Bài giảng tập huấn NV
Chia sẻ bởi Trương Ngọc Trung |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng tập huấn NV thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ TẬP HUẤN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
-Một số định hướng chỉ đạo của ngành GD-ĐT về đổi mới PPDH ở trường phổ thông
-Trách nhiệm của Hiệu trưởng trong thực hiện đổi mới PPDH
-Trách nhiệm của tổ chuyên môn trong việc đổi mới PPDH
-Trách nhiệm của GV trong thực hiện đổi mới PPDH
MỤC TIÊU:
Giúp HV vận dụng đổi mới PPDH bám sát theo chuẩn KTKN cuả chương trình môn học, đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả đối với các trường, phù hợp với đối tượng HS địa phương.
KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
-Biết căn cứ vào chuẩn KTKN để xác định mục tiêu bài dạy
-Biết vận dụng một số kỹ thuật học tập tích cực trong dạy học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và đảm bảo tính hiệu quả
-Có kĩ năng khai thác,sử dụng SGK,TBDH,CNTT một cách hợp lí
-Có kĩ năng soạn bài dạy theo hoạt động dạy học tích cực
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PPDH là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện mục tiêu dạy học, phù hợp với nội dung và điều kiện dạy học cụ thể.
ĐẶC ĐIỂM CỦA PPDH
-PPDH định hướng chất lượng dạy học
-PPDH là sự thống nhất của PP dạy và
PP học
-PPDH là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PPDH
-Mục tiêu (định hướng kết quả đầu ra)
-Nội dung (đặc thù môn học, bài học)
-Điều kiện cụ thể (thời lượng, trình độ HS,phương tiện )
-Người dạy
CÁC PPDH
-Vấn đáp
-Đàm thoại
-Thảo luận
-Thực nghiệm
-Đóng vai
-…..
ĐẶC TRƯNG CỦA SỬ DỤNG CÁC PPDH TÍCH CỰC
-DH thông qua tổ chức các HĐ của HS
-DH chú trọng rèn luyện PP tự học của HS
-Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
-Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
-GV thiết kế, tổ chức,hướng dẫn, gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn.
YÊU CẦU NHẬN THỨC CỦA GV TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PPDH
-Hiểu được bản chất của việc đổi mới PPDH trong hoàn cảnh cụ thể
-Sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH, có kĩ năng vận dụng các kĩ thuật học tập tích cực hiệu quả, phù hợp đối tượng HS,điều kiện hiện tại
-Kết hợp đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá.
YÊU CẦU SỬ DỤNG TBDH TRONG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-Đảm bảo đủ thiết bị dạy học.
-GV biết sử dụng và khai thác thiết bị phục vụ dạy học hiệu quả, tăng cường cho HS thực hành
Hướng dẫn các bài cụ thể
Mỗi bài có cấu trúc thống nhất
TÊN BÀI
I.Mức độ cần đạt
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
III.Hướng dẫn thực hiện
Hướng dẫn thực hiện
ĐỐI VỚI BÀI HỌC VĂN
1.Tìm hiểu chung
2.Đọc hiểu
a.Nội dung
b.Nghệ thuật
c.Ý nghĩa
3.Hướng dẫn tự học
ĐỐI VỚI BÀI HỌC TIẾNG VIỆT
1.Tìm hiểu chung
2.Luyện tập
3.Hướng dẫn tự học
ĐỐI VỚI BÀI TẬP LÀM VĂN
1.Tìm hiểu chung
2.Luyện tập
3.Hướng dẫn tự học
Lưu ý:vận dụng TL trong dạy học
-Xác định trọng tâm của bài
-Xác định kiến thức và kĩ năng cơ bản
-Tập trung vào đơn vị kiến thức quan trọng nhất
-Tập trung vào bài tập vừa sức nhất
Ví dụ SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I.Mức độ cần đạt
-Nhận biết,nắm được ý nghĩa,công dụng số từ và lượng từ
-Biết cách dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết.
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức
-Khái niệm số từ và lượng từ
-Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ
-Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ
+Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ
+Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ
2.Kĩ năng
-Nhận diện được số từ và lượng từ
-Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị
-Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết
III.Hướng dẫn thực hiện
1.Tìm hiểu chung
-Số từ:
+Nghĩa khái quát của số từ:chỉ số lượng,số thứ tự của sự vật
+Khi biểu thị số lượng sự vật,số từ thường đứng trước danh từ;
Khi biểu thị thứ tự;số lượng đứng sau danh từ.
+Nhận diện và phân biệt số từ và danh từ đơn vị:số từ không trực tiếp kết hợp với chỉ từ trong khi đó danh từ chỉ đơn vị có thể trực tiếp kết hợp với chỉ từ ở phía trước và chỉ từ phía sau
-Lượng từ:
+Nghĩa khái quát của lượng từ:chỉ lượng ít, nhiều của sự vật
+Lượng từ được chia thành hai nhóm:lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể và lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
-Phân biệt số từ với lượng từ:
+Số từ chỉ số lượng cụ thể và số thứ tự(một,hai,ba,nhất,nhì…)
+Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều (không cụ thể:những, mấy, tất cả,dăm,vài…)
-Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ (trong mô hình cấu tạo cụm danh từ)
+Số từ chỉ số lượng giữ vai trò làm phụ ngữ t1 ở trước trung tâm
+Số từ chỉ thứ tự giữ vai trò làm phụ ngữ s1
+Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể giữ vai trò làm phụ ngữ t2
+Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối giữ vai trò làm phụ ngữ t1
2.Luyện tập
-Tìm các số từ và lượng từ trong một văn bản đã học
-Phân tích cách sử dụng số từ trong câu.
-Phân tích cách sử dụng lượng từ trong câu.
Phân biệt lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể và lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
-Đặt câu với số từ và lượng từ
3.Hướng dẫn tự học
-Nhớ các đơn vị kiến thức về số từ và lượng từ
-Xác định số từ,lượng từ trong một tác phẩm truyện đã học
Ví dụ: Chị em Thúy Kiều
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I.Mức độ cần đạt
Thấy được tài năng,tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn du qua một đoạn trích trong Truyện Kiều.
II.Trọng tâm kiến thức,kĩ năng
1.Kiến thức:
-Bút pháp nghệ thuật tượng trưng,ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.
-Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp,tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể
2.Kĩ năng:
-Đọc –hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại
-Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
-Có ý thức liên hệ văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật.
-Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.
III.Hướng dẫn thực hiện
1.Tìm hiểu chung:
-Vị trí đoạn trích: nằm ở phần thứ nhất của truyện
-Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
2.Đọc-hiểu văn bản
a.Nội dung:
-Thái độ trân trọng,ca ngợi vẻ đẹp,tài năng Thúy Vân,Thúy Kiều
-Dự cảm về cuộc đời của Thúy Vân,Thúy Kiều
b.Nghệ thuật:
-Sử dụng những hình ảnh tượng trưng,ước lệ.
-Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy
-Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình.
c.Ý nghĩa văn chương:
Chị em Thúy Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn, ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của con người của tác giả Nguyễn Du
2.Đọc-hiểu văn bản
a.Nội dung
-Thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của Thúy Vân, Thúy Kiều
-Dự cảm về cuộc đời của chị em Thúy Kiều
b. Nghệ thuật
-Sử dụng những hình ảnh tượng trưng, ước lệ
-Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy
-Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình
c. Ý nghĩa văn chương
Chị em thúy Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con người,của tác giả Nguyển Du.
3.Hướng dẫn tự học
-Tham khảo đoạn văn tương ứng trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
-Đọc diễn cảm,học thuộc lòng đoạn trích
-Nắm chắc được bút pháp nghệ thuật cổ điển và cảm hứng nhân văn của nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích.
-Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản
CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I.Mục tiêu cần đạt
Giúp HS
-Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng,tính cách, số phận Thúy vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
-Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều:trân trọng ca ngợi, vẻ đẹp của con người
- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.
Thực hiện giảng dạy theo Chương trình GD PT Cấp THCS
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Truyện trung đại Việt Nam
-Hiểu,cảm nhận được giá trị ND,NT của một số trích đoạn truyện thơ trung đại VN ( Chị em Thúy Kiều,Cảnh ngày xuân,Kiều ở lầu NB,LVT cức KNN…)tinh thần nhân văn,số phận và khát vọng hạnh phúc của con người, mơ ước về tự do,công lí,sự phê phán những thế lực hắc ám trong XHPK, nghệ thuật tự sự..
-Hiểu thể truyện thơNôm
-Nhớ được NDNT nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng đoạn trích:NT tự sự kết hợp với trữ tình,NT sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, đặc biệt làNT tả cảnh(Cảnh ngày xuân), NT tả người( Chị em TK) NT tả tâm trạng (Kiều ở lầu NB),NT tự sự trong thơ,NT khắc họa nhân vật,cách dùng ngôn ngữ bình dị (LVT cứu KNN..)
-Thuộc các đoạn trích…
Câu hỏi thảo luận:
Anh chi hãy chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong thực hiện giảng dạy vận dụng đổi mới PPDH bám sát theo chuẩn KTKN?
KẾT LUẬN
-Không gây quá tải khi có tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn
-Không thực hiện chuẩn chỉ ở mức tối thiểu cho tất cả học sinh
-Vẫn phải chú ý đến sự phân hóa trong dạy học
-Chú ý đến cả ba đối tượng giỏi, trung bình và yếu kém
Hoạt động nhóm
Soạn giảng một bài cụ thể với tinh thần đổi mới PPDH theo hướng chuẩn KTKN của Chương trình GDPT.
-Làm việc cá nhân
-Thảo luận nhóm
-Trình bày sản phẩm
-Thảo luận toàn lớp
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
-Một số định hướng chỉ đạo của ngành GD-ĐT về đổi mới PPDH ở trường phổ thông
-Trách nhiệm của Hiệu trưởng trong thực hiện đổi mới PPDH
-Trách nhiệm của tổ chuyên môn trong việc đổi mới PPDH
-Trách nhiệm của GV trong thực hiện đổi mới PPDH
MỤC TIÊU:
Giúp HV vận dụng đổi mới PPDH bám sát theo chuẩn KTKN cuả chương trình môn học, đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả đối với các trường, phù hợp với đối tượng HS địa phương.
KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
-Biết căn cứ vào chuẩn KTKN để xác định mục tiêu bài dạy
-Biết vận dụng một số kỹ thuật học tập tích cực trong dạy học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và đảm bảo tính hiệu quả
-Có kĩ năng khai thác,sử dụng SGK,TBDH,CNTT một cách hợp lí
-Có kĩ năng soạn bài dạy theo hoạt động dạy học tích cực
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PPDH là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện mục tiêu dạy học, phù hợp với nội dung và điều kiện dạy học cụ thể.
ĐẶC ĐIỂM CỦA PPDH
-PPDH định hướng chất lượng dạy học
-PPDH là sự thống nhất của PP dạy và
PP học
-PPDH là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PPDH
-Mục tiêu (định hướng kết quả đầu ra)
-Nội dung (đặc thù môn học, bài học)
-Điều kiện cụ thể (thời lượng, trình độ HS,phương tiện )
-Người dạy
CÁC PPDH
-Vấn đáp
-Đàm thoại
-Thảo luận
-Thực nghiệm
-Đóng vai
-…..
ĐẶC TRƯNG CỦA SỬ DỤNG CÁC PPDH TÍCH CỰC
-DH thông qua tổ chức các HĐ của HS
-DH chú trọng rèn luyện PP tự học của HS
-Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
-Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
-GV thiết kế, tổ chức,hướng dẫn, gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn.
YÊU CẦU NHẬN THỨC CỦA GV TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PPDH
-Hiểu được bản chất của việc đổi mới PPDH trong hoàn cảnh cụ thể
-Sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH, có kĩ năng vận dụng các kĩ thuật học tập tích cực hiệu quả, phù hợp đối tượng HS,điều kiện hiện tại
-Kết hợp đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá.
YÊU CẦU SỬ DỤNG TBDH TRONG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-Đảm bảo đủ thiết bị dạy học.
-GV biết sử dụng và khai thác thiết bị phục vụ dạy học hiệu quả, tăng cường cho HS thực hành
Hướng dẫn các bài cụ thể
Mỗi bài có cấu trúc thống nhất
TÊN BÀI
I.Mức độ cần đạt
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
III.Hướng dẫn thực hiện
Hướng dẫn thực hiện
ĐỐI VỚI BÀI HỌC VĂN
1.Tìm hiểu chung
2.Đọc hiểu
a.Nội dung
b.Nghệ thuật
c.Ý nghĩa
3.Hướng dẫn tự học
ĐỐI VỚI BÀI HỌC TIẾNG VIỆT
1.Tìm hiểu chung
2.Luyện tập
3.Hướng dẫn tự học
ĐỐI VỚI BÀI TẬP LÀM VĂN
1.Tìm hiểu chung
2.Luyện tập
3.Hướng dẫn tự học
Lưu ý:vận dụng TL trong dạy học
-Xác định trọng tâm của bài
-Xác định kiến thức và kĩ năng cơ bản
-Tập trung vào đơn vị kiến thức quan trọng nhất
-Tập trung vào bài tập vừa sức nhất
Ví dụ SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I.Mức độ cần đạt
-Nhận biết,nắm được ý nghĩa,công dụng số từ và lượng từ
-Biết cách dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết.
II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức
-Khái niệm số từ và lượng từ
-Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ
-Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ
+Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ
+Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ
2.Kĩ năng
-Nhận diện được số từ và lượng từ
-Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị
-Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết
III.Hướng dẫn thực hiện
1.Tìm hiểu chung
-Số từ:
+Nghĩa khái quát của số từ:chỉ số lượng,số thứ tự của sự vật
+Khi biểu thị số lượng sự vật,số từ thường đứng trước danh từ;
Khi biểu thị thứ tự;số lượng đứng sau danh từ.
+Nhận diện và phân biệt số từ và danh từ đơn vị:số từ không trực tiếp kết hợp với chỉ từ trong khi đó danh từ chỉ đơn vị có thể trực tiếp kết hợp với chỉ từ ở phía trước và chỉ từ phía sau
-Lượng từ:
+Nghĩa khái quát của lượng từ:chỉ lượng ít, nhiều của sự vật
+Lượng từ được chia thành hai nhóm:lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể và lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
-Phân biệt số từ với lượng từ:
+Số từ chỉ số lượng cụ thể và số thứ tự(một,hai,ba,nhất,nhì…)
+Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều (không cụ thể:những, mấy, tất cả,dăm,vài…)
-Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ (trong mô hình cấu tạo cụm danh từ)
+Số từ chỉ số lượng giữ vai trò làm phụ ngữ t1 ở trước trung tâm
+Số từ chỉ thứ tự giữ vai trò làm phụ ngữ s1
+Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể giữ vai trò làm phụ ngữ t2
+Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối giữ vai trò làm phụ ngữ t1
2.Luyện tập
-Tìm các số từ và lượng từ trong một văn bản đã học
-Phân tích cách sử dụng số từ trong câu.
-Phân tích cách sử dụng lượng từ trong câu.
Phân biệt lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể và lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
-Đặt câu với số từ và lượng từ
3.Hướng dẫn tự học
-Nhớ các đơn vị kiến thức về số từ và lượng từ
-Xác định số từ,lượng từ trong một tác phẩm truyện đã học
Ví dụ: Chị em Thúy Kiều
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I.Mức độ cần đạt
Thấy được tài năng,tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn du qua một đoạn trích trong Truyện Kiều.
II.Trọng tâm kiến thức,kĩ năng
1.Kiến thức:
-Bút pháp nghệ thuật tượng trưng,ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.
-Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp,tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể
2.Kĩ năng:
-Đọc –hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại
-Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
-Có ý thức liên hệ văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật.
-Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.
III.Hướng dẫn thực hiện
1.Tìm hiểu chung:
-Vị trí đoạn trích: nằm ở phần thứ nhất của truyện
-Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều
2.Đọc-hiểu văn bản
a.Nội dung:
-Thái độ trân trọng,ca ngợi vẻ đẹp,tài năng Thúy Vân,Thúy Kiều
-Dự cảm về cuộc đời của Thúy Vân,Thúy Kiều
b.Nghệ thuật:
-Sử dụng những hình ảnh tượng trưng,ước lệ.
-Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy
-Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình.
c.Ý nghĩa văn chương:
Chị em Thúy Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn, ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của con người của tác giả Nguyễn Du
2.Đọc-hiểu văn bản
a.Nội dung
-Thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của Thúy Vân, Thúy Kiều
-Dự cảm về cuộc đời của chị em Thúy Kiều
b. Nghệ thuật
-Sử dụng những hình ảnh tượng trưng, ước lệ
-Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy
-Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình
c. Ý nghĩa văn chương
Chị em thúy Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con người,của tác giả Nguyển Du.
3.Hướng dẫn tự học
-Tham khảo đoạn văn tương ứng trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
-Đọc diễn cảm,học thuộc lòng đoạn trích
-Nắm chắc được bút pháp nghệ thuật cổ điển và cảm hứng nhân văn của nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích.
-Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản
CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I.Mục tiêu cần đạt
Giúp HS
-Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng,tính cách, số phận Thúy vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
-Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều:trân trọng ca ngợi, vẻ đẹp của con người
- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.
Thực hiện giảng dạy theo Chương trình GD PT Cấp THCS
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
Truyện trung đại Việt Nam
-Hiểu,cảm nhận được giá trị ND,NT của một số trích đoạn truyện thơ trung đại VN ( Chị em Thúy Kiều,Cảnh ngày xuân,Kiều ở lầu NB,LVT cức KNN…)tinh thần nhân văn,số phận và khát vọng hạnh phúc của con người, mơ ước về tự do,công lí,sự phê phán những thế lực hắc ám trong XHPK, nghệ thuật tự sự..
-Hiểu thể truyện thơNôm
-Nhớ được NDNT nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng đoạn trích:NT tự sự kết hợp với trữ tình,NT sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, đặc biệt làNT tả cảnh(Cảnh ngày xuân), NT tả người( Chị em TK) NT tả tâm trạng (Kiều ở lầu NB),NT tự sự trong thơ,NT khắc họa nhân vật,cách dùng ngôn ngữ bình dị (LVT cứu KNN..)
-Thuộc các đoạn trích…
Câu hỏi thảo luận:
Anh chi hãy chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong thực hiện giảng dạy vận dụng đổi mới PPDH bám sát theo chuẩn KTKN?
KẾT LUẬN
-Không gây quá tải khi có tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn
-Không thực hiện chuẩn chỉ ở mức tối thiểu cho tất cả học sinh
-Vẫn phải chú ý đến sự phân hóa trong dạy học
-Chú ý đến cả ba đối tượng giỏi, trung bình và yếu kém
Hoạt động nhóm
Soạn giảng một bài cụ thể với tinh thần đổi mới PPDH theo hướng chuẩn KTKN của Chương trình GDPT.
-Làm việc cá nhân
-Thảo luận nhóm
-Trình bày sản phẩm
-Thảo luận toàn lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Ngọc Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)