Bai giang tin hoc van phong
Chia sẻ bởi Võ Hoàng Tuệ Chi |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: bai giang tin hoc van phong thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
Chương I: Một số khái niệm cơ bản
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
- Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy tính.
2. Các dạng thông tin cơ bản
- Hình ảnh
- Âm thanh
Ba dạng thông tin mà hiện nay các máy tính có thể tiếp nhận và xử lí.
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Ví dụ:
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Đèn A
Đèn B
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Ví dụ:
Quy ước:
- Bật là 1
- Tắt là 0
1
1
0
0
1
0
1
0
Quy ước cách biểu diễn thông tin trong máy tính
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy số 0 và 1, gọi là dãy bit.
0101011011001
011101011010
010101011000
010101001001
110101011011
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
4. Đơn vị đo thông tin
Đơn vị cơ sở là Bit chỉ bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1
- Đơn vị chính để đo thông tin là byte (1 byte gồm 8 bit)
Các bội số của Byte:
Kilobyte: 1 KB = 210 = 1024 Byte
Megabyte: 1 MB = 1024 KB
Gigabyte: 1GB = 1024 MB
Terabyte: 1TB= 1024 GB
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Ví dụ 12 được đổi sang nhị phân.
5. Nguyên lí mã nhị phân
Tổng quát: Lấy số nguyên thập phân lần lượt chia cho 2 cho đến khi thương số bằng 0 và kết quả là các số dư trong phép chia viết ra theo thứ tự ngược lại.
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. Khái niệm hệ thống tin học
Bài 2: Hệ thống máy tính
Là hệ thống dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền, lưu trữ thông tin
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản chung gồm 3 khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ và thiết bị vào/ ra.
a. Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
Bộ điều khiển (Control Unit)
Điều khiển các bộ phận thực hiện chương trình.
Bộ số học/lôgic (Arithmetic/Logic Unit)
Thực hiện các phép toán số học và lôgic.
CPU có 2 bộ phận chính:
Bài 2: Hệ thống máy tính
b. Bộ nhớ:
Dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc.
* Bộ nhớ trong
Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM (Random Access Memory). Khi máy tính tắt toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất.
* Bộ nhớ ngoài
Dựng d? luu tr? lõu di chuong trỡnh v d? li?u. Dú l dia c?ng, dia m?m, dia CD/ DVD, thi?t b? nh? flash (USB). Thụng tin luu trong b? nh? ngoi khụng b? m?t di khi ng?t di?n.
Bài 2: Hệ thống máy tính
Các thiết bị vào/ ra được chia thành 2 loại chính:
- Thiết bị nhập dữ liệu:
Chuột (Mouse)
Máy quét (Scanner)
Webcam
Bàn phím (Keyboard)
c. Thiết bị vào/ ra
Thiết bị vào/ ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với người sử dụng.
Bài 2: Hệ thống máy tính
Màn hình (Monitor)
Máy in (Printer)
Loa và tai nghe
(Speaker - Headphone)
Máy chiếu (Projector)
- Thiết bị xuất dữ liệu:
Bài 2: Hệ thống máy tính
3. Nguyên lí hoạt động của máy tính
INPUT (Thông tin, các chương trình
Xử lí và lưu trữ
OUTPUT (Văn bản, âm thanh, hình ảnh)
Bài 2: Hệ thống máy tính
Bài thực hành 1
LÀM QUEN VỚI
MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
1. Phân biệt các bộ phận của một máy tính cá nhân
N?I DUNG BĂI H?C
2. Các thao tác cơ bản khi dùng máy tính
1. Phân biệt các bộ phận của một máy tính cá nhân
* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản:
- Bàn phím (Keyboard): Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính
- Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu được dùng nhiều trong môi trường giao diện đồ họa của máy tính.
* Thân máy tính:
Chứa nhiều thiết bị phức tạp, bao gồm bộ vi xử lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện,… được gắn trên một bảng mạch có tên là bảng mạch chủ.
* Các thiết bị xuất dữ liệu:
- Màn hình: Hiển thị kết quả hoạt động của máy tính
- Máy in: dùng để đưa dữ liệu ra giấy
- Loa: dùng để đưa âm thanh ra.
- Ổ ghi CD/ DVD dùng để ghi dữ liệu ra các đĩa dạng CD/ DVD.
* Các thiết bị lưu trữ dữ liệu:
Đĩa cứng: là thiết bị lưu trữ dữ liệu chủ yếu của máy tính, có dung lượng lưu trữ lớn.
Đĩa mềm: có dung lượng nhỏ, chủ yếu dùng để sao chép dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác.
Ngoài ra còn có các loại thiết bị nhớ hiện đại như CD/DVD, flash (USB)…
Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh
>> Bật máy tính:
- Bật công tắc trên thân máy (nút Power)
Đợi cho đến khi máy tính kết thúc quá trình khởi động (ở trạng thái sẵn sàng)
2. Các thao tác cơ bản khi dùng máy tính:
- Bật công tắc màn hình
>> Tắt máy tính:
2. Các thao tác cơ bản khi dùng máy tính:
- Nháy chuột vào nút Start chọn Turn off Computer chọn Turn off.
- Hệ điều hành không phải là một thiết bị được lắp ráp vào máy tính.
- Hệ điều hành là một chương trình (phần mềm) nên muốn có hệ điều hành thì phải tiến hành cài đặt.
- Hệ điều hành phải là phần mềm được cài đặt đầu tiên trong máy tính. Tất cả các phần mềm khác chỉ có thể hoạt động được sau khi máy tính đã có hệ điều hành.
- Mỗi máy tính phải có tối thiểu một hệ điều hành. Hiện nay trên thế giới có nhiều hệ điều hành khác nhau, nhưng phổ biến nhất là hệ điều hành Windows của hãng Microsoft.
Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
1. Khái niệm, chức năng hệ điều hành
a. Khái niệm:
Ví tài nguyên máy tính (CPU, bộ nhớ...) như con đường.
Phần mềm máy tính như phương tiện tham gia giao thông.
b. Nhiệm vụ của hệ điều hành
Đường phố chật hẹp!!!
Tài nguyên máy tính có hạn!!!
Các phần mềm muốn
hoạt động tối đa.
Các phương tiện muốn
đi nhanh.
Tắc nghẽn
giao thông
Tranh chấp
tài nguyên
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
b. Nhiệm vụ của hệ điều hành
HỆ ĐIỀU HÀNH
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
b. Nhiệm vụ của hệ điều hành
- Tổ chức việc thực hiện các chương trình.
- Điều khiển phần cứng
- Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính.
- Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc.
Nhiệm vụ
hệ thống
Giao diện
người dùng
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
Các loại Hệ Điều Hành
Chúng ta có 5 loại hệ điều hành cơ bản:
- Hệ đơn nhiệm xử lý theo lô: Đây là hệ điều hành đầu tiên của chúng ta ví dụ như DOS hoặc một chương trình mà các bạn xây dựng trên VĐK bằng các phương pháp lập trình truyền thống.Nó xử lý các công việc tuần tự theo từng khối.
- Hệ đa nhiệm: Đây là hệ cho phép nhiều công việc cùng chạy một lúc. Cùng chia sẻ quyền sử dụng CPU theo một thuật toán nào đó. Ví dụ như Windows 3.1, Windows 9x…Hoặc một số hệ thống nhúng trong máy giặt …
- Hệ phân chia thời gian: Đây là hệ đa nhiệm mặt khác sự phân chia thời gian còn cho phép nhiều người cùng truy nhập vào nó và sử dụng tài nguyên của máy. Và những người này có thể phân tán về mặt địa lý. Ví dụ như Windows NT, 2000 …Unix, Linux…
2. Phân loại hệ điều hành:
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
- Hệ thời gian thực: Hệ này đã rất nhiều người viết. Tất cả các hệ trên đều có thể trở thành hệ thời gian thực nếu như nó đáp ứng được tính thời gian thực mà ứng dụng của ta đòi hỏi.
- Hệ đa xử lý: Là hệ mà chạy trên nền phần cứng có nhiều VXL (hệ xử lý song song) Hệ có nhiệm vụ phân công việc cho các VXL và Unix cũng được phát triển theo hướng này.
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
1. Khởi động và kết thúc chương trình
Với một máy tính đã cài Windows, đầu tiên chắc chắn rằng không có đĩa mềm trong ổ A, bật máy tính. Trong chốc lát Windows sẽ nắm quyền điều khiển hệ thống và chuyển sang giao diện đồ họa. Tùy theo cách cài đặt có thể ta phải gõ vào mật khẩu để vào màn hình làm việc.
a. Khởi động:
B . Kết thúc:
Nháy chuột vào Start Turn off Computer Turn Off
2. Các thao tác chính với chuột
Các thao tác chính với chuột bao gồm:
Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng.
Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay.
Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay.
Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột.
Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác.
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
3. Bàn phím máy tính
Hàng phím số
Hàng phím trên
Hàng phím cơ sở
Hàng phím dưới
Khu vực chính của bàn phím có 5 hàng phím
Hàng phím chứa phím cách
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
Các phím điều khiển, phím đặc biệt:
3. Bàn phím máy tính
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
4. Ổ đĩa và USB
Ổ đĩa cứng thường được gắn liền với máy tính để lưu trữ dữ liệu
- Ổ đĩa cứng:
Ổ đĩa mềm (Floppy Disk Drive, viết tắt: FDD) là một thiết bị sử dụng để đọc và ghi dữ liệu từ các đĩa mềm.
- Ổ đĩa mềm:
Ổ đĩa quang, thuật ngữ dùng để chỉ các loại ổ đĩa đọc và ghi đĩa CD, DVD trên máy tính.
- Ổ đĩa quang
b. USB
USB là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
a. Ổ đĩa:
a. Màn hình làm việc chính của Windows
Biểu tượng chương trình
Biểu tượng “thùng rác”
Thanh công việc
Nút Start
Màn hình nền của Windows XP
5. Màn hình nền, nút Start, cửa sổ, biểu tượng
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
a. Màn hình làm việc chính của Windows
Màn hình nền của Windows XP
Biểu tượng
My Computer
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
a. Màn hình làm việc chính của Windows
Các thư mục dữ liệu được tạo sẵn trong máy tính
Ổ đĩa cứng
Các ổ đĩa mềm, CD ROM
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
a. Màn hình làm việc chính của Windows
Màn hình nền của Windows XP
Biểu tượng
My Computer
Biểu tượng
“Thùng rác”
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
a. Màn hình làm việc chính của Windows
Màn hình nền của Windows XP
Phần mềm soạn thảo Word
Phần mềm đồ họa Paint
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
Màn hình nền của Windows XP
b. Nút Start và bảng chọn Start
Nút Start
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
Màn hình nền của Windows XP
b. Nút Start và bảng chọn Start
Bảng chọn Start
(chứa mọi lệnh cần thiết để
bắt đầu sử dụng Windows)
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
Màn hình nền của Windows XP
b. Nút Start và bảng chọn Start
Biểu tượng của các chương trình đã được cài đặt trên máy tính
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
b. Nút Start và bảng chọn Start
Có mấy cách để chạy một chương trình đã cài đặt trên máy tính? Hãy mô tả lại các cách đó?
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
b. Nút Start và bảng chọn Start
Có hai cách:
Nháy chuột vào biểu tượng chương trình trên màn hình nền.
Nháy chuột vào biểu tượng chương trình trong danh sách All Programs.
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
c. Cửa sổ làm việc:
Thanh tiêu đề
Thanh bảng chọn
Thanh công cụ
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
6. Control Panel
Control Panel được hiểu theo tiếng Việt là cái bảng điều khiển dùng để cài đặt hay thay đổi cấu hình của hệ thống.
Có thể kích hoạt Control Panel bằng lệnh Start Control Panel. Xuất hiện cửa sổ Control Panel:
Trong cửa sổ Control Panel có các biểu tượng với các chức năng sau:
- Accessibility option: Những tùy chọn cho việc điều khiển máy tính dễ dàng hơn đối với người khuyết tật hoặc thuận tay trái. Vì vậy, biểu tượng của nó là hình người ngồi trên chiếc xe lăn.
- Add Harware: Cài đặt thêm phần cứng vào máy tính.
- Add or Remove Programs: Cài đặt thêm hoặc gỡ bỏ các chương trình ứng dụng.
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
- Administrative Tools: Các công cụ quản trị hệ thống.
- Date and Time: Điều chỉnh ngày, giờ của đồng hồ hệ thống.
- Display: Sự hiển thị của Desktop, của các khung cửa sổ…
- Fonts: Kho lưu trữ các loại font chữ.
- Internet option: Tùy chọn các chức năng của trình duyệt IE khi kết nối với Internet.
- Mouse: Điều chỉnh tính năng hoạt động của chuột máy tính.
- Network connection: Quy định kết nối mạng máy tính.
- Network Setup Wizard: Hướng dẫn kết nối mạng.
- Power option: Các tùy chọn về sử dụng điện năng.
- Printer and Fax: Quy định về máy in và cách thức gởi Fax thông qua máy tính.
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
- Regional and Language option: Các tùy chọn đối chuẩn định dạng theo vùng miền địa lý hoặc ngôn ngữ.
- Scanners and Cameras: Nối kết với máy Scan và máy chụp hình, quay phim kỹ thuật số.
- Scheduled task: Lập lịch cho máy tính hoạt động một cách tự động (sẽ có những chức năng tự động chạy vào một thời điểm nào đó. Thường là thời điểm mà người sử dụng tạm ngừng dùng máy tính).
- Security Center: Thiết lập sự an ninh để bảo mật, tránh sự tác động xấu khi nối kết vào mạng.
- Sound and Audio Devices: quản lý các thiết bị âm thanh.
- User Account: tạo tài khoản - mật khẩu cho người dùng.
- System: Tinh chỉnh các thuộc tính của hệ thống.…
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
1. Khái niệm tệp tin
Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ chứa một vài kí tự hoặc có thể rất lớn, chứa nội dung của cả một quyển sách dày.
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
2. Thư mục
Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục chứa các tệp hoặc các thư mục khác gọi là thư mục con.
Mỗi thư mục cũng được đặt tên để phân biệt
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
2. Thư mục
Thư mục được tổ chức phân cấp, các thư mục có thể lồng nhau. Cách tổ chức này có tên gọi là tổ chức cây.
C:
“” kí hiệu thư mục gốc của ổ đĩa C
Thư mục mẹ
Thư mục con
C:
Máy tính
Phần cứng
Phần mềm
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
2. Thư mục
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
3. Đường dẫn:
Tổ chức hình cây
Để đến được một tệp hay thư mục nào đó, cần phải biết đường dẫn của nó.
Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu , bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng một thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
3. Đường dẫn:
Đường dẫn đến tệp “Tin hoc 6.doc” là:
C:HoctapMon TinTin hoc 6.doc
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Biểu tượng My Computer
a. Sử dụng My Computer:
* Nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer.
Sử dụng My Computer để hiển thị các biểu tượng của ổ đĩa, thư mục và tệp trên các ổ đĩa đó.
4. Các thao tác với thư mục
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Một cửa sổ mở ra cho thấy biểu tượng các đĩa và thư mục bên trong
Cửa sổ My Computer
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
* Nháy nút folders (thư mục) trên thanh công cụ của cửa sổ để hiển thị cửa sổ My Computer dưới dạng 2 ngăn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Cách 1: Nháy chuột vào biểu tượng hoặc tên ổ đĩa ở ngăn bên trái.
Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng hoặc tên ổ đĩa ở ngăn bên phải.
Nháy chuột vào
biểu tượng hoặc tên
ổ đĩa ở ngăn bên trái.
Nháy đúp
chuột vào biểu tượng
hoặc tên ổ đĩa ở ngăn
bên phải.
Xem nội dung ổ đĩa
b. Xem nội dung đĩa:
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Cách 1: Nháy chuột vào biểu tượng hoặc tên thư mục ở ngăn bên trái.
Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng hoặc tên thư mục ở ngăn bên phải.
Nháy chuột
vào biểu tượng hoặc
tên thư mục ở ngăn
bên trái.
Nháy đúp
chuột vào biểu tượng
hoặc tên thư mục ở
ngăn bên phải.
Xem nội dung thư mục
c. Xem nội dung thư mục
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
d. Tạo thư mục mới
Ta thực hiện các bước sau:
Mở cửa sổ của một thư mục hay ổ đĩa sẽ chứa thư mục cần tạo.
Nháy nút phải chuột ở vùng trống trong cửa sổ thư mục hay ổ đĩa
và chọn New Folder
3. Gõ tên thư mục rồi nhấn Enter
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
e. Đổi tên thư mục
Thực hiện các bước sau:
Nháy nút phải chuột vào thư mục cần đổi tên Chọn Rename
Gõ tên mới cần đổi vào ấn Enter trên bàn phím.
2. Nếu muốn sửa tên thì ta di chuyển tới ký tự cần sửa và sửa nó.
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Đồng ý xóa
Không đồng ý xóa
f. Xóa thư mục
Ta thực hiện các bước sau:
Nháy chuột vào thư mục cần xóa
Nhấn phím Delete trên bàn phím hoặc nháy nút phải chuột chọn Delete
Chọn YES
B1: Nháy chuột vào tên của tệp tin cần đổi tên
B2: Nháy chuột vào tên một lần nữa
B3: Gõ tên rồi mới Enter
a. Đổi tên tệp tin, xóa tệp tin:
- Để đổi tên tệp tin:
Cách 1:
Tiến hành qua 3 bước
5. Các thao tác với tệp tin:
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Cách 2:
Nháy nút phải chuột phải rồi chọn Rename
* Lưu ý: Không nên đổi phần mở rộng của tên tệp tin.
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
- Để xóa tệp tin:
Tiến hành qua 2 bước
B1: Nháy nút phải chuột để chọn tệp tin cần xóa.
B2: Nhấn phím Delete.
b. Xóa tệp tin:
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
c. Sao chép tệp tin vào thư mục khác
B1: Chọn tệp tin cần sao chép
B2: Trong bảng chọn Edit, chọn Copy
B3: Mở thư mục sẽ chứa tệp tin được sao chép
B4: Trong bảng chọn Edit, chọn Paste
Lưu ý: Cũng giống như với tệp tin, bằng các thao tác nói trên ta cũng có thể sao chép thư mục
Chọn tệp tin cần sao chép
Nháy Copy
(Ctrl + C)
Nháy Paste (Ctrl + V)
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
d. Di chuyển tệp tin sang thư mục khác
B1: Chọn tệp tin cần di chuyển
B2: Trong bảng chọn Edit, chọn Cut
B3: Mở thư mục sẽ chứa tệp tin
B4: Trong bảng chọn Edit, chọn Paste
Chọn tệp tin cần di chuyển.
Nháy Cut.
Nháy Paste (Ctrl + V)
Lưu ý: Cũng giống như với tệp tin, bằng các thao tác nói trên ta cũng có thể di chuyển thư mục.
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
e. Xem nội dung tệp và chạy chương trình.
Để xem nội dung của các tệp văn bản, đồ họa…. ta nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin.
Nếu tệp tin là một chương trình , khi nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin, chương trình sẽ được khởi động,
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
Chương I: Một số khái niệm cơ bản
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
- Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy tính.
2. Các dạng thông tin cơ bản
- Hình ảnh
- Âm thanh
Ba dạng thông tin mà hiện nay các máy tính có thể tiếp nhận và xử lí.
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Ví dụ:
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Đèn A
Đèn B
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Ví dụ:
Quy ước:
- Bật là 1
- Tắt là 0
1
1
0
0
1
0
1
0
Quy ước cách biểu diễn thông tin trong máy tính
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy số 0 và 1, gọi là dãy bit.
0101011011001
011101011010
010101011000
010101001001
110101011011
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
4. Đơn vị đo thông tin
Đơn vị cơ sở là Bit chỉ bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1
- Đơn vị chính để đo thông tin là byte (1 byte gồm 8 bit)
Các bội số của Byte:
Kilobyte: 1 KB = 210 = 1024 Byte
Megabyte: 1 MB = 1024 KB
Gigabyte: 1GB = 1024 MB
Terabyte: 1TB= 1024 GB
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Ví dụ 12 được đổi sang nhị phân.
5. Nguyên lí mã nhị phân
Tổng quát: Lấy số nguyên thập phân lần lượt chia cho 2 cho đến khi thương số bằng 0 và kết quả là các số dư trong phép chia viết ra theo thứ tự ngược lại.
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. Khái niệm hệ thống tin học
Bài 2: Hệ thống máy tính
Là hệ thống dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền, lưu trữ thông tin
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc cơ bản chung gồm 3 khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ và thiết bị vào/ ra.
a. Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
Bộ điều khiển (Control Unit)
Điều khiển các bộ phận thực hiện chương trình.
Bộ số học/lôgic (Arithmetic/Logic Unit)
Thực hiện các phép toán số học và lôgic.
CPU có 2 bộ phận chính:
Bài 2: Hệ thống máy tính
b. Bộ nhớ:
Dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc.
* Bộ nhớ trong
Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM (Random Access Memory). Khi máy tính tắt toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất.
* Bộ nhớ ngoài
Dựng d? luu tr? lõu di chuong trỡnh v d? li?u. Dú l dia c?ng, dia m?m, dia CD/ DVD, thi?t b? nh? flash (USB). Thụng tin luu trong b? nh? ngoi khụng b? m?t di khi ng?t di?n.
Bài 2: Hệ thống máy tính
Các thiết bị vào/ ra được chia thành 2 loại chính:
- Thiết bị nhập dữ liệu:
Chuột (Mouse)
Máy quét (Scanner)
Webcam
Bàn phím (Keyboard)
c. Thiết bị vào/ ra
Thiết bị vào/ ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với người sử dụng.
Bài 2: Hệ thống máy tính
Màn hình (Monitor)
Máy in (Printer)
Loa và tai nghe
(Speaker - Headphone)
Máy chiếu (Projector)
- Thiết bị xuất dữ liệu:
Bài 2: Hệ thống máy tính
3. Nguyên lí hoạt động của máy tính
INPUT (Thông tin, các chương trình
Xử lí và lưu trữ
OUTPUT (Văn bản, âm thanh, hình ảnh)
Bài 2: Hệ thống máy tính
Bài thực hành 1
LÀM QUEN VỚI
MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
1. Phân biệt các bộ phận của một máy tính cá nhân
N?I DUNG BĂI H?C
2. Các thao tác cơ bản khi dùng máy tính
1. Phân biệt các bộ phận của một máy tính cá nhân
* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản:
- Bàn phím (Keyboard): Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính
- Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu được dùng nhiều trong môi trường giao diện đồ họa của máy tính.
* Thân máy tính:
Chứa nhiều thiết bị phức tạp, bao gồm bộ vi xử lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện,… được gắn trên một bảng mạch có tên là bảng mạch chủ.
* Các thiết bị xuất dữ liệu:
- Màn hình: Hiển thị kết quả hoạt động của máy tính
- Máy in: dùng để đưa dữ liệu ra giấy
- Loa: dùng để đưa âm thanh ra.
- Ổ ghi CD/ DVD dùng để ghi dữ liệu ra các đĩa dạng CD/ DVD.
* Các thiết bị lưu trữ dữ liệu:
Đĩa cứng: là thiết bị lưu trữ dữ liệu chủ yếu của máy tính, có dung lượng lưu trữ lớn.
Đĩa mềm: có dung lượng nhỏ, chủ yếu dùng để sao chép dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác.
Ngoài ra còn có các loại thiết bị nhớ hiện đại như CD/DVD, flash (USB)…
Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh
>> Bật máy tính:
- Bật công tắc trên thân máy (nút Power)
Đợi cho đến khi máy tính kết thúc quá trình khởi động (ở trạng thái sẵn sàng)
2. Các thao tác cơ bản khi dùng máy tính:
- Bật công tắc màn hình
>> Tắt máy tính:
2. Các thao tác cơ bản khi dùng máy tính:
- Nháy chuột vào nút Start chọn Turn off Computer chọn Turn off.
- Hệ điều hành không phải là một thiết bị được lắp ráp vào máy tính.
- Hệ điều hành là một chương trình (phần mềm) nên muốn có hệ điều hành thì phải tiến hành cài đặt.
- Hệ điều hành phải là phần mềm được cài đặt đầu tiên trong máy tính. Tất cả các phần mềm khác chỉ có thể hoạt động được sau khi máy tính đã có hệ điều hành.
- Mỗi máy tính phải có tối thiểu một hệ điều hành. Hiện nay trên thế giới có nhiều hệ điều hành khác nhau, nhưng phổ biến nhất là hệ điều hành Windows của hãng Microsoft.
Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
1. Khái niệm, chức năng hệ điều hành
a. Khái niệm:
Ví tài nguyên máy tính (CPU, bộ nhớ...) như con đường.
Phần mềm máy tính như phương tiện tham gia giao thông.
b. Nhiệm vụ của hệ điều hành
Đường phố chật hẹp!!!
Tài nguyên máy tính có hạn!!!
Các phần mềm muốn
hoạt động tối đa.
Các phương tiện muốn
đi nhanh.
Tắc nghẽn
giao thông
Tranh chấp
tài nguyên
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
b. Nhiệm vụ của hệ điều hành
HỆ ĐIỀU HÀNH
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
b. Nhiệm vụ của hệ điều hành
- Tổ chức việc thực hiện các chương trình.
- Điều khiển phần cứng
- Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính.
- Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc.
Nhiệm vụ
hệ thống
Giao diện
người dùng
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
Các loại Hệ Điều Hành
Chúng ta có 5 loại hệ điều hành cơ bản:
- Hệ đơn nhiệm xử lý theo lô: Đây là hệ điều hành đầu tiên của chúng ta ví dụ như DOS hoặc một chương trình mà các bạn xây dựng trên VĐK bằng các phương pháp lập trình truyền thống.Nó xử lý các công việc tuần tự theo từng khối.
- Hệ đa nhiệm: Đây là hệ cho phép nhiều công việc cùng chạy một lúc. Cùng chia sẻ quyền sử dụng CPU theo một thuật toán nào đó. Ví dụ như Windows 3.1, Windows 9x…Hoặc một số hệ thống nhúng trong máy giặt …
- Hệ phân chia thời gian: Đây là hệ đa nhiệm mặt khác sự phân chia thời gian còn cho phép nhiều người cùng truy nhập vào nó và sử dụng tài nguyên của máy. Và những người này có thể phân tán về mặt địa lý. Ví dụ như Windows NT, 2000 …Unix, Linux…
2. Phân loại hệ điều hành:
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
- Hệ thời gian thực: Hệ này đã rất nhiều người viết. Tất cả các hệ trên đều có thể trở thành hệ thời gian thực nếu như nó đáp ứng được tính thời gian thực mà ứng dụng của ta đòi hỏi.
- Hệ đa xử lý: Là hệ mà chạy trên nền phần cứng có nhiều VXL (hệ xử lý song song) Hệ có nhiệm vụ phân công việc cho các VXL và Unix cũng được phát triển theo hướng này.
Bài 3: Khái niệm hệ điều hành
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
1. Khởi động và kết thúc chương trình
Với một máy tính đã cài Windows, đầu tiên chắc chắn rằng không có đĩa mềm trong ổ A, bật máy tính. Trong chốc lát Windows sẽ nắm quyền điều khiển hệ thống và chuyển sang giao diện đồ họa. Tùy theo cách cài đặt có thể ta phải gõ vào mật khẩu để vào màn hình làm việc.
a. Khởi động:
B . Kết thúc:
Nháy chuột vào Start Turn off Computer Turn Off
2. Các thao tác chính với chuột
Các thao tác chính với chuột bao gồm:
Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng.
Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay.
Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay.
Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột.
Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác.
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
3. Bàn phím máy tính
Hàng phím số
Hàng phím trên
Hàng phím cơ sở
Hàng phím dưới
Khu vực chính của bàn phím có 5 hàng phím
Hàng phím chứa phím cách
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
Các phím điều khiển, phím đặc biệt:
3. Bàn phím máy tính
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
4. Ổ đĩa và USB
Ổ đĩa cứng thường được gắn liền với máy tính để lưu trữ dữ liệu
- Ổ đĩa cứng:
Ổ đĩa mềm (Floppy Disk Drive, viết tắt: FDD) là một thiết bị sử dụng để đọc và ghi dữ liệu từ các đĩa mềm.
- Ổ đĩa mềm:
Ổ đĩa quang, thuật ngữ dùng để chỉ các loại ổ đĩa đọc và ghi đĩa CD, DVD trên máy tính.
- Ổ đĩa quang
b. USB
USB là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
a. Ổ đĩa:
a. Màn hình làm việc chính của Windows
Biểu tượng chương trình
Biểu tượng “thùng rác”
Thanh công việc
Nút Start
Màn hình nền của Windows XP
5. Màn hình nền, nút Start, cửa sổ, biểu tượng
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
a. Màn hình làm việc chính của Windows
Màn hình nền của Windows XP
Biểu tượng
My Computer
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
a. Màn hình làm việc chính của Windows
Các thư mục dữ liệu được tạo sẵn trong máy tính
Ổ đĩa cứng
Các ổ đĩa mềm, CD ROM
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
a. Màn hình làm việc chính của Windows
Màn hình nền của Windows XP
Biểu tượng
My Computer
Biểu tượng
“Thùng rác”
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
a. Màn hình làm việc chính của Windows
Màn hình nền của Windows XP
Phần mềm soạn thảo Word
Phần mềm đồ họa Paint
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
Màn hình nền của Windows XP
b. Nút Start và bảng chọn Start
Nút Start
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
Màn hình nền của Windows XP
b. Nút Start và bảng chọn Start
Bảng chọn Start
(chứa mọi lệnh cần thiết để
bắt đầu sử dụng Windows)
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
Màn hình nền của Windows XP
b. Nút Start và bảng chọn Start
Biểu tượng của các chương trình đã được cài đặt trên máy tính
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
b. Nút Start và bảng chọn Start
Có mấy cách để chạy một chương trình đã cài đặt trên máy tính? Hãy mô tả lại các cách đó?
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
b. Nút Start và bảng chọn Start
Có hai cách:
Nháy chuột vào biểu tượng chương trình trên màn hình nền.
Nháy chuột vào biểu tượng chương trình trong danh sách All Programs.
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
c. Cửa sổ làm việc:
Thanh tiêu đề
Thanh bảng chọn
Thanh công cụ
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
6. Control Panel
Control Panel được hiểu theo tiếng Việt là cái bảng điều khiển dùng để cài đặt hay thay đổi cấu hình của hệ thống.
Có thể kích hoạt Control Panel bằng lệnh Start Control Panel. Xuất hiện cửa sổ Control Panel:
Trong cửa sổ Control Panel có các biểu tượng với các chức năng sau:
- Accessibility option: Những tùy chọn cho việc điều khiển máy tính dễ dàng hơn đối với người khuyết tật hoặc thuận tay trái. Vì vậy, biểu tượng của nó là hình người ngồi trên chiếc xe lăn.
- Add Harware: Cài đặt thêm phần cứng vào máy tính.
- Add or Remove Programs: Cài đặt thêm hoặc gỡ bỏ các chương trình ứng dụng.
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
- Administrative Tools: Các công cụ quản trị hệ thống.
- Date and Time: Điều chỉnh ngày, giờ của đồng hồ hệ thống.
- Display: Sự hiển thị của Desktop, của các khung cửa sổ…
- Fonts: Kho lưu trữ các loại font chữ.
- Internet option: Tùy chọn các chức năng của trình duyệt IE khi kết nối với Internet.
- Mouse: Điều chỉnh tính năng hoạt động của chuột máy tính.
- Network connection: Quy định kết nối mạng máy tính.
- Network Setup Wizard: Hướng dẫn kết nối mạng.
- Power option: Các tùy chọn về sử dụng điện năng.
- Printer and Fax: Quy định về máy in và cách thức gởi Fax thông qua máy tính.
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
- Regional and Language option: Các tùy chọn đối chuẩn định dạng theo vùng miền địa lý hoặc ngôn ngữ.
- Scanners and Cameras: Nối kết với máy Scan và máy chụp hình, quay phim kỹ thuật số.
- Scheduled task: Lập lịch cho máy tính hoạt động một cách tự động (sẽ có những chức năng tự động chạy vào một thời điểm nào đó. Thường là thời điểm mà người sử dụng tạm ngừng dùng máy tính).
- Security Center: Thiết lập sự an ninh để bảo mật, tránh sự tác động xấu khi nối kết vào mạng.
- Sound and Audio Devices: quản lý các thiết bị âm thanh.
- User Account: tạo tài khoản - mật khẩu cho người dùng.
- System: Tinh chỉnh các thuộc tính của hệ thống.…
Bài 4: Giao tiếp với hệ điều hành windows
1. Khái niệm tệp tin
Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ chứa một vài kí tự hoặc có thể rất lớn, chứa nội dung của cả một quyển sách dày.
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
2. Thư mục
Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục chứa các tệp hoặc các thư mục khác gọi là thư mục con.
Mỗi thư mục cũng được đặt tên để phân biệt
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
2. Thư mục
Thư mục được tổ chức phân cấp, các thư mục có thể lồng nhau. Cách tổ chức này có tên gọi là tổ chức cây.
C:
“” kí hiệu thư mục gốc của ổ đĩa C
Thư mục mẹ
Thư mục con
C:
Máy tính
Phần cứng
Phần mềm
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
2. Thư mục
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
3. Đường dẫn:
Tổ chức hình cây
Để đến được một tệp hay thư mục nào đó, cần phải biết đường dẫn của nó.
Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu , bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng một thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
3. Đường dẫn:
Đường dẫn đến tệp “Tin hoc 6.doc” là:
C:HoctapMon TinTin hoc 6.doc
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Biểu tượng My Computer
a. Sử dụng My Computer:
* Nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer.
Sử dụng My Computer để hiển thị các biểu tượng của ổ đĩa, thư mục và tệp trên các ổ đĩa đó.
4. Các thao tác với thư mục
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Một cửa sổ mở ra cho thấy biểu tượng các đĩa và thư mục bên trong
Cửa sổ My Computer
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
* Nháy nút folders (thư mục) trên thanh công cụ của cửa sổ để hiển thị cửa sổ My Computer dưới dạng 2 ngăn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Cách 1: Nháy chuột vào biểu tượng hoặc tên ổ đĩa ở ngăn bên trái.
Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng hoặc tên ổ đĩa ở ngăn bên phải.
Nháy chuột vào
biểu tượng hoặc tên
ổ đĩa ở ngăn bên trái.
Nháy đúp
chuột vào biểu tượng
hoặc tên ổ đĩa ở ngăn
bên phải.
Xem nội dung ổ đĩa
b. Xem nội dung đĩa:
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Cách 1: Nháy chuột vào biểu tượng hoặc tên thư mục ở ngăn bên trái.
Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng hoặc tên thư mục ở ngăn bên phải.
Nháy chuột
vào biểu tượng hoặc
tên thư mục ở ngăn
bên trái.
Nháy đúp
chuột vào biểu tượng
hoặc tên thư mục ở
ngăn bên phải.
Xem nội dung thư mục
c. Xem nội dung thư mục
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
d. Tạo thư mục mới
Ta thực hiện các bước sau:
Mở cửa sổ của một thư mục hay ổ đĩa sẽ chứa thư mục cần tạo.
Nháy nút phải chuột ở vùng trống trong cửa sổ thư mục hay ổ đĩa
và chọn New Folder
3. Gõ tên thư mục rồi nhấn Enter
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
e. Đổi tên thư mục
Thực hiện các bước sau:
Nháy nút phải chuột vào thư mục cần đổi tên Chọn Rename
Gõ tên mới cần đổi vào ấn Enter trên bàn phím.
2. Nếu muốn sửa tên thì ta di chuyển tới ký tự cần sửa và sửa nó.
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Đồng ý xóa
Không đồng ý xóa
f. Xóa thư mục
Ta thực hiện các bước sau:
Nháy chuột vào thư mục cần xóa
Nhấn phím Delete trên bàn phím hoặc nháy nút phải chuột chọn Delete
Chọn YES
B1: Nháy chuột vào tên của tệp tin cần đổi tên
B2: Nháy chuột vào tên một lần nữa
B3: Gõ tên rồi mới Enter
a. Đổi tên tệp tin, xóa tệp tin:
- Để đổi tên tệp tin:
Cách 1:
Tiến hành qua 3 bước
5. Các thao tác với tệp tin:
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
Cách 2:
Nháy nút phải chuột phải rồi chọn Rename
* Lưu ý: Không nên đổi phần mở rộng của tên tệp tin.
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
- Để xóa tệp tin:
Tiến hành qua 2 bước
B1: Nháy nút phải chuột để chọn tệp tin cần xóa.
B2: Nhấn phím Delete.
b. Xóa tệp tin:
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
c. Sao chép tệp tin vào thư mục khác
B1: Chọn tệp tin cần sao chép
B2: Trong bảng chọn Edit, chọn Copy
B3: Mở thư mục sẽ chứa tệp tin được sao chép
B4: Trong bảng chọn Edit, chọn Paste
Lưu ý: Cũng giống như với tệp tin, bằng các thao tác nói trên ta cũng có thể sao chép thư mục
Chọn tệp tin cần sao chép
Nháy Copy
(Ctrl + C)
Nháy Paste (Ctrl + V)
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
d. Di chuyển tệp tin sang thư mục khác
B1: Chọn tệp tin cần di chuyển
B2: Trong bảng chọn Edit, chọn Cut
B3: Mở thư mục sẽ chứa tệp tin
B4: Trong bảng chọn Edit, chọn Paste
Chọn tệp tin cần di chuyển.
Nháy Cut.
Nháy Paste (Ctrl + V)
Lưu ý: Cũng giống như với tệp tin, bằng các thao tác nói trên ta cũng có thể di chuyển thư mục.
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
e. Xem nội dung tệp và chạy chương trình.
Để xem nội dung của các tệp văn bản, đồ họa…. ta nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin.
Nếu tệp tin là một chương trình , khi nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin, chương trình sẽ được khởi động,
Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hoàng Tuệ Chi
Dung lượng: 8,98MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)