Bài giảng trẻ khó khăn về học
Chia sẻ bởi Lê Văn Thuần |
Ngày 04/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: bài giảng trẻ khó khăn về học thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
PHẦN 2. MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN DẠY TRẺ KKVH TRONG LỚP HÒA NHẬP
MỤC TIÊU
Sau phần này, học viên có khả năng:
Mô tả các bước khắc phục hạn chế trong việc học đọc, viết và tính toán cho trẻ KKVH.
Trình bày được một số kỹ năng cơ bản dạy trẻ KKVH đọc, viết và tính toán.
Vận dụng một số kỹ năng cơ bản dạy trẻ KKVH đọc, viết và tính toán.
5 bước dạy trẻ đọc :
1/ Tạo niềm tin và xây dựng động cơ học đọc
2/Xác định những điểm mạnh và khó khăn khi học đọc
3/ Lựa chọn nội dung và cách thức học đọc
4/ Lập kế hoạch dạy đọc cá nhân
5/ Thực hiện kế hoạch dạy đọc
* Hv đọc thêm bước 3/ 38 về Các bước dạy đọc cho HSKK về đọc và xem kết luận / 40
Hoạt động 1. Tìm hiểu các bước dạy trẻ đọc
Tỡm hi?u m?t s? k? nang d?y d?c
Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có khả năng:
Trình bày được một số kỹ năng dạy đọc.
Sử dụng được một số kỹ năng dạy đọc.
Tiếp tục rèn luyện, hoàn thiện một số kỹ năng dạy đọc.
Làm việc cá nhân
Nghiên cứu phiếu thông tin 2.1 (trang 54).
Nêu một số kĩ năng dạy đọc.
Nhóm
Mỗi hv trình bày với nhóm. Nhóm ghi ra 3 ý chính. Đại diện nhóm trình bày
GV nêu thêm một vài cách dạy đọc như :
Viết nhiều lần chữ cần dạy dán lên xung quanh, dạy theo biểu tượng, …
HV xem thêm : Phụ lục 2/54
Xem : Đồng hồ kỹ năng / 42
Đồng hồ kĩ năng
1. Phát hiện lỗi
2. Lựa
chọn bài
đọc phù
hợp
3. Thực hành từng
phần nhỏ
4. Tập nối
âm/vần
5. Tăng khả năng đọc đúng
6. Sửa lỗi
7. Tăng cường đọc hiểu
8. Mở rộng vốn từ
9. Tăng tính hấp dẫn
10.Phản hồi tích cực
11. Khuyến khích trẻ tự nhận ra tiến bộ
KẾT LUẬN
HS khó khăn về đọc học hoà nhập trong trường tiểu học cần nhận được sự hướng dẫn học đọc như tất cả các HS khác. Tuy nhiên, nếu việc đọc của trẻ chưa có nhiều tiến bộ GV có thể lựa chọn và áp dụng thêm những nhóm kỹ năng trong Đồng hồ kỹ năng dạy đọc.
Đồng hồ kỹ năng gồm 12 nhóm kỹ năng dạy đọc cho HS khó khăn về đọc. Mỗi nhóm gồm nhiều kỹ năng cụ thể.
Đây là những kỹ năng vừa dễ thực hiện vừa hiệu quả để dạy trẻ đọc kém.
GV không nhất thiết phải sử dụng đủ 12 nhóm kỹ năng trong cùng một giờ học, mà tùy thuộc vào từng HS và từng hoạt động cụ thể để lựa chọn và áp dụng những nhóm phù hợp nhất.
Trong suốt quá trình dạy trẻ đọc kém, nếu các GV thường xuyên sử dụng thì các nhóm kỹ năng này sẽ được hình thành và hoàn thiện.
Hoạt động 3. Tìm hiểu một số kỹ năng điều chỉnh khi dạy trẻ khó khăn về viết
Mục tiêu:
Sau động này học viên có khả năng:
Trình bày được các đặc điểm đặc biệt của trẻ viết kém.
Phát hiện được những nhu cầu về dạy viết của HS viết kém.
Sử dụng một số kỹ thuật điều chỉnh cho HS viết kém
Thảo luận nhóm
Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 - 5 HV.
Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận và đề xuất các cách để dạy học phù hợp với các HS mắc các lỗi về viết.
Kết quả thảo luận của các nhóm được trình bày trên giấy A0.
Kết luận
Một số gợi ý để GV điều chỉnh hoạt động DH khi có HS KK về viết
1) Dạy cho trẻ viết kiểu chữ in (đọc thêm trong phiếu thông tin 2.4).
2) Đọc cho HS chép sau đó yêu cầu HS nhắc lại (giúp HS sửa những lỗi thiếu âm).
3) Lựa chọn bài viết phù hợp với khả năng và nhu cầu của HS: bảng chữ cái, câu, bài.
4) Sử dụng bài yêu cầu khoanh tròn những từ viết đúng chính tả trong số ba hay bốn lựa chọn thay cho cách viết chính tả theo kiểu truyền thống (viết cả bài).
5) Sử dụng hình vẽ để giúp HS ghi nhớ các từ khi viết.
6) Dạy HS viết những từ ngắn và dễ trong từng ngữ cảnh.
7) Yêu cầu HS làm thẻ nhớ hoặc đánh dấu những từ khó viết.
8) Lập bảng từ khó cho riêng trẻ. Đặt bảng từ đó ở vị trí trẻ dễ quan sát để trẻ thường xuyên nhìn thấy và sử dụng khi viết chính tả.
9) Dùng các trò chơi đánh vần để làm cho việc học viết trở nên hấp dẫn hơn.
10) Không trách phạt khi HS viết sai. Khoanh tròn từ HS viết sai. Yêu cầu HS đọc, viết lại nhiều lần từ đó.
Hoạt động 4: Tìm hiểu một số kĩ năng hỗ trợ trẻ hoàn thành bài tập làm văn
Mục tiêu:
Sau hoạt động này, học viên có khả năng:
Trình bày được các kỹ năng dạy tập làm văn cho trẻ KKVH.
Sử dụng được một số kỹ năng dạy tập làm văn cho trẻ KKVH.
Tiếp tục vận dụng và hoàn thành các kỹ năng dạy tập làm văn cho trẻ KKVH.
Cá nhân: Thầy/ cô hãy nêu những hạn chế của học sinh KKVH khi làm bài tập làm văn?
M?t s? g?i ý d?y HS vi?t t?p lm van
1) Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan trên lớp.
2) Lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với khả năng và nhu cầu của học sinh khó khăn về viết bằng cách rút bớt yêu cầu và cho HS thêm thời gian để hoàn thành bài viết.
3) Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra như: giao cho HS một trang viết với những câu rời rạc; cùng HS sắp xếp các câu đó trở thành một bài tập làm văn hoàn chỉnh; tổ chức kể những câu chuyện có kết thúc mở và khuyến khích HS tưởng tượng ra kết thúc mới.
4) Phát triển ý tưởng bài viết bằng nhiều hình thức hấp dẫn: thảo luận các ý chính trước khi thực hiện bài tập làm văn; cho HS xem và bình luận về một bộ phim, sau đó trình bày ý kiến trước lớp.
5) Hỗ trợ HS sắp xếp lại các ý tưởng.
6) Cho phép HS thể hiện bài viết bằng nhiều hình thức khác nhau như: trả lời miệng hoặc ghi âm bài làm; ghi âm các cuộc nói chuyện; sử dụng bản đồ tranh ảnh để diễn đạt thay cho bài viết ra giấy.
7) Dành thời gian để HS luyện viết hàng ngày. Khuyến khích em viết ghi chú, nhật kí riêng.
Hoạt động 5: Tìm hiểu một số kĩ năng dạy trẻ học Toán
Thảo luận nhóm: Phiếu bài tập trang 49
Phát hiện những lỗi sai của HS khi thực hiện các phép tính trong phiếu bài tập.
Giải thích nguyên nhân HS mắc lỗi.
Đề xuất cách sửa từng lỗi cho HS.
KẾT LUẬN
Khi d?y toỏn cho HS khú khan v? toỏn GV c?n tớnh d?n cỏc m?c d? nh?n th?c c?a t?ng em. Cỏc m?c d? nh?n th?c dú l: tr?c quan, bỏn tr?u tu?ng v tr?u tu?ng.
M?c d? tr?c quan: HS c?n thao tỏc trờn cỏc d? v?t. N?u HS ? m?c d? ny GV c?n giỳp tr? liờn h? gi?a thao tỏc c? th? v?i qui trỡnh tớnh toỏn.
M?c d? bỏn tr?u tu?ng: GV v?n s? d?ng d? dựng tr?c quan l nh?ng ký hi?u thay th? nhu: di?m (d?u ch?m trũn to), du?ng k?... d? HS ti?p thu du?c ki?n th?c.
M?c d? tr?u tu?ng: HS cú th? gi?i cỏc bi toỏn cú l?i van b?ng cỏch th?c hi?n cỏc phộp tớnh v?i cỏc con s?. D? d?t du?c m?c d? ny HS khú khan v? toỏn c?n tr?i qua hai m?c d? núi trờn.
Khi dỏnh giỏ k?t qu? h?c toỏn c?a HS khú khan v? toỏn, GV khụng ch? thi?t k? cỏc bi t?p nh?m tr? l?i cõu h?i: "HS cú th?c hi?n dỳng k?t qu? hay khụng?" m cũn xỏc d?nh du?c "HS dang ? m?c d? nh?n th?c no v? mụn toỏn?".
QUY TRÌNH PHÁT HIỆN VÀ SỬA LỖI SAI TRONG HỌC TOÁN
1. Phát hiện lỗi HS thường mắc khi học toán.
2. Khuyến khích HS làm lại bài đó và nói lên cách mà em đã thực hiện.
3. Quan sát, ghi lại trung thực quá trình HS thực hiện và tất cả các lời giải thích của HS.
4. Xác định các chỗ sai trong lời giải thích.
5. Tìm kiếm sự ngoại lệ cho mỗi lỗi sai.
6. Lập danh sách các lỗi sai để làm rõ nguyên nhân gây ra những khó khăn trong tính toán của HS (Lời hướng dẫn hoặc ví dụ GV đưa ra không phù hợp; số lượng bài tập còn quá ít hoặc không sát, HS không được tri giác...)
7. Đề xuất biện pháp khắc phục.
Để giúp HS học giải được bài toán cơ lời văn
1. GV cần hỗ trợ hs:
Đọc đúng đề bài.
Nhận ra thông tin có liên quan.
Xác định các bước và đơn vị để thể hiện bài giải.
Xem xét chính xác các con số và tính toán, kiểm tra lại kết quả.
2. GV gợi ý để giúp học sinh giải bài toán tính cộng và trừ.
Đọc: Câu hỏi là gì?
đọc lại: Thông tin cần thiết là gì?
Nghĩ: Các phép tính cần thưc hiện: thêm = cộng; Bớt = trừ.. Đã có đủ thông tin cần thiết chưa? Đây có phải là bài toán có nhiều bước giải không?
Giải: Viết phép tính.
Kiểm tra: Tính lại và so sánh.
3. GV yêu cầu HS:
Đọc to bài toán lên.
Diễn giải lại bài toán bằng lời.
Thể hiện lại bài toán bằng tóm tắt hoặc sơ đồ.
Nói lại đề bài.
Đưa ra giả thuyết.
Ước lượng.
Làm tính.
Tự kiểm tra.
PHẦN 3: ÁP DỤNG KĨ NĂNG DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HỌC TRONG MỘT SỐ HỌC Ở TIỂU HỌC
Mục tiêu:
Sau phần này, học viên có khả năng:
Xây dựng kế hoạch bài học môn TV và Toán cho lớp hoà nhập có HS KKVH.
Thực hiện bài học môn TV và Toán cho lớp hoà nhập trong đó có sử dụng một số kỹ năng dạy trẻ KKVH.
Tiếp tục tự hoàn thiện các kỹ năng dạy môn TV và Toán cho lớp hoà nhập có trẻ KKVH.
Để dạy học hoà nhập có hiệu quả, trước hết người giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch bài dạy (hay giáo án) một cách chi tiết, cụ thể theo mẫu. Sau đây là hướng dẫn cơ bản để xây dựng kế hoạch bài dạy:
Mẫu kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy
Xác định mối quan hệ giữa bài học này với các bài khác của chủ đề
Mục tiêu chung
Xác định mục tiêu chung cho HS cả lớp
Mục tiêu riêng
Xác định mục tiêu dành cho HS KKVH
Phương tiện và đồ dùng dạy học
Xác định những phương tiện, tài liệu cần thiết cho bài học. Trong đó có những phương tiện, tài liệu dùng cho cả lớp và dành riêng cho HS KKVH.
Các hoạt động học tập
Mô tả các hoạt động sẽ được sử dụng để mọi HS đạt được mục tiêu bài học. Ngoài các phương pháp dạy học phổ thông, GV kết hợp sử dụng một số kỹ năng dạy học cho HS KKVH. HS KKVH được tham gia tất cả các hoạt động học tập phù hợp với khả năng và nhu cầu của mình.
Hoạt động 2.
Điều chỉnh kế hoạch bài học áp dụng cho môn TV và toán
Vận dụng những hiểu biết của mình, mỗi nhóm xây dựng một kế hoạch bài học dành cho lớp hoà nhập trong đó có sử dụng một số kỹ năng đặc thù dạy học để đáp ứng nhu cầu và khả năng học tập của HS đó?
Các nhóm thảo luận tập trung vào các câu hỏi:
1) M?c tiờu du?c xỏc d?nh dó dỳng ki?u m?c tiờu hnh d?ng v phự h?p v?i m?i HS trong l?p khụng? (M?c tiờu chung v m?c tiờu riờng)
2) Cỏc ho?t d?ng du?c thi?t k? cú khuy?n khớch du?c s? tham gia tớch c?c c?a m?i HS hay khụng? (HS KKVH v HS trong l?p).
3) Nh?ng k? nang d?y h?c d?c thự cho tr? KKVH no du?c s? d?ng? S? d?ng nhu v?y dó h?p lý chua?
4) Nh?ng khú khan no GV cú th? g?p ph?i khi xõy d?ng v ti?n hnh k? ho?ch bi h?c cho l?p ho nh?p cú HS KKVH?
Hoạt động 3.
Tiến hành điều chỉnh bài học áp dụng cho môn TV và toán
Chuẩn bị hoạt động sắm vai
Các nhóm ở hoạt động 2 trở lại thực hiện nhiệm vụ: sắm vai thể hiện toàn bộ hoạt động lên lớp kế hoạch bài học đã thiết kế. Trong đó: Một học viên sắm vai GV, một học viên sắm vai trẻ KKVH, các học viên khác sắm vai học sinh của lớp.
MỤC TIÊU
Sau phần này, học viên có khả năng:
Mô tả các bước khắc phục hạn chế trong việc học đọc, viết và tính toán cho trẻ KKVH.
Trình bày được một số kỹ năng cơ bản dạy trẻ KKVH đọc, viết và tính toán.
Vận dụng một số kỹ năng cơ bản dạy trẻ KKVH đọc, viết và tính toán.
5 bước dạy trẻ đọc :
1/ Tạo niềm tin và xây dựng động cơ học đọc
2/Xác định những điểm mạnh và khó khăn khi học đọc
3/ Lựa chọn nội dung và cách thức học đọc
4/ Lập kế hoạch dạy đọc cá nhân
5/ Thực hiện kế hoạch dạy đọc
* Hv đọc thêm bước 3/ 38 về Các bước dạy đọc cho HSKK về đọc và xem kết luận / 40
Hoạt động 1. Tìm hiểu các bước dạy trẻ đọc
Tỡm hi?u m?t s? k? nang d?y d?c
Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có khả năng:
Trình bày được một số kỹ năng dạy đọc.
Sử dụng được một số kỹ năng dạy đọc.
Tiếp tục rèn luyện, hoàn thiện một số kỹ năng dạy đọc.
Làm việc cá nhân
Nghiên cứu phiếu thông tin 2.1 (trang 54).
Nêu một số kĩ năng dạy đọc.
Nhóm
Mỗi hv trình bày với nhóm. Nhóm ghi ra 3 ý chính. Đại diện nhóm trình bày
GV nêu thêm một vài cách dạy đọc như :
Viết nhiều lần chữ cần dạy dán lên xung quanh, dạy theo biểu tượng, …
HV xem thêm : Phụ lục 2/54
Xem : Đồng hồ kỹ năng / 42
Đồng hồ kĩ năng
1. Phát hiện lỗi
2. Lựa
chọn bài
đọc phù
hợp
3. Thực hành từng
phần nhỏ
4. Tập nối
âm/vần
5. Tăng khả năng đọc đúng
6. Sửa lỗi
7. Tăng cường đọc hiểu
8. Mở rộng vốn từ
9. Tăng tính hấp dẫn
10.Phản hồi tích cực
11. Khuyến khích trẻ tự nhận ra tiến bộ
KẾT LUẬN
HS khó khăn về đọc học hoà nhập trong trường tiểu học cần nhận được sự hướng dẫn học đọc như tất cả các HS khác. Tuy nhiên, nếu việc đọc của trẻ chưa có nhiều tiến bộ GV có thể lựa chọn và áp dụng thêm những nhóm kỹ năng trong Đồng hồ kỹ năng dạy đọc.
Đồng hồ kỹ năng gồm 12 nhóm kỹ năng dạy đọc cho HS khó khăn về đọc. Mỗi nhóm gồm nhiều kỹ năng cụ thể.
Đây là những kỹ năng vừa dễ thực hiện vừa hiệu quả để dạy trẻ đọc kém.
GV không nhất thiết phải sử dụng đủ 12 nhóm kỹ năng trong cùng một giờ học, mà tùy thuộc vào từng HS và từng hoạt động cụ thể để lựa chọn và áp dụng những nhóm phù hợp nhất.
Trong suốt quá trình dạy trẻ đọc kém, nếu các GV thường xuyên sử dụng thì các nhóm kỹ năng này sẽ được hình thành và hoàn thiện.
Hoạt động 3. Tìm hiểu một số kỹ năng điều chỉnh khi dạy trẻ khó khăn về viết
Mục tiêu:
Sau động này học viên có khả năng:
Trình bày được các đặc điểm đặc biệt của trẻ viết kém.
Phát hiện được những nhu cầu về dạy viết của HS viết kém.
Sử dụng một số kỹ thuật điều chỉnh cho HS viết kém
Thảo luận nhóm
Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 - 5 HV.
Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận và đề xuất các cách để dạy học phù hợp với các HS mắc các lỗi về viết.
Kết quả thảo luận của các nhóm được trình bày trên giấy A0.
Kết luận
Một số gợi ý để GV điều chỉnh hoạt động DH khi có HS KK về viết
1) Dạy cho trẻ viết kiểu chữ in (đọc thêm trong phiếu thông tin 2.4).
2) Đọc cho HS chép sau đó yêu cầu HS nhắc lại (giúp HS sửa những lỗi thiếu âm).
3) Lựa chọn bài viết phù hợp với khả năng và nhu cầu của HS: bảng chữ cái, câu, bài.
4) Sử dụng bài yêu cầu khoanh tròn những từ viết đúng chính tả trong số ba hay bốn lựa chọn thay cho cách viết chính tả theo kiểu truyền thống (viết cả bài).
5) Sử dụng hình vẽ để giúp HS ghi nhớ các từ khi viết.
6) Dạy HS viết những từ ngắn và dễ trong từng ngữ cảnh.
7) Yêu cầu HS làm thẻ nhớ hoặc đánh dấu những từ khó viết.
8) Lập bảng từ khó cho riêng trẻ. Đặt bảng từ đó ở vị trí trẻ dễ quan sát để trẻ thường xuyên nhìn thấy và sử dụng khi viết chính tả.
9) Dùng các trò chơi đánh vần để làm cho việc học viết trở nên hấp dẫn hơn.
10) Không trách phạt khi HS viết sai. Khoanh tròn từ HS viết sai. Yêu cầu HS đọc, viết lại nhiều lần từ đó.
Hoạt động 4: Tìm hiểu một số kĩ năng hỗ trợ trẻ hoàn thành bài tập làm văn
Mục tiêu:
Sau hoạt động này, học viên có khả năng:
Trình bày được các kỹ năng dạy tập làm văn cho trẻ KKVH.
Sử dụng được một số kỹ năng dạy tập làm văn cho trẻ KKVH.
Tiếp tục vận dụng và hoàn thành các kỹ năng dạy tập làm văn cho trẻ KKVH.
Cá nhân: Thầy/ cô hãy nêu những hạn chế của học sinh KKVH khi làm bài tập làm văn?
M?t s? g?i ý d?y HS vi?t t?p lm van
1) Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan trên lớp.
2) Lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với khả năng và nhu cầu của học sinh khó khăn về viết bằng cách rút bớt yêu cầu và cho HS thêm thời gian để hoàn thành bài viết.
3) Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra như: giao cho HS một trang viết với những câu rời rạc; cùng HS sắp xếp các câu đó trở thành một bài tập làm văn hoàn chỉnh; tổ chức kể những câu chuyện có kết thúc mở và khuyến khích HS tưởng tượng ra kết thúc mới.
4) Phát triển ý tưởng bài viết bằng nhiều hình thức hấp dẫn: thảo luận các ý chính trước khi thực hiện bài tập làm văn; cho HS xem và bình luận về một bộ phim, sau đó trình bày ý kiến trước lớp.
5) Hỗ trợ HS sắp xếp lại các ý tưởng.
6) Cho phép HS thể hiện bài viết bằng nhiều hình thức khác nhau như: trả lời miệng hoặc ghi âm bài làm; ghi âm các cuộc nói chuyện; sử dụng bản đồ tranh ảnh để diễn đạt thay cho bài viết ra giấy.
7) Dành thời gian để HS luyện viết hàng ngày. Khuyến khích em viết ghi chú, nhật kí riêng.
Hoạt động 5: Tìm hiểu một số kĩ năng dạy trẻ học Toán
Thảo luận nhóm: Phiếu bài tập trang 49
Phát hiện những lỗi sai của HS khi thực hiện các phép tính trong phiếu bài tập.
Giải thích nguyên nhân HS mắc lỗi.
Đề xuất cách sửa từng lỗi cho HS.
KẾT LUẬN
Khi d?y toỏn cho HS khú khan v? toỏn GV c?n tớnh d?n cỏc m?c d? nh?n th?c c?a t?ng em. Cỏc m?c d? nh?n th?c dú l: tr?c quan, bỏn tr?u tu?ng v tr?u tu?ng.
M?c d? tr?c quan: HS c?n thao tỏc trờn cỏc d? v?t. N?u HS ? m?c d? ny GV c?n giỳp tr? liờn h? gi?a thao tỏc c? th? v?i qui trỡnh tớnh toỏn.
M?c d? bỏn tr?u tu?ng: GV v?n s? d?ng d? dựng tr?c quan l nh?ng ký hi?u thay th? nhu: di?m (d?u ch?m trũn to), du?ng k?... d? HS ti?p thu du?c ki?n th?c.
M?c d? tr?u tu?ng: HS cú th? gi?i cỏc bi toỏn cú l?i van b?ng cỏch th?c hi?n cỏc phộp tớnh v?i cỏc con s?. D? d?t du?c m?c d? ny HS khú khan v? toỏn c?n tr?i qua hai m?c d? núi trờn.
Khi dỏnh giỏ k?t qu? h?c toỏn c?a HS khú khan v? toỏn, GV khụng ch? thi?t k? cỏc bi t?p nh?m tr? l?i cõu h?i: "HS cú th?c hi?n dỳng k?t qu? hay khụng?" m cũn xỏc d?nh du?c "HS dang ? m?c d? nh?n th?c no v? mụn toỏn?".
QUY TRÌNH PHÁT HIỆN VÀ SỬA LỖI SAI TRONG HỌC TOÁN
1. Phát hiện lỗi HS thường mắc khi học toán.
2. Khuyến khích HS làm lại bài đó và nói lên cách mà em đã thực hiện.
3. Quan sát, ghi lại trung thực quá trình HS thực hiện và tất cả các lời giải thích của HS.
4. Xác định các chỗ sai trong lời giải thích.
5. Tìm kiếm sự ngoại lệ cho mỗi lỗi sai.
6. Lập danh sách các lỗi sai để làm rõ nguyên nhân gây ra những khó khăn trong tính toán của HS (Lời hướng dẫn hoặc ví dụ GV đưa ra không phù hợp; số lượng bài tập còn quá ít hoặc không sát, HS không được tri giác...)
7. Đề xuất biện pháp khắc phục.
Để giúp HS học giải được bài toán cơ lời văn
1. GV cần hỗ trợ hs:
Đọc đúng đề bài.
Nhận ra thông tin có liên quan.
Xác định các bước và đơn vị để thể hiện bài giải.
Xem xét chính xác các con số và tính toán, kiểm tra lại kết quả.
2. GV gợi ý để giúp học sinh giải bài toán tính cộng và trừ.
Đọc: Câu hỏi là gì?
đọc lại: Thông tin cần thiết là gì?
Nghĩ: Các phép tính cần thưc hiện: thêm = cộng; Bớt = trừ.. Đã có đủ thông tin cần thiết chưa? Đây có phải là bài toán có nhiều bước giải không?
Giải: Viết phép tính.
Kiểm tra: Tính lại và so sánh.
3. GV yêu cầu HS:
Đọc to bài toán lên.
Diễn giải lại bài toán bằng lời.
Thể hiện lại bài toán bằng tóm tắt hoặc sơ đồ.
Nói lại đề bài.
Đưa ra giả thuyết.
Ước lượng.
Làm tính.
Tự kiểm tra.
PHẦN 3: ÁP DỤNG KĨ NĂNG DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HỌC TRONG MỘT SỐ HỌC Ở TIỂU HỌC
Mục tiêu:
Sau phần này, học viên có khả năng:
Xây dựng kế hoạch bài học môn TV và Toán cho lớp hoà nhập có HS KKVH.
Thực hiện bài học môn TV và Toán cho lớp hoà nhập trong đó có sử dụng một số kỹ năng dạy trẻ KKVH.
Tiếp tục tự hoàn thiện các kỹ năng dạy môn TV và Toán cho lớp hoà nhập có trẻ KKVH.
Để dạy học hoà nhập có hiệu quả, trước hết người giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch bài dạy (hay giáo án) một cách chi tiết, cụ thể theo mẫu. Sau đây là hướng dẫn cơ bản để xây dựng kế hoạch bài dạy:
Mẫu kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy
Xác định mối quan hệ giữa bài học này với các bài khác của chủ đề
Mục tiêu chung
Xác định mục tiêu chung cho HS cả lớp
Mục tiêu riêng
Xác định mục tiêu dành cho HS KKVH
Phương tiện và đồ dùng dạy học
Xác định những phương tiện, tài liệu cần thiết cho bài học. Trong đó có những phương tiện, tài liệu dùng cho cả lớp và dành riêng cho HS KKVH.
Các hoạt động học tập
Mô tả các hoạt động sẽ được sử dụng để mọi HS đạt được mục tiêu bài học. Ngoài các phương pháp dạy học phổ thông, GV kết hợp sử dụng một số kỹ năng dạy học cho HS KKVH. HS KKVH được tham gia tất cả các hoạt động học tập phù hợp với khả năng và nhu cầu của mình.
Hoạt động 2.
Điều chỉnh kế hoạch bài học áp dụng cho môn TV và toán
Vận dụng những hiểu biết của mình, mỗi nhóm xây dựng một kế hoạch bài học dành cho lớp hoà nhập trong đó có sử dụng một số kỹ năng đặc thù dạy học để đáp ứng nhu cầu và khả năng học tập của HS đó?
Các nhóm thảo luận tập trung vào các câu hỏi:
1) M?c tiờu du?c xỏc d?nh dó dỳng ki?u m?c tiờu hnh d?ng v phự h?p v?i m?i HS trong l?p khụng? (M?c tiờu chung v m?c tiờu riờng)
2) Cỏc ho?t d?ng du?c thi?t k? cú khuy?n khớch du?c s? tham gia tớch c?c c?a m?i HS hay khụng? (HS KKVH v HS trong l?p).
3) Nh?ng k? nang d?y h?c d?c thự cho tr? KKVH no du?c s? d?ng? S? d?ng nhu v?y dó h?p lý chua?
4) Nh?ng khú khan no GV cú th? g?p ph?i khi xõy d?ng v ti?n hnh k? ho?ch bi h?c cho l?p ho nh?p cú HS KKVH?
Hoạt động 3.
Tiến hành điều chỉnh bài học áp dụng cho môn TV và toán
Chuẩn bị hoạt động sắm vai
Các nhóm ở hoạt động 2 trở lại thực hiện nhiệm vụ: sắm vai thể hiện toàn bộ hoạt động lên lớp kế hoạch bài học đã thiết kế. Trong đó: Một học viên sắm vai GV, một học viên sắm vai trẻ KKVH, các học viên khác sắm vai học sinh của lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thuần
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)