Bai giang tich hop lien mon

Chia sẻ bởi Phung Hai Luu | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: bai giang tich hop lien mon thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN
MÔN: Sinh học 8
Người dạy: Phùng Hải Lưu
Trường: THCS TT Quán Hàu
Câu 1: Sự thông khí ở phổi có được là do đâu?
a) lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
b) cử động hô hấp hít vào, thở ra.
c) thay đổi thể tích lồng ngực.
d) cả a, b và c đúng
Câu 2. Một trong những chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe là:
a) dung tích phổi c) dung tích sống
b) dung tích khí cặn d) dung tích khí bổ sung
Câu 3. Hô hấp đúng cách là cách hô hấp nào?
a) hít vào ngắn hơn thở ra c) thở qua miệng
b) thở qua mũi d) hai câu a, b đúng
Câu 4: Dung tích phổi phụ thuộc:
a) tầm vóc, giới tính c) tình trạng sức khỏe
b) sự luyện tập d) cả a, b, c đúng
Câu 5: Cơ quan quan trọng nhất của hệ hô hấp là:
a) phổi b) họng c) phế quản d) mũi
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Chọn câu trả lời đúng nhất:
TIẾT: 23 - BÀI: 22
VỆ SINH HÔ HẤP
TIẾT 23 – BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:
Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào ?
Bảng 22: Các tác nhân gây hại đường hô hấp
TIẾT 23 – BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:
*Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Bụi
Các chất, khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào ?
Trả lời:
Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Bụi
Các chất, khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
TIẾT 23 – BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:
Quan sát các hình ảnh
Bụi
Bụi núi lửa
Bụi do PTGT
Bụi do cháy rừng
Bụi do nhà máy
Cacbon ôxit
lưu huỳnh ôxit
*Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Bụi
Các chất, khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ MIỆNG
UNG THƯ VÚ
CHÂN HOẠI TỬ
Nicôtin
Các vi
sinh vật
gây bệnh
TIẾT 23 – BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:
*Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Bụi
Các chất, khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
Các khí SOx, NOx, CO, CO2 được sinh ra từ đâu? Chúng có đặc tính gì?
- Các khí:: SOx, NOx, CO, CO2 sinh ra từ các hoạt động: đốt gạch, nấu bếp than; động cơ xe thải ra...Các khí này đều có tính độc gây hại cho hệ hô hấp.
TIẾT 23 – BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:
*Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Bụi
Các chất, khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
Quan sát tiếp các hình ảnh
Sơ đồ tác hại của thuốc lá.
Khói thuốc lá chứa hơn 4000 chất hóa học. Trong đó, một số chất khi thấm vào cơ thể
Làm tê liệt lông mao ? bụi, vi khuẩn tích tụ ? ho hen ? viêm phế quản.
Thấm vào tế bào ? ung thư : họng, phổi, .
- Thấm vào máu ? hồng cầu không tiếp cận ô-xy ? sức khỏe giảm sút.
- Làm động mạch co thắt lại?huyết áp cao, tắt động mạch, nhồi máu cơ tim.
Hắc - ín
Ô-xít các-bon
Ni-cô-tin
WHO ước tính đến năm 2014 có 7 triệu người tử vong do ô nhiễm không khí trên toàn thế giới.
Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%.
Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %.
TIẾT 23 – BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:
*Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Bụi
Các chất, khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacsbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
Các tác nhân trên gây ra những tổn thương nào cho hệ hô hấp?
-> Gây nên những bệnh lao phổi, viêm phổ, ung thư phổi…
-> Gây nên những bệnh lao phổi, viêm phổ, ung thư phổi…
Để hạn chế các hoạt động tạo ra các tác nhân gây hại cho sức khỏe con người nhà nước ta đã đưa biện pháp gì?
-> Để hạn chế các hoạt động tạo ra các tác nhân gây hại cho sức khỏe con người nhà nước ban hành: Luật bảo vệ môi trường, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Phòng chống thuốc lá tại Việt Nam
*Theo Quyết định 1315/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ, kể từ ngày 1-1-2010,
người vi phạm quy định cấm hút thuốc lá tại lớp học, nhà trẻ, các cơ sở y tế, thư viện,
rạp chiếu phim, nhà hát, nhà văn hoá, vũ trường, bến xe, bến cảng, các khu sản xuất
và nơi làm việc trong nhà, nơi có nguy cơ cháy nổ cao và phương tiện giao thông
công cộng… sẽ bị nhắc nhở, cảnh cáo đến phạt tiền từ 50 đến 100 ngàn đồng cho
mỗi lần vi phạm. Thanh tra chuyên ngành của các bộ, ngành,UBND có nhiệm vụ
kiểm soát việc thực hiện và xử phạt.
Bộ Y tế đang hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định 46/CP của Chính phủ về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.Theo đó, cá nhân hút thuốc ở rạp hát, rạp
chiếu phim, sàn nhảy, phòng họp, trường học, nhà trẻ, trên phương tiện giao thông
công cộng sẽ bị phạt từ 50.000 đến 200.000 đồng.
*Coâng vaên soá 729/LT-PGDÑT-CÑGD veà vieäc phaùt ñoäng cuoäc vaän ñoäng “Ngaønh
Giaùo duïc noùi khoâng vôùi thuoác laù” ngaøy 25/10/2013
Quan sát các hình ảnh

Đeo khẩu trang
khi dọn vệ sinh
và ở những nơi
có bụi
Trồng nhiều
cây xanh
Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.
- Thường xuyên dọn vệ sinh
- Không khạc nhổ bừa bãi.
TIẾT 23 – BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:
*Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Bụi
Các chất, khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacsbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
-> Gây nên những bệnh lao phổi, viêm phổ, ung thư phổi…
Muốn bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại chúng ta phải làm gì?
-> Muốn bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại ta phải trồng nhiều cây xanh, giữ vệ sinh cơ thể và nơi công cộng, hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc. Không hút thuốc lá và vân động mọi người không hút thuốc lá.
- Không vứt rác, xé giấy, khạc nhổ bừa bãi .
- Không hút thuốc lá .
Tham gia trồng cây xanh, làm vệ sinh trường, lớp…
- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.
* Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:
Cần tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch, ít bị ô nhiễm bằng các biện pháp như:
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không xả rác bừa bãi
+ Không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi lao động hoặc ở môi trường có nhiều bụi.
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
+ Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc phải thoáng khí.

II. CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHỎE MẠNH
TIẾT 23 – BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. CÀN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:
*Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Bụi
Các chất, khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacsbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
-> Gây nên những bệnh lao phổi, viêm phổ, ung thư phổi…
* Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:
Cần tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch, ít bị ô nhiễm bằng các biện pháp như:
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không xả rác bừa bãi
+ Không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi lao động hoặc ở môi trường có nhiều bụi.
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
+ Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc phải thoáng khí.

II. CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHỎE MẠNH
THẢO LUẬN
(nhóm 4 học sinh, trong 5 phút)
Xem thông tin trang 72, 73 SGK thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?

1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng ?
Trả lời:
Dung tích sống = Tổng dung tích của phổi - dung tích khí cặn
Tập TDTT---> cơ xương phát triển ---> dung tích lồng ngực tăng --> tăng dung tích phổi
Tập TDTT ---> cơ hô hấp phát triển ---> tăng khả năng co dãn ---> giảm dung tích khí cặn
 Tăng dung tích sống
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giãm số nhịp thở trong một phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Trả lời:
- Hít thở sâu ---> đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài ---> khí trao đổi được nhiều
- Hít thở sâu ---> giảm tỉ lệ khí trong khoảng chết ---> tăng lượng khí đến phế nang
 Tăng hiệu quả hô hấp
TIẾT 23 – BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:
*Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Bụi
Các chất, khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacsbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
-> Gây nên những bệnh lao phổi, viêm phổ, ung thư phổi…
* Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:
Cần tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch, ít bị ô nhiễm bằng các biện pháp như:
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không xả rác bừa bãi
+ Không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi lao động hoặc ở môi trường có nhiều bụi.
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
+ Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc phải thoáng khí.

II. CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHỎE MẠNH
VÍ DỤ
Một người thở ra là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 400ml không khí .Nhưng khi người đó thở sâu, nhịp thở là 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 600 ml.Hỏi khí hữu ích đi vào phế nang trong trường hợp nào nhiều hơn? Biết khí vô ích ở khoảng chết là 150ml/nhịp.
Đáp án:* Khi nhịp thở 18 nhịp/phút:
Khí lưu thông/phút: 18 X 400 = 7200ml
Khí vô ích ở khoảng chết:
           150 X 18 = 2700ml
Khí hữu ích vào  tới phế nang:
       7200 - 2700 = 4500ml
   * Khi người đó thở 12 nhịp/ phút:
Khí lưu thông: 600 X 12 = 7200ml
Khí vô ích ở khoảng chết:
            12 X 150 = 1800 ml
Khí  hữu ích vào tới phế nang:
         7200 – 1800 = 5400 ml
->Vậy thở sâu và giảm nhịp thở sẽ tăng hiệu quả hô hấp.
TIẾT 23 – BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI:
*Các tác nhân có hại cho đường hô hấp:
Bụi
Các chất, khí độc như: Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacsbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
-> Gây nên những bệnh lao phổi, viêm phổ, ung thư phổi…
* Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:
Cần tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch, ít bị ô nhiễm bằng các biện pháp như:
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không xả rác bừa bãi
+ Không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi lao động hoặc ở môi trường có nhiều bụi.
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
+ Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc phải thoáng khí.

II. CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHỎE MẠNH
Câu 3:-  Hãy đề ra biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh ?
Trả lời:
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Theo em những bài tập thể dục nào giúp em phát triển lồng ngực?Vì sao?
Trả lời:
Bài tập thể dục có ích cho phát triển lồng ngực: Bài thể dục phát triển chung( đặc biệt là các động tác vươn thở, tay- ngực), các bài tập chạy. Vì chúng giúp máu nhiều oxi, giúp sự trao đổi chất ở phổi tăng khiến lồng ngực nở ra.
- Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Luyện tập TDTT phải đảm bảo yêu cầu gì?
Trả lời:
- Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ.
- Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ
VỆ SINH HÔ HẤP
* DÆn dß
- VÒ nhµ häc bµi theo c©u hái SGK
- Xem tr­íc bµi thùc hµnh: H« hÊp nh©n t¹o
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm
+ Một chiếc chiếu cá nhân.
+ Một gối bông cá nhân.
+ Ba miếng gạc (cứu thương)
TRÒ CHƠI ĐOÁN TRANH
1
2
3
4
5
6
Luật chơi
* Có 6 miếng ghép ứng với mỗi miếng là một câu hỏi.Trả lời đúng một phần bức tranh sẽ được hé mở.Mỗi đội có 10 giây để trả lời câu hỏi, nếu trả lời sai miếng ghép không được mở và đội bạn sẽ được quyền trả lời câu tiếp theo.
* Đội thắng là đội đoán được ý nghĩa của bức tranh nhanh hơn.Lưu ý: các đội có thể trả lời ý nghĩa của bức tranh bất kì lúc nào!.
TRÒ CHƠI ĐOÁN TRANH
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI ĐOÁN TRANH
1. Tác nhân gây bệnh bụi phổi?
Bụi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Chọn đáp án đúng nhất
2. Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:
A. Thở sâu và giảm nhịp thở
Thở bình thường
C. Tăng nhịp thở
D. Cả A, B, C đều sai

A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Chọn đáp án đúng nhất
3. Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:
A. Bệnh Sars, bệnh lao phổi
B. Bệnh cúm, bệnh ho gà.
C. Bệnh thương hàn, tả, kiết lị, bệnh về giun sán.
D. Hai câu A,B đúng
D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
4. Chất khí nào chiếm chỗ của ôxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô
hấp, có thể gây chết?
Cacbon ôxit
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
5.Em hãy nêu ý nghĩa của biểu tượng sau:
không hút thuốc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
6. Tác nhân nào do môi trường thiếu vệ sinh gây hại cho đường hô hấp?
Các vi sinh vật gây bệnh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Hướng dẫn sử dụng trò chơi:
Bước 1: Dùng chuột rê mủi tên lên ô cần chon, nhấn chuột trái sẽ có một câu hỏi hiện lên.
Bước 2: Rê chuột về ô hẹn giờ nhấn chuột trái .
Bước 3: Hết thời gian rê chuột lên ô câu hỏi, nhấn chuột trái -> đáp án sẽ hiện lên .
Bước 4: Dùng chuột rê mủi tên về ô có đáp án hiện lên, nhấn chuột trái -> Trở lại hình ban đâu .
Bước 5: Dùng chuột rê mủi tên về góc trái phía dưới mỗi ô của ô có số, nhấn vào ô có chữ i
-> Phần bức tranh của ô đó hiện ra.
( Thực hiện các câu hỏi khác cũng tương tự theo các bước trên . Nếu đội nào đoán đúng ý nghĩa của bức tranh. Rê chuột vào dấu mũi tên ở bên phải nhấn chuột trái toàn bộ bức tranh hiện ra .)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Hai Luu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)