Bài giảng vật lý
Chia sẻ bởi Ngô Văn Cường |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng vật lý thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
UBND huyện lương tài
Phòng gd - đt
--------------------
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2009-2010
Môn thi: Vật lý 8 Bảng B
( Thời gian làm bài 90 phút)
Bài 1: (3 điểm)
Một người đi xe máy chuyển động trên quãng đường AB. Nửa quãng đường đầu người đó chuyển động với vận tốc v1=10 m/s ; nửa quãng đường sau người đó chuyển động với vận tốc v2=54 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả quãng đường AB ra m/s và km/h.
Bài 2: ( 3,5 điểm )
Người ta đổ vào một bình hình trụ thẳng đứng có diện tích đáy S=100cm2 một lít nước muối có khối lượng riêng D1=1,15g/cm3 và một cục nước đá làm từ nước ngọt có khối lượng 1kg. Hãy xác định sự thay đổi mức nước trong bình, nếu cục nước đá tan một nửa. Giả thiết sự tan của muối vào nước không làm thay đổi thể tích của chất lỏng.
Bài 3: ( 3,5 điểm )
Một cốc nhựa hình trụ thành mỏng có đáy dày 1cm. Nếu thả cốc này trong một bình nước lớn thì cốc nổi ở vị trí thẳng đứng và chìm 3cm trong nước. Nếu vào cốc một chất lỏng chưa biết có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc bao nhiêu chất lỏng nói trên để mức chất lỏng trong cốc ngang bằng mức nước ngoài cốc?
Đề thi gồm 01 trang
Đáp án thi HSG cấp huyện năm học 2009 – 2010
Môn: Vật lý 8 Bảng B
Bài 1: ( 3 điểm )
Ta có v2=54km/h=15m/s
Bài 2: ( 3,5 điểm )
Lúc đầu khối nước đá có khối lượng m chiếm một thể tích nước là: V1=m/D1, ở đây D1 là khối lượng riêng ban đầu của nước muối trong bình. Sauk hi cục nước đá tan một nửa thì nước đá chiếm một thể tích nước là: ở đây D2 là khối lượng riêng sau cùng của nước trong bình.
Nửa cục nước đá tan ra làm tăng thể tích của nước là: ở đây D là khối lượng riêng của nước ngọt. Mực nước trong bình thay đổi :
Khối lượng riêng D2 được xác định từ biểu thức :
Với V=1l là thể tích nước muối trong bình lúc đầu, V’=m/2D.
Thay các giá trị đã cho vào ta được D2=1,1g/cm3 và
Vậy mực nước dâng cao thêm 0,85 cm.
Bài 3: ( 3,5 điểm )
Kí hiệu d1=1cm, d2=3cm, d3=5cm.Gọi D0 là khối lượng riêng của nước và D1 là khối lượng riêng của chất lỏng, m là khối lượng của cốc nhựa, S là tiết diện của cốc. Khi thả cốc không vào bình nước, ở trạng tháI cân bằng thì lực đẩy Acsimet của nước bằng trọng lượng của cốc:
10m=10Sd2D0 hay m=Sd2D0 (1)
Khi đổ chất lỏng vào cốc thì: (m+d2SD1)=d3SD0 (2)
Muốn mực chất lỏng ở trong cốc ngang bằng với mực nước ở ngoài cốc ta phải đổ thêm chất lỏng vào cốc một độ cao x.
Vì bình nước lớn nên coi độ cao mặt thoáng của nước không thay đổi. Khi cốc đứng cân bằng, ta có: m+(d2+x)SD1=(d2+x+d1)SD0 (3)
Từ (1) và (2)
Phòng gd - đt
--------------------
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2009-2010
Môn thi: Vật lý 8 Bảng B
( Thời gian làm bài 90 phút)
Bài 1: (3 điểm)
Một người đi xe máy chuyển động trên quãng đường AB. Nửa quãng đường đầu người đó chuyển động với vận tốc v1=10 m/s ; nửa quãng đường sau người đó chuyển động với vận tốc v2=54 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả quãng đường AB ra m/s và km/h.
Bài 2: ( 3,5 điểm )
Người ta đổ vào một bình hình trụ thẳng đứng có diện tích đáy S=100cm2 một lít nước muối có khối lượng riêng D1=1,15g/cm3 và một cục nước đá làm từ nước ngọt có khối lượng 1kg. Hãy xác định sự thay đổi mức nước trong bình, nếu cục nước đá tan một nửa. Giả thiết sự tan của muối vào nước không làm thay đổi thể tích của chất lỏng.
Bài 3: ( 3,5 điểm )
Một cốc nhựa hình trụ thành mỏng có đáy dày 1cm. Nếu thả cốc này trong một bình nước lớn thì cốc nổi ở vị trí thẳng đứng và chìm 3cm trong nước. Nếu vào cốc một chất lỏng chưa biết có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc bao nhiêu chất lỏng nói trên để mức chất lỏng trong cốc ngang bằng mức nước ngoài cốc?
Đề thi gồm 01 trang
Đáp án thi HSG cấp huyện năm học 2009 – 2010
Môn: Vật lý 8 Bảng B
Bài 1: ( 3 điểm )
Ta có v2=54km/h=15m/s
Bài 2: ( 3,5 điểm )
Lúc đầu khối nước đá có khối lượng m chiếm một thể tích nước là: V1=m/D1, ở đây D1 là khối lượng riêng ban đầu của nước muối trong bình. Sauk hi cục nước đá tan một nửa thì nước đá chiếm một thể tích nước là: ở đây D2 là khối lượng riêng sau cùng của nước trong bình.
Nửa cục nước đá tan ra làm tăng thể tích của nước là: ở đây D là khối lượng riêng của nước ngọt. Mực nước trong bình thay đổi :
Khối lượng riêng D2 được xác định từ biểu thức :
Với V=1l là thể tích nước muối trong bình lúc đầu, V’=m/2D.
Thay các giá trị đã cho vào ta được D2=1,1g/cm3 và
Vậy mực nước dâng cao thêm 0,85 cm.
Bài 3: ( 3,5 điểm )
Kí hiệu d1=1cm, d2=3cm, d3=5cm.Gọi D0 là khối lượng riêng của nước và D1 là khối lượng riêng của chất lỏng, m là khối lượng của cốc nhựa, S là tiết diện của cốc. Khi thả cốc không vào bình nước, ở trạng tháI cân bằng thì lực đẩy Acsimet của nước bằng trọng lượng của cốc:
10m=10Sd2D0 hay m=Sd2D0 (1)
Khi đổ chất lỏng vào cốc thì: (m+d2SD1)=d3SD0 (2)
Muốn mực chất lỏng ở trong cốc ngang bằng với mực nước ở ngoài cốc ta phải đổ thêm chất lỏng vào cốc một độ cao x.
Vì bình nước lớn nên coi độ cao mặt thoáng của nước không thay đổi. Khi cốc đứng cân bằng, ta có: m+(d2+x)SD1=(d2+x+d1)SD0 (3)
Từ (1) và (2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Cường
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)