyện được.KN KĐ làm tăng thêm sự tự tin, giúp bạn cảm thấy thoải mái khi ứng phó với các tình huống.
72
Ba loại hành vi biểu hiện thái độ kiên định
Từ chối:
- Khẳng định vị trí của bạn
- Trình bày lý do
- Bày tỏ quan điểm
Bày tỏ thái độ:
Bày tỏ cảm xúc tích cực
Bày tỏ cảm xúc tiêu cực
Đề nghị:
Nêu vấn đề
Đưa ra đề nghị
Làm sáng tỏ
73
THỂ HIỆN THÁI ĐỘ KIÊN ĐỊNH
Quyền được thể hiện thái độ kiên định
Quyền được đối xử với thái độ tôn trọng
Quyền được lựa chọn nói không mà không có lỗi
Quyền được bày tỏ suy nghĩ của mình
Quyền được có thời gian để suy nghĩ dần
Quyền được thay đổi ý định
Quyền được hỏi thêm thông tin cần thiết
Quyền được yêu cầu điều mình muốn
Quyền được cảm thấy tích cực về bản thân
74
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI
TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG
Khi một cá nhân có khả năng đương đầu với sự căng thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực bởi vì chính những sức ép sẽ ép buộc cá nhân đó phải tập trung vào công việc của mình và ứng phó một cách thích hợp. Tuy nhiên sự căng thẳng còn có sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu nó quá lớn và không giải toả nổi nếu thiếu kỹ năng ứng phó.
75
Biểu hiện của sự căng thẳng
Yếu tố cơ thể:
Mệt mỏi
Đổ mồ hôi
Chóng mặt
Đau bắp cơ
Ngất xỉu
Tim đập nhanh
Mệt lả người
Đau đầu
76
Biểu hiện của sự căng thẳng
Yêú tố tình cảm:
77
Biểu hiện của sự căng thẳng
Yếu tố tư duy suy nghĩ
78
Biểu hiện của sự căng thẳng
Yếu tố hành vi
79
KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU
Mục tiêu là điều chúng ta muốn thực hiện, muốn đạt tới. Muốn thực hiện được mục tiêu phải có quyết tâm và phải có cam kết với chính mình hoặc với người khác.
Mục tiêu phải thể hiện ngôn từ rõ ràng; phải có tính khả thi; ai là người hỗ trợ, giúp đỡ mình thực hiện mục tiêu đó; trong thời gian bao lâu phải hoàn thành;thuận lợi khó khăn; So sánh mục tiêu với kết quả cuối cùng
80
5 Điều cơ bản về sức khỏe
(thang thuốc trường sinh)
Trung tâm: Sức khỏe
Đôi chút:
+ Thoải mái
+ Hồ đồ
3. Nên quên
+ Tuổi tác
+ Bệnh tật
+ Hận Thù
4. Phải có:
+ Mái ấm gia đình
+ Bạn tri ân, tri kỉ Hạnh phúc
+ Có một mái nhà
+ Sổ tiết kiệm
5. Nên làm:
+ Biết giao tiếp
+ Biết cười, biết hài hước
+ Biết kể chuyện
+ Vận động thường xuyên
+ Luôn coi mình là người bình thường
81
5 Điều cơ bản về sức khỏe
(thang thuốc trường sinh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thế Lâm
Dung lượng: 320,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)