Bai giang tap huan su Ha Noi

Chia sẻ bởi Lê Tiến Nhật | Ngày 26/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: bai giang tap huan su Ha Noi thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY



TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
CẬP NHẬT KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỈNH SỬA TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 9 XUẤT BẢN NĂM 2007 - 2008 SO VỚI SÁCH GIÁO KHOA XUẤT BẢN NĂM 2005
Hà Nội, tháng 6 năm 2010
I. Mục tiêu
Nghiªn cøu chuyªn ®Ò nµy gióp häc viªn:
1. Về kiến thức:
Bæ xung mét sè kiÕn thøc míi (kh¸i niÖm, sù kiÖn, nh÷ng ®¸nh gi¸ míi vÒ chñ nghÜa t­ b¶n trong giai ®o¹n hiÖn nay – chñ nghÜa t­ b¶n hiÖn ®¹i) so víi chñ nghÜa t­ b¶n ®Çu TK XX vµ lý gi¶I ®­îc sù biÕn ®æi, ®iÒu chØnh cña chñ nghÜa t­ b¶n hiÖn nay.
CËp nhËt kiÕn thøc c¬ b¶n cã hÖ thèng vÒ qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña khu vùc §«ng Nam ¸ sau khi giµnh ®éc lËp, qu¸ tr×nh liªn kÕt vµ hîp t¸c khu vùc, nh÷ng thµnh tùu c¬ b¶n vµ triÓn väng ph¸t triÓn cña Asean, kh¼ng ®Þnh tÝnh ®óng ®¾n cña quan ®iÓm héi nhËp cña §¶ng vµ nhµ n­íc ta trong bèi c¶nh toµn cÇu hãa hiÖn nay.
N¾m ch¾c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ qu¸ tr×nh c¶i c¸ch cña Liªn X« vµ Trung Quèc, nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm cña c«ng cuéc c¶i c¸ch mµ c¸c n­íc nµy ®Ó l¹i.
N¾m ®­îc kiÕn thøc c¬ b¶n, ®æi míi nh÷ng vÊn ®Ò chiÕn l­îc s¸ch l­îc trong ®­êng lèi c¸ch m¹ng d©n téc d©n chñ nh©n d©n n¨m 1930 cña §¶ng, nh÷ng vÊn ®Ò chØ ®¹o chiÕn l­îc s¸ch l­îc c¸ch m¹ng chØ ®¹o thùc hiÖn qua c¸c thêi kú tõ 1930 – 1975.
Nh÷ng ®iÓm míi trong nhËn ®Þnh ®¸nh gi¸ kh¸ch quan vÒ c¶i c¸ch ruéng ®Êt, c¶I t¹o quan hÖ s¶n xuÊt, thùc hiÖn c«ng nghiÖp hãa ë miÒn B¾c; cuéc tæng tÊn c«ng vµ næi dËy n¨m 1968; cuéc tÊn c«ng chiÕn l­îc n¨m 1972. Mét sè néi dung chØnh söa trong s¸ch gi¸o khoa lÞch sö líp 9 xuÊt b¶n n¨m 2007 – 2008 so víi s¸ch gi¸o khoa xuÊt b¶n n¨m 2005.
Gióp cho häc viªn cã thÓ gi¶ng d¹y tèt ch­¬ng tr×nh lÞch sö líp 9 THCS
2. Về kĩ năng
Gióp häc viªn rÌn luyÖn kü n¨ng tæng hîp, so s¸nh vµ ®¸nh gi¸ sù kiÖn lÞch sö, ®éc lËp trong nghiªn cøu, ®æi míi nhËn thøc ®¶m b¶o tÝnh kh¸ch quan lÞch sö
VËn dông nh÷ng kiÕn thøc míi cËp nhËt trong d¹y – häc lÞch sö líp 9 THCS
2. Về thái độ
Gióp häc viªn hiÓu ®­îc b¶n chÊt cña chñ nghÜa t­ b¶n lµ kh«ng thay ®æi, nã chØ thay h×nh ®æi d¹ng ®Ó phï hîp víi sù biÕn ®æi cña thÕ giíi hiÖn nay. Chñ nghÜa t­ b¶n kh«ng ph¶i lµ tån t¹i vÜnh h»ng, chñ nghÜa x· héi tr­íc m¾t cã khã kh¨n nh­ng nã lµ t­¬ng lai cña nh©n lo¹i
Tin t­ëng vµo con ®­êng c¸ch m¹ng mµ §¶ng vµ B¸c ®· lùa chän
II. Nội dung
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay, quan điểm chỉ đạo xây dựng chương trình lịch sử có nhiều điểm mới - xây dựng trên cơ sở một số nguyên tắc, quan điểm chỉ đạo sau đây :
- Đảm bảo tính khoa học :
+ Lựa chọn, trình bày nội dung môn học đúng đắn, chính xác.
+ Vận dụng những thành tựu hiện đại , những xu thế tiên tiến của khoa học giáo dục vào việc xây dựng chương trình bộ môn .
+ Thay thế những kiến thức, phương pháp cũ được khoa học khẳng định là lỗi thời bằng những kiến thức mơí, phương pháp mới đứng đắn.
- Tính cơ bản :
+ Chương trình phải tập trung vào những nội dung cốt lõi có ý nghĩa nhất của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc.
+ Chương trình chú ý đến vấn đề lịch sử có ý nghĩa đối với học sinh trong hiện tại cũng như trong tưong lai gần, giúp các em có thể phát triển vốn hiểu biết, các kỹ năng học tập, có thái độ đúng đắn.
+ Tăng cường tính thực hành, khả năng vận dụng , dành thời giao và ưu tiên tổ chức các hoạt động tập thể để phát huy các năng lực của học sinh.
- Đảm bảo tính dân tộc và phù hợp với tình hình thực tiễn :
+ Phù hợp với bối cảnh kinh tế chính trị xã hội và yêu cầu của đất nước hiện nay.
+ Lựa chọn những nội dung dạy học có ý nghĩa đối với người Việt Nam, phù hợp với thành tựu sử học chung và trình độ của những người thực hiện chương trình.
+ Phù hợp với điều kiện dạy học bộ môn ở nhà trường
+ Tạo ra độ mềm dẻo nhất định để phù hợp với các nhóm đối tượng học sinh.
+ Thường xuyên khảo sát thực tiễn, phát hiện những yếu tố cần điều chỉnh, cần liên tục hoàn thiện chương trình.
Từ những quan điểm trên đây, bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông có những điểm đáng chú ý sau :
- Chương trình được xây dựng theo nguyên tắc toàn diện của lịch sử.
- Chương trình bao gồm hai khoá trình lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, mối quan hệ lôgic giữa lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam, sự kế thừa trong sự phát triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc.
- Tăng cường tính thực hành của bộ môn:
+ Thực hành bộ môn (sử dụng các loại đồ dùng trực quan, làm các loại bài tập, đọc sách...)
+ Dùng các kiến thức lịch sử đã học để tiếp thu kiến thức mới và vận dụng vào nhận thức các sự kiện đang xảy ra có thái độ đúng đắn với hiện đại.
- Chú trọng đặc biệt đến việc giáo dục tư tưởng qua bộ môn, thông qua kiến thức chuẩn xác, phù hợp với hiện thực lịch sử khách quan.
- Nội dung sách giáo khoa thể hiện sự tích hợp giữa khoa học cơ bản và khoa học giáo dục.
- Sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa lịch sử nói riêng là tài liệu học tập cơ bản để học sinh tự học, là cơ sở để giáo viên tiến hành giảng dạy theo " sơ đồ Đairi ". Sách giáo khoa được biên soạn theo nguyên tắc phát huy tính tích cực của học snh và giáo viên khi sử dụng để học và dạy bộ môn.
- Nội dung sách giáo khoa lịch sử gồm 2 phần :
Bài viết ngắn gọn là cơ sở thông tin kiến thức lịch sử để học sinh tự học.
Cơ chế sư phạm của sách giáo khoa gồm các thành tố khác trừ bài viết nó còn gồm loại kênh hình, các loại câu hỏi bài tập tài liệu tham khảo. Nó là một nguồn kiến thức mà học sinh cần nắm vững và học tập tốt.
Tóm lại sách giáo khoa mới cố gắng thể hiện và đáp ứng những nhu cầu học tập của học sinh, nổi bật là phát huy tính tích cực và đảm bảo tính thực hành của bộ môn.
Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 9 có một số nội dung mới được cập nhật mà trước đây trong quá trình đào tạo giáo viên chưa có điều kiện tiếp cận.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1. Một số vấn đề về chủ nghĩa tư bản hiện đại( CNTB)
1.1. Các thời kỳ phát triển của CNTB và CNTB hiện đại
CNTB ra đời từ thế kỷ XV, đến nay đã trải qua ba thời kỳ phát triển. Có thể chia các thời kỳ đó như sau:
- Thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh( từ khi ra đời đến cuối thế kỷ XIX)
- Thời kỳ CNTB độc quyền tư nhân, còn gọi là CNTB độc quyền thế hệ I (cuối thế kỷ XIX đến 1945)
- Thời kỳ CNTB độc quyền nhà nước, còn gọi là CNTB độc quyền thế hệ II (từ sau chiến tranh thế giới thứ II)
Và hiện nay đã ra đời CNTB thế hệ III, CNTB độc quyền nhà nước xuyên quốc gia.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.1. Các thời kỳ phát triển của CNTB và CNTB hiện đại
CNTB độc quyền nhà nước xuất hiện từ trước năm 1940, nhưng phải đến sau năm 1945 nó ra đời rầm rộ hơn cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ II . Nội dung của cách mạng khoa học lần này là phát triển và áp dụng rộng rãi kỹ thuật nguyên tử và điện tử, khoa học- công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mở đầu thời đại tự động hóa toàn bộ. Nền chính trị xã hội và quan hệ kinh tế thay đổi sâu sắc. Nổi bật nhất là sự xuất hiện vai trò mới của nhà nước như một trung tâm điều tiết vĩ mô, như người tổ chức kinh tế - xã hội trong các nước tư bản phát triển. Một loạt những vấn đề chính trị xã hội như tăng lương, tăng bảo hiểm xã hội, thu hút những người thất nghiệp vào khu vực dịch vụ mà các nước tư bản xem xét...
Vào những năm 60 đầu những năm 70 nhiều nước phương Tây đưa ra mô hình "Nhà nước phúc lợi chung" vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội.
Năm 1973 CNTB lại bị những chấn động mới làm rung động, bắt đầu bằng cuộc khủng hoảng năng lượng.
Sau những cuộc khủng hoảng về kinh tế tài chính là những vấn đề về chính trị- xã hội.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.1. Các thời kỳ phát triển của CNTB và CNTB hiện đại
Những bức xúc cần phải giải quyết:
Sự bùng nổ dân số và nguy cơ cạn kiệt những tài nguyên thiên nhiên đang cung cấp cho sản xuất và đời sống của con người
Những bệnh dịch thế kỷ và hiểm hóa ô nhiễm môi sinh buộc con người phải chế ngự và khắc phục.
Yêu cầu đổi mới để thích nghi về kinh tế, chính trị, xã hội trước sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học kỹ thuật
Sự hòa nhập vào nền kinh tế - chính trị và văn hóa thế giới đang ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế quốc tế hóa...
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.1. Các thời kỳ phát triển của CNTB và CNTB hiện đại
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng và tiếp tục phát triển, CNTB lại đi tìm những hình thức thích nghi mới: thay đổi hoạt động sản xuất và kinh doanh, đẩy mạnh quá trình quốc tế hóa nền kinh tế, giảm bớt phát triển kinh tế theo chiều rộng, tăng cường phát triển kinh tế theo chiều sâu...; tìm cách thích nghi về chính trị - xã hội trước những biến động của tình hình thế giới, trước những đòi hỏi của quần chúng nhân dân...
? CNTB hiện nay đang mang một bộ mặt mới , với những nét mới và xu hướng phát triển mới dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật mà các nhà nghiên cứu hiện nay đang gọi nó là CNTB hiện đại.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.1. Các thời kỳ phát triển của CNTB và CNTB hiện đại


CNTB hiện đại là CNTB tự biến đổi trên cơ sở áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và kinh doanh trên quy mô hệ thống TBCN thế giới được bắt đầu từ những năm 40 của thế kỷ XX, đặc biệt từ những năm 70 trở lại đây.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.2 . Những hình thái mới của CNTB độc quyền nhà nước và vai trò của nó
1.2.1. Những hình thái mới của CNTB độc quyền nhà nước
- Bước chuyển từ CNTB tiền công sang CNTB tài sản
+ Trước hết tài sản vẫn thuộc về giới chủ, giới chủ nắm một khối lượng tài sản khổng lồ và ngày càng tăng lên . Nếu như giai cấp công nhân trước đây chuyên làm thuê, thì nay đã bắt đầu trở thành người đóng góp tài sản vào quá trình sản xuất. Vì thế CNTB bây giờ gọi là CNTB tài sản.
+ Thứ hai, sở hữu tài sản của người công nhân có điểm mới nó không phải là hiện tượng đơn lẻ mà là phổ biến ở Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản sau thế kỷ XX.

Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.2.1. Những hình thái mới của CNTB độc quyền nhà nước
Thứ ba, sự biến đổi trong tâm lý, thái độ của người làm công. Sự đối lập của tư sản và công nhân giảm đi. Từ đó, người ta đưa ra khái niệm " Người làm công kết hợp với nhà tư bản" mà không còn khái niệm giai cấp công nhân.
- Chủ nghĩa lũng đoạn tài chính. Đây là cuộc biến tướng của CNTB hiện đại trong quan hệ sản xuất TBCN. CNTB lũng đoạn tài chính là hiên tượng mới, xuất hiện nửa sau thế kỷ XX, đặc biệt những năm 70 đến nay.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.2.1. Những hình thái mới của CNTB độc quyền nhà nước
Đặc điểm của CNTB lũng đoạn tài chính là nó không phải là tư bản tài chính kết hợp với lũng đoạn, tức là CNTB lấy buôn bán tài chính thay cho buôn bán hàng hóa. Lũng đoạn ở đây thế hiện việc buôn bán tài chính trở thành một hiện tượng chi phối, tác động tới toàn bộ quá trình phát triển của nền kinh tế. Công thức T- H- T trước đây trở thành T - T không thông qua H, lãi suất thu lại gấp nhiều lần trước đây.
CNTB lũng đoạn tài chính khác với CNTB tài chính về chất. Tư bản tài chính là CNTB cho vay nặng lãi, còn gọi là CNTB thực lợi, CNTB thối nát, nó làm cho xã hội nghèo đi không phát triển được. Trong khi đó, CNTB lũng đoạn tài chính hiện đại lại là động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế
Những nền kinh tế năng động nhất hiện nay của CNTB là kinh tế lũng đoạn tài chính.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.2.1. Những hình thái mới của CNTB độc quyền nhà nước
- CNTB khoa học kỹ thuật
Là sự thay đổi trong lực lượng sản xuất. Cái quyết định dẫn tới sự thay đổi này chính là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ nửa sau thế kỷ XX.
Đặc điểm là khoa học kỹ thuật và công nghệ được huy động đến tối đa để phục vụ cho sự phát triển của CNTB. Hiện nay, kinh tế tri thức chính là nền kinh tế của các nước tư bản.
- CNTB toàn cầu, CNTB thế giới.
Quá trình xuất hiện CNTB toàn cầu gắn liền với quá trình toàn cầu hóa.
Đặc trưng của CNTB toàn cầu về kinh tế là nền sản xuất chuyển biến đi tới chỗ sẽ không có trung tâm, CNTB sẽ di chuyển và có tính quốc tế cao.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.2.2.Vai trò của CNTB độc quyền nhà nước
- Sự xuất hiện CNTB độc quyền nhà nước đã tạm thời làm dịu đi một số mâu thuẫn đối kháng của CNTB.
- Bằng việc phát triển và áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ, CNTB đã nâng cao năng suất lao động, do đó thu nhập của nhà tư bản ngày càng lớn, thu nhập của người công nhân cũng được tăng lên. Đây là điều kiện để CNTB tài sản ra đời. CNTB tài sản xuất hiện đã làm giảm bớt đối kháng giai cấp, xã hội công bằng hơn, do đó cũng làm giảm bớt khả năng cách mạng xã hội nổ ra.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.2.2.Vai trò của CNTB độc quyền nhà nước
- Quá trình toàn cầu hóa và việc đặt ra các vấn đề toàn cầu đã tạo ra các cuộc đối thoại để giải quyết vấn đề toàn cầu. CNTB độc quyền nhà nước chuyển từ lĩnh vực kinh tế sang lĩnh vực chính trị.
?Vai trò CNTB độc quyền nhà nước chính là sự chuẩn bị đầy đủ nhất về vật chất cho CNXH như Mác dự đoán.

Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.2.3. Đặc trưng chủ nghĩa đế quốc hiện nay
Đối chiếu với năm đặc trưng mà Lênin đưa ra về chủ nghĩa đế quốc những năm đầu thế kỷ XX, ngày nay những đặc trưng đó vẫn tồn tại nhưng biểu hiện của nó đa dạng và khác hơn.
- Sự tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao dẫn tới xuất hiện các tổ chức độc quyền, các tổ chức này có vai trò quyết định trong đời sống kinh tế.
+ Đầu thế kỷ XX xuất hiện hàng loạt các công ty độc quyền dưới hình thức cácten, xanhđica hay tơrơt... Hiện nay, sự phát triển của CNTB độc quyền dưới các hình thức đa dạng hơn, điển hình là các công ty xuyên quốc gia( TNC) , có thể chia ra làm ba loại chính:
+ Công ty độc quyền xuyên quốc gia (TNC)
+ Công ty độc quyền đa quốc gia (MNC)
+ Công ty độc quyền siêu quốc gia (SNC).
? Về bản chất kinh tế thì đây là hình thức vận động mới của CNTB độc quyền dưới tác động của lực lượng sản xuất và sự quốc tế hóa lực lượng sản xuất.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.2.3. Đặc trưng chủ nghĩa đế quốc hiện nay
Về chính trị - xã hội, TNC là biểu hiện sự vận động quan hệ sản xuất TBCN, là hình thức tổ chức sản xuất mang tính quốc tế hóa cao của CNTB. Các công ty này đều là công ty tư bản độc quyền mang tầm cỡ quốc tế, là kết quả của sự tích tụ , tập trung tư bản ở trình độ cao. Nó đều có hệ thống chi nhánh ở nước ngoài, có sự phân tầng theo công thức: Công ty bố mẹ ? công ty con ?công ty cháu . Các công ty này không chỉ kinh doanh trong một lĩnh vực mà kinh doanh đa ngành đa lĩnh vực và quy mô của nó ngày càng lớn. Đó chính là do quá trình tích tụ, tập trung tư bản lớn và sự sát nhập thôn tính của các công ty xuyên quốc gia.
Bên cạnh mặt tích cực (Thúc đẩy kinh tế phát triển, thúc đẩy toàn cầu hóa..) là nguy cơ đe dọa nền kinh tế thế giới, trực tiếp là các nước đang phát triển bằng chủ nghĩa thực dân kinh tế.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.2.3. Đặc trưng chủ nghĩa đế quốc hiện nay
- Sự dung hợp giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp tạo ra tư bản tài chính và trên cơ sở của tư bản tài chính dẫn đến sự xuất hiện bọn đầu sỏ tài chính.
- Xuất khẩu tư bản (khác với xuất khẩu hàng hóa) vẫn mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với CNTB .
+ Trước đây xuất khẩu tư bản chủ yếu diễn ra đối với các nước tư bản phát triển, hiện nay một số nước tư bản đang phát triển cũng tham ra xuất khẩu tư bản, đặc biệt là các nước NICs.
+ Xuất khẩu tư bản hiện nay, không chỉ là song phương giữa hai nước với nhau mà còn thông qua các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế của liên hợp quốc.
? Như vậy, hiện nay xuất khẩu tư bản không chỉ là của riêng CNTB nữa mà là của toàn nhân loại.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
1.2.3. Đặc trưng chủ nghĩa đế quốc hiện nay
- Sự hình thành những liên minh thế giới của tư bản độc quyền phân chia thế giới. Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, ngoài sự cạnh tranh để hình thành các liên minh đối địch giống giai đoạn trước đó, CNTB đã tìm cách dung hòa lợi ích để tránh cuộc chiến tranh thế giới. Mặt khác do chiến tranh lạnh, khiến chúng xích lại gần nhau. Từ đó hình thành nên cơ chế đa phương để dung hòa mâu thuẫn, lợi ích giữa các nước TBCN, điển hình là tổ chức G7. Trong tổ chức đa phương này , có mặt hầu hết các nước tư bản phát triển, họ chia sẻ dung hòa quyền lợi, tránh xung đột xảy ra. Điều mà Lênin chưa nhận thức hết được là ông cho rằng chiến tranh là bản chất của CNTB. Nửa sau thế kỷ XX giữa các nước tư bản cố gắng tránh chiến tranh
- CNTB chia nhau xong đất đai trên thế giới
Luận điểm này đúng trong đầu thế kỷ XX , khi ấy 3 / 4 đất đai đang nằm trong tay các nước tư bản. Hiện nay, điều này còn đúng không?
=> Chúng ta có thể khẳng định rằng bản chất của chủ nghĩa Đế Quốc không hề thay đổi, chỉ có thủ đoạn và biểu hiện của nó khác trước. Sự biến đổi bề ngoài này để cho phù hợp với bối cảnh thế giới. Vì thế mà chủ nghĩa tư bản vẫn còn tồn tại và đứng vững cho đến ngày nay.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2. Đông Nam á trong xu thế phát triển và hội nhập
2.1. Khái quát về quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam á sau khi giành độc lập dân tộc đến nay
Sau khi giành được độc lập dân tộc về chính trị, các nước Đông Nam á phải đối mặt với nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội, do hậu quả của chế độ thống trị thực dân phong kiến hàng trăm năm để lại: kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, nạn thất nghiệp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn ...
Hầu hết các nước ở Đông Nam á đều là Quốc gia đa dân tộc, vấn đề xung độc sắc tộc và tôn giáo đe dọa an ninh, chính trị của nhiều nước. Đồng thời những tác động của thế giới, sự bất ổn về chính trị trong khu vực cũng ảnh hưởng không tốt đối với sự phát triển đất nước.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.1. Khái quát về quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam á sau khi giành độc lập dân tộc đến nay
Các nước Đông Nam á đã tiến hành công nghiệp hóa với hai giai đoạn: Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (hướng nội) và công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu (hướng ngoại).
Trong số các nước Đông Nam á, nhóm các nước thành viên sáng lập ASEAN (Philippine, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia) tiến hành công nghiệp hóa sớm hơn so với các nước còn lại trong khu vực.
Các nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, bắt tay vào công nghiệp hóa muộn hơn, xuất phát điểm thấp hơn.
=> Mặc dù khoảng cách và tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người giữa các nước Đông Nam á còn chênh lệch lớn, nhưng phải thấy rằng từ sau khi giành được độc lập, Đông Nam á hoàn toàn thay đổi, khởi sắc và trở thành một trong những khu vực phát triển nhất thế giới.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.2. Khát quát sự ra đời, hoạt động và phát triển của tổ chức ASEAN
2.2.1. Quá trình thành lập
- Tháng 1 năm 1959 Hiệp ước hữu nghị và kinh tế Đông Nam á gồm Malaysia và Philipine được ký kết.
- Tháng 7 năm 1961 Hội Đông Nam á gồm Malaysia, Philippine và Thái Lan được thành lập.
- Tháng 8 năm 1963 một tổ chức gồm Malaysia, Philippine và Indonesia ra đời.
- Tháng 8 năm 1967, tại Băng Cốc ngoại trưởng 5 nước (Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippine và Singapore) đã ra tuyên bố thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) và nêu rõ 7 mục tiêu của tổ chức này.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.2.2. Quá trình phát triển
- Từ năm 1967 -1991: Đây là giai đoạn tình hình các nước Đông Nam á mất ổn định do: Tác động của "Chiến tranh lạnh", sau khi chiến tranh Đông Dương kết thúc, ASEAN chịu ảnh hưởng rất lớn của vấn đề Campuchia.
- Từ 1991 trở đi: Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, lần đầu tiên sau nhiều năm chiến tranh xung đột, Đông Nam á có hòa bình, năm 1991 vấn đề Campuchia được giải quyết, cục diện đối đầu giữa 2 nhóm nước ở Đông Nam á chấm dứt mở ra cơ hội để ASEAN bước vào thời kỳ phát triển mới
Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức ra nhập ASEAN. Tiếp theo năm 1997 là Lào và Myanma và năm 1999 Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN. Như vậy từ ASEAN 5 tổ chức này đã tự tăng sức mạnh bằng việc mở rộng ra tất cả các thành viên trong khu vực, biến Đông Nam á thành khu vực thống nhất ổn định, cùng hợp tác và phát triển.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.2.3. Cơ cấu tổ chức của ASEAN
Cơ cấu tổ chức của ASEAN bao gồm: Cơ chế quyết định chính sách và các cơ quan chức năng.
- Cơ chế quyết định chính sách của ASEAN gồm có: Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit), Hội nghị ngoại trưởng ASEAN (AMM), Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM), Hội nghị Bộ trưởng các ngành, Hội nghị Liên tịch các Bộ trưởng (JMM).
- Các cơ quan chức năng của ASEAN bao gồm: ủy ban Thường trực ASEAN (ASC), Tổng thư kí ASEAN, Cuộc họp của các quan chức cao cấp về hợp tác chính trị (SOM), Cuộc họp tư vấn chung (JCM), Cuộc họp của ASEAN với các bên đối thoại, Ban thư kí ASEAN quốc gia, ủy Ban ASEAN ở nước thứ ba, Ban thư kí ASEAN.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.2.4. Những thành tựu chính của ASEAN
- Về chính trị, an ninh
+ ASEAN đã tạo ra được cơ chế giải quyết mâu thuẫn bất đồng, xử lý ổn thỏa các tranh chấp giữa các thành viên không dẫn tới xung đột.
+ Mở rộng ASEAN ra toàn bộ các quốc gia Đông Nam á, bắt đầu từ sự kiện 07/1995 Việt Nam ra nhập ASEAN .
+ Xây dựng diễn đàn an ninh khu vực ARF năm 1994.
+ ASEAN chủ động xây dựng các quan hệ hợp tác liên khu vực mới như diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM), hợp tác Đông á...
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.2.4. Những thành tựu chính của ASEAN
- Về kinh tế
+ Từ năm 1967 - 1976: xây dựng quỹ đặc biệt của ASEAN với số vốn ban đầu là 5 triệu USD để tài trợ cho các dự án chung về sản xuất các mặt hàng thực phẩm, đánh cá, hàng hải..
+ Từ năm 1977, các nước ASEAN đã ký kết các Hiệp định về tăng cường thương mại.
+ Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 (1992) ở Singapore, các nước ASEAN đã chính thức thành lập AFTA nhằm tăng cường sự hợp tác sâu rộng về kinh tế.
+ Các nước ASEAN đã thông qua chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (ACO) năm 1996, thiết lập thể chế hợp tác mới trong công nghiệp.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.2.4. Những thành tựu chính của ASEAN
- Về kinh tế
+ ASEAN có nhiều nỗ lực trong việc thành lập các khu vực hợp tác kinh tế, cụ thể là tam giác, tứ giác phát triển.
+ Trong những năm gần đây ASEAN đã đưa ra hàng loạt các biện pháp mới nhằm mở rộng hợp tác giữa các nước thành viên.
+ ASEAN còn không ngừng đẩy mạnh với các nước, các nền kinh lớn trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương và trên thế giới, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Đối với các nước trong khu vực Đông á, ASEAN chủ động đưa ra cơ chế hợp tác mới: "Hợp tác ASEAN cộng 3" (Diễn đàn hợp tác Đông á - 1999).
+ Bên cạnh việc hợp tác kinh tế đa phương, các nước thành viên ASEAN cũng đang nỗ lực mở rộng liên kết song phương với các nước và khu vực ngoài Đông Nam á
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.2.4. Những thành tựu chính của ASEAN
- Văn hóa xã hội
+ Để đạt được mục tiêu về văn hóa xã hội đã được nêu rõ từ Tuyên bố Băng Cốc 1967, ASEAN đã thành lập ủy ban thường trực về văn hóa xã hội và ủy ban thường trực về thông tin đại chúng.
+ Năm 1971 tạp chí ASEAN được xuất bản hàng quý, các khóa đào tạo về âm nhạc, múa dân tộc được tổ chức.
+ Các nước ASEAN còn tiến hành trao đổi tổ chức các chương trình thế thao, liên hoan phim, triển lãm ảnh nghệ thuật.

Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.2.4. Những thành tựu chính của ASEAN
- Về giáo dục
+ Thông qua tổ chức Bộ trưởng giáo dục các nước Đông Nam á, các nước thành viên đã từng bước mở rộng và phát triển mối quan hệ hợp tác giáo dục, đào tạo thông qua 15 trung tâm về các lĩnh vực khác nhau ở 10 nước ASEAN.
=> Thực tế hoạt động của ASEAN trong thời gian qua cho thấy, sau EU ASEAN là tổ chức khu vực có hiệu quả và thành công nhất trên thế giới kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Tuy nhiên ASEAN hiện tại và lâu dài phải đối diện với những khó khăn và thách thức : Sự chệnh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế và mức sống giữa các mức thành viên; vấn đề biên giới, lãnh thổ, nguồn tài nguyên thiên nhiên... Những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, làn sóng li khai, chủ nghĩa khủng bố; quá trình toàn cầu hóa và những biến đổi hết sức nhanh chóng của nền kinh tế thế giới .
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.2.4. Những thành tựu chính của ASEAN
Về mặt thể chế
- Là một tổ chức liên chỉnh phủ ASEAN gặp phải mâu thuẫn giữa yêu cầu tôn trọng quyền lợi, quan điểm rất khác nhau của từng thành viên với sự thống nhất chung của tất cả các nước. 2 nguyên tắc "Không can thiệp" và "Đồng thuận" được coi là những nguyên tắc cơ bản chi phối hoạt động của ASEAN
Về quan hệ đối ngoại
- Là tổ chức tập hợp các nước vừa và nhỏ trong khu vực, ASEAN không tránh khỏi phải chịu áp lực từ các nước lớn. An ninh của ASEAN gắn liền với an ninh của khu vực Châu á - Thái Bình Dương và liên quan tới chính sách của các cường quốc khu vực.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
2.2.4. Những thành tựu chính của ASEAN
Về triển vọng phát triển của ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ XXI.
- Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 (tháng 11 - 2003 ở Bali) đã đưa ra lộ trình thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020 hướng tới một cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh trên cơ sở trụ cột chính: Hợp tác anh ninh, hợp tác kinh tế, văn hóa và xã hội.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
3. Công cuộc cải cách của Liên Xô và Trung Quốc
3.1. Tính tất yếu khách quan của cải cách
- Xuất phát từ bản chất cách mạng, sáng tạo không ngừng về đổi mới của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Xuất phát từ điều kiện quốc tế nửa sau thập kỷ 70.
- Xuất phát từ cuộc khủng hoảng chủ nghĩa xã hội ở các nước .
3.2. Tiến trình cải cách
3.2.1.Cải tổ ở Liên Xô
Giai đoạn 1: Tháng 4 -1985 đến trước hội nghị trung ương tháng 6/1987
Giai đoạn 2: Từ hội nghị trung ương (6/1987) đến trước hội nghị toàn quốc của Đảng lần thứ XIX (6-7/1988)
Giai đoạn 3: Từ hội nghị toàn quốc của Đảng lần thứ XIX (giữa năm 1988) đến trước đại hội Đảng lần thứ XXVIII (12/1990)
Giai đoạn 4: Từ đại hội lần thứ 28 đến cuối năm 1991.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
3.2.1.Cải tổ ở Liên Xô
Bài học kinh nghiệm:
- Trước hết cần phải nắm chắc kinh tế.
- Cần giải quyết mối qua hệ giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị.
- Cần nắm chắc mức độ giữa tính dân chủ và công khai
- Cần có thái độ khoa học đối với lịch sử Chủ nghĩa xã hội
- Việc điều chỉnh chính sách cần đảm bảo phương hướng đúng đắn và ổn định chính trị.
- Cần đánh giá đúng hoàn cảnh quốc tế nâng cao cảnh giác đối với sự phá hoại của các thế lực thù địch, nhất là âm mưu diễn biến hòa bình.
- Khi tiến hành cải cách phải dựa vững chắc vào chủ nghĩa Mác - Lê nin, chân lý cách mạng của thời đại, kim chỉ nam cho hành động.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
3.2.2. Cải cách mở cửa Trung Quốc
Hội nghị Trung ương III tháng 12 năm 1978 đã ủng hộ đường lối của Đặng Tiểu Bình mở đầu cho công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc. Những điểm chủ yếu trong lý luận cải cách mở cửa là:
- Giải phóng tư tưởng thực sự cầu thị, tiến cùng thời đại, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn duy nhất để kiểm nghiệm chân lý
- Xác định Trung Quốc ở giai đoạn đầu của Chủ nghĩa xã hội.
- Lấy kinh tế làm trung tâm, ra sức phát triển sản xuất tăng của cải cho xã hội.
- Không ngừng đổi mới về chính trị, kiện toàn và kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, kiên trì mục tiêu chủ nghĩa xã hội và chính quyền dân chủ nhân dân, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Mao Trạch Đông
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
3.2.2. Cải cách mở cửa Trung Quốc
- Tiến hành cải cách thể chế quản lý, điều hành kinh tế chính trị xã hội, khắc phục những khuyết tật của mô hình cũ
- Tiến hành mở cửa đối ngoại, cải thiện quan hệ với các nước, hội nhập vào kinh tế thế giới
- Thực hiện tư tưởng "Một nước hai chế độ "nhằm thực hiện thống nhất đất nước
- Kiên trì phương châm "Nắm bắt thời cơ, đi sâu cải cách mở cửa thúc đẩy phát triển, giữ vững ổn định" và tiêu trí "Ba điều có lợi".
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
3.2.2. Cải cách mở cửa Trung Quốc
- Quá trình cải cách mở cửa chia làm ba giai đoạn
+ Từ 1988 - 1989: Trọng tâm là nông nghiệp nông thôn, mở cửa đối ngoại, thí điểm thành thị, công nghiệp
+ Từ 1989 - 1991: Trọng tâm là cải cách doanh nghiệp, tiếp tục hoàn thiện cải cách nông nghiệp, mở rộng mở cửa
+ Từ 1992 - nay: Xây dựng thể chế kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
Thành tựu:
Kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, liên tục trên dưới 10%, lương thực đạt bình quân 500kg/người.
Đời sống của nhân dân được nâng cao. Thu nhập quốc dân theo đầu người đạt 1000 USD.
Khoảng cách đông - tây, thành thị và nông thôn từng bước được thu hẹp.
Khoa học giáo dục đạt nhiều thành tựu to lớn. Tháng 10 năm 2003 và tháng 10 năm 2005 đưa người bay vào quỹ đạo trái đất.
Thu hồi Hồng Công 1997 và Ma Cao 1999, cải thiện quan hệ với Đài Loan, gia nhập WTO năm 2001.
Thể chế kinh tế mới không ngừng được hoàn thiện thể hiện tính ưu việt của nó.
Quan hệ Trung - Việt bước vào thời kỳ mới với phương châm 16 chữ vàng và 4 tốt.
Cải cách mở cửa được coi là cuộc cách mạng
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
Bài học kinh nghiệm:
- Đảm bảo sự chỉ đạo của lý luận khoa học, lý luận đó phải xuất phát từ chủ nghĩa Mác - Lê nin, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Trung Quốc.
- Kiên trì lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, dùng biện pháp phát triển để giải quyết mọi vấn đề
- Kiên trì cải cách mở cửa, không ngừng hoàn thiện hệ thống kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
- Giữ vững bốn nguyên tắc cơ bản.
- Giữ vững phương châm ổn định áp đảo hết thảy, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cải cách phát triển và ổn định.
- Xử lý chính xác giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị. Lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, đồng thời không ngừng đi sâu vào cải cách thể chế chính trị.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
Bài học kinh nghiệm:
- Xử lý chính xác mối quan hệ giữa văn minh vật chất và văn minh tinh thần, kết hợp giữa trị nước pháp luật và lấy đức trị nước, giải quyết chính xác mối quan hệ giữa tham khảo kinh nghiệm nước ngoài và xuất phát từ tình hình trong nước.
- Giữ vững chính sách đối ngoại hòa bình, độc lập tự chủ, bảo vệ hòa bình thế giới và thúc đẩy cùng phát triển.
- Tăng cường đoàn kết mọi lực lượng của dân tộc Trung Hoa, đồng thời tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, xử lý đúng mối quan hệ cải cách mở cửa với tự lực cánh sinh.
- Kiên trì tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Tóm lại : Chủ nghĩa xã hội đang và sẽ còn trải qua những bước quanh co, khúc khuỷu nhưng sẽ thắng lợi so vớiCNTB. Vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
4. Một số vấn đề về cuộc Cách mạng Dân chủ nhân dân ở Việt Nam ( 1930 - 1975 )
4.1. Những vấn đề chiến lược và sách lược trong đường lối Cách mạng tư sản dân quyền năm 1930 của Đảng.
4.1.1 Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt ( 2/1930 )
Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt nêu "Chủ trương làm tư sản dân quyền Cách mạng và thổ địa Cách mạng để đi tới xã hội Cộng sản" và chỉ rõ:
- Về tính chất xã hội Việt Nam: là xã hội thuộc địa và nửa phong kiến
- Về kẻ thù của Cách mạng Việt nam: là đế quốc xâm lược mà lúc này là đế quốc Pháp, vua quan phong kiến, tư sản phản cách mạng .
- Về nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam: là chống đế quốc xâm lược mà lúc này là đế quôc Pháp, chống vua quan phong kiến, chống tư sản phản Cách mạng.
Chương I: Cập nhật những kiến thức lịch sử được coi là mới trong chương trình lịch sử lớp 9 trung học cơ sở
4.1.1 Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt ( 2/1930 )
- Về mục tiêu của Cách mạng Việt Nam: là dành độc lập dân tộc, tự do dân chủ, đem lại ruộng đất cho dân cày nghèo, giành chính quyền về tay nhân dân, hai khẩu hiệu chiến lược của cách mạng Việt Nam là " Độc lập dân tộc" và "Người cày có ruộng".
- Về lãnh đạo cách mạng Việt Nam, là giai cấp công nhân thông qua bộ tham mưu là Đảng cộng sản Việt Nam, đảng đó phải là đảng kiểu mới, nghĩa là đảng theo chủ nghĩa Mac-Lênin.
- Về lực lư�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tiến Nhật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)