Bài giảng tâm lý
Chia sẻ bởi Tạ Quang Đàm |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: bài giảng tâm lý thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
B ài 6
Hoạt động phản xạ
của hệ thần kinh
I. Những vấn đề chung về phản xạ:
1. Khái niệm phản xạ:
Phản xạ nghĩa là phản ánh, là hoạt động đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể, thông qua hệ thần kinh trung ương.
Trong sinh lý học, phản xạ là sự phản ứng có tính quy luật của cơ thể đáp lại một kích thích tác động vào giác quan.
VD: trước một tia sáng mạnh, mắt phản xạ nhắm lại, giúp cho mắt khỏi bị thương tổn
VD: Tay rụt lại khi chạm vào vật nóng.
2. Cung phản xạ.
Cung phản xạ là đường đi của xung động thần kinh từ chỗ bị kích thích tới cơ quan đáp ứng.
Mỗi một cung phản xạ thường bao gồm 5 khâu cơ bản:
- Bộ phận nhận cảm (Thụ cảm thể):có nhiệm vụ biến năng lượng của kích thích thành các điện thế hoạt động, còn gọi là các xung động thần kinh.
- Đường dẫn truyền thần kinh hướng tâm: có nhiệm vụ truyền các xung động phát sinh từ thụ cảm thể về trung khu thần kinh.
- Trung khu phản xạ (thuộc hệ thần kinh trung ương): ở đây diễn ra quá trình xử lý thông tin nhận được.
- Đường dẫn truyền thần kinh ly tâm: có nhiệm vụ truyền xung động thần kinh từ trung ương thần kinh đến cơ quan thực hiện.
- Cơ quan thực hiện: Thực hiện nhiệm vụ.
Hình 3.2: Sơ đồ cung phản xạ đơn giản.
(1): Thụ cảm thể(2): Dây thần kinh hướng tâm (3): Trung khu thần kinh.(4): Dây thần kinh ly tâm (5): Cơ quan thực hiện (cơ, tuyến, mạch máu).
3. Vòng phản xạ:
Trong thực tế hầu hết các phản xạ của con người đều là những phản xạ phức tạp, có cấu trúc khép kín, do vậy được gọi là vòng phản xạ.
- Tham gia vào bộ phận nhận cảm không chỉ là một số giác quan mà là nhiều giác quan cùng tham gia.
- Trung khu phản xạ không chỉ nằm ở một điểm nào đó ở trung ương thần kinh, mà còn ở các bậc khác nhau.
- Xung hướng tâm không chỉ truyền tới tuỷ sống mà còn lên cả não.
- Xung ly tâm không chỉ truyền tới một cơ quan thực hiện mà đến nhiều cơ quan khác nhau.
- Khâu hướng tâm ngược: đó là xung thần kinh xuất phát từ cơ quan thực hiện, báo quay trở lại trung ương thần kinh về kết quả thực hiện, trên cơ sở đó có bước điều chỉnh tiếp theo.
II. Các loại phản xạ:
1. Theo ý nghĩa sinh học, có thể chia các phản xạ thành phản xạ định hướng, phản xạ tự vệ, phản xạ dinh dưỡng, phản xạ sinh dục, phản xạ vận động và phản xạ tư thế - trương lực.
2. Theo sự phân bố của các thụ cảm thể có thể chia ra:
- Các phản xạ thuộc các thụ cảm thể nằm trên bề mặt cơ thể (ngoại thụ cảm thể)
ví dụ: các thụ cảm thể ở các giác quan như tai, mắt, da, mũi, lưỡi
- Các phản xạ thuộc các thụ cảm thể bên trong cơ thể (nội thụ cảm thể)
ví dụ: các thụ cảm thể ở các cơ quan nội tạng, mạch máu; các phản xạ thuộc các thụ cảm thể bản thể ở gân, cơ, khớp.
3. Theo phản ứng phản xạ người ta chia ra các phản xạ vận động, phản xạ bài tiết, phản xạ tim mạch, phản xạ nôn...
4. Theo sự xuất hiện của các phản xạ trong quá trình phát triển chủng loại và phát triển cá thể, người ta chia ra các phản xạ bẩm sinh (không điều kiện) và phản xạ tập nhiễm (có điều kiện).
Phản xạ không điều kiện:
VD bị giật mình khi bất ngờ nghe tiếng động mạnh....Phản xạ không điều kiện đảm bảo cho các cơ quan trong cơ thể hoạt động ổn định và thống nhất.
vớ d? d?ng tay vo n?i nu?c sụi thỡ s? rỳt tay l?i!
Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Các đặc điểm của phản xạ không điều kiện:
- Là loại phản xạ bẩm sinh, có sẵn, được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Mang tính chất loài.
- Là loại phản xạ tương đối ổn định trong cuộc sống cá thể.
- Có sẵn cung phản xạ.
b. Phản xạ có điều kiện:
Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập rèn luyện. VD động tác bơi của con người được hình thành trong quá trình tập bơi.
VD. gõ kẻng cho chó ăn cơm
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được học,
và tiếp thu trong quá trình sống!
Phản xạ có điều kiện có các đặc điểm sau:
- Được hình thành trong cuộc sống hàng ngày.
- Mang tính chất cá thể.
- Dễ bị thay đổi hoặc mất đi khi điều kiện thay đổi.
- Không có sẵn cung phản xạ mà được hình thành trên cơ sở các phản xạ không điều kiện.
- Không mang tính di truyền.
- Có sự tham gia của vỏ não.
Trong Tâm lý giáo dục thì phản xạ có điều kiện rất quan trọng, liên quan đến việc khen thưởng và kỷ luật. Hai cái này nếu thực hiện đúng thì sẽ tạo điều kiện cho các phản xạ có điều kiện tốt ở học sinh (ví dụ buồn ngủ nhưng vẫn cố thức học bài, không hôm sau cô giáo kiểm tra không biết sẽ bị phạt...)
2
3
6
X
X
X
X
X
X
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Tính chất
Bẩm sinh
Không bẩm sinh
Không thay đổi
Dễ mất khi không củng cố
Di truyền được, mang tính chất chủng loại
Không di truyền, mang tính cá thể
Số lượng có hạn
Số lượng không hạn định
Cung phản xạ đơn giản
Hình thành đường liên hệ tạm thời
Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
Trung ương ở vỏ não
Bảng so sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Pavlov
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
b) Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
a) Thí nghiệm: (SGK)
- Quá trình đó phải được kết hợp thường xuyên.
c) Cơ chế:
Hình thành đường liên lạc tạm thời
Hoạt động phản xạ
của hệ thần kinh
I. Những vấn đề chung về phản xạ:
1. Khái niệm phản xạ:
Phản xạ nghĩa là phản ánh, là hoạt động đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể, thông qua hệ thần kinh trung ương.
Trong sinh lý học, phản xạ là sự phản ứng có tính quy luật của cơ thể đáp lại một kích thích tác động vào giác quan.
VD: trước một tia sáng mạnh, mắt phản xạ nhắm lại, giúp cho mắt khỏi bị thương tổn
VD: Tay rụt lại khi chạm vào vật nóng.
2. Cung phản xạ.
Cung phản xạ là đường đi của xung động thần kinh từ chỗ bị kích thích tới cơ quan đáp ứng.
Mỗi một cung phản xạ thường bao gồm 5 khâu cơ bản:
- Bộ phận nhận cảm (Thụ cảm thể):có nhiệm vụ biến năng lượng của kích thích thành các điện thế hoạt động, còn gọi là các xung động thần kinh.
- Đường dẫn truyền thần kinh hướng tâm: có nhiệm vụ truyền các xung động phát sinh từ thụ cảm thể về trung khu thần kinh.
- Trung khu phản xạ (thuộc hệ thần kinh trung ương): ở đây diễn ra quá trình xử lý thông tin nhận được.
- Đường dẫn truyền thần kinh ly tâm: có nhiệm vụ truyền xung động thần kinh từ trung ương thần kinh đến cơ quan thực hiện.
- Cơ quan thực hiện: Thực hiện nhiệm vụ.
Hình 3.2: Sơ đồ cung phản xạ đơn giản.
(1): Thụ cảm thể(2): Dây thần kinh hướng tâm (3): Trung khu thần kinh.(4): Dây thần kinh ly tâm (5): Cơ quan thực hiện (cơ, tuyến, mạch máu).
3. Vòng phản xạ:
Trong thực tế hầu hết các phản xạ của con người đều là những phản xạ phức tạp, có cấu trúc khép kín, do vậy được gọi là vòng phản xạ.
- Tham gia vào bộ phận nhận cảm không chỉ là một số giác quan mà là nhiều giác quan cùng tham gia.
- Trung khu phản xạ không chỉ nằm ở một điểm nào đó ở trung ương thần kinh, mà còn ở các bậc khác nhau.
- Xung hướng tâm không chỉ truyền tới tuỷ sống mà còn lên cả não.
- Xung ly tâm không chỉ truyền tới một cơ quan thực hiện mà đến nhiều cơ quan khác nhau.
- Khâu hướng tâm ngược: đó là xung thần kinh xuất phát từ cơ quan thực hiện, báo quay trở lại trung ương thần kinh về kết quả thực hiện, trên cơ sở đó có bước điều chỉnh tiếp theo.
II. Các loại phản xạ:
1. Theo ý nghĩa sinh học, có thể chia các phản xạ thành phản xạ định hướng, phản xạ tự vệ, phản xạ dinh dưỡng, phản xạ sinh dục, phản xạ vận động và phản xạ tư thế - trương lực.
2. Theo sự phân bố của các thụ cảm thể có thể chia ra:
- Các phản xạ thuộc các thụ cảm thể nằm trên bề mặt cơ thể (ngoại thụ cảm thể)
ví dụ: các thụ cảm thể ở các giác quan như tai, mắt, da, mũi, lưỡi
- Các phản xạ thuộc các thụ cảm thể bên trong cơ thể (nội thụ cảm thể)
ví dụ: các thụ cảm thể ở các cơ quan nội tạng, mạch máu; các phản xạ thuộc các thụ cảm thể bản thể ở gân, cơ, khớp.
3. Theo phản ứng phản xạ người ta chia ra các phản xạ vận động, phản xạ bài tiết, phản xạ tim mạch, phản xạ nôn...
4. Theo sự xuất hiện của các phản xạ trong quá trình phát triển chủng loại và phát triển cá thể, người ta chia ra các phản xạ bẩm sinh (không điều kiện) và phản xạ tập nhiễm (có điều kiện).
Phản xạ không điều kiện:
VD bị giật mình khi bất ngờ nghe tiếng động mạnh....Phản xạ không điều kiện đảm bảo cho các cơ quan trong cơ thể hoạt động ổn định và thống nhất.
vớ d? d?ng tay vo n?i nu?c sụi thỡ s? rỳt tay l?i!
Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Các đặc điểm của phản xạ không điều kiện:
- Là loại phản xạ bẩm sinh, có sẵn, được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Mang tính chất loài.
- Là loại phản xạ tương đối ổn định trong cuộc sống cá thể.
- Có sẵn cung phản xạ.
b. Phản xạ có điều kiện:
Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập rèn luyện. VD động tác bơi của con người được hình thành trong quá trình tập bơi.
VD. gõ kẻng cho chó ăn cơm
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được học,
và tiếp thu trong quá trình sống!
Phản xạ có điều kiện có các đặc điểm sau:
- Được hình thành trong cuộc sống hàng ngày.
- Mang tính chất cá thể.
- Dễ bị thay đổi hoặc mất đi khi điều kiện thay đổi.
- Không có sẵn cung phản xạ mà được hình thành trên cơ sở các phản xạ không điều kiện.
- Không mang tính di truyền.
- Có sự tham gia của vỏ não.
Trong Tâm lý giáo dục thì phản xạ có điều kiện rất quan trọng, liên quan đến việc khen thưởng và kỷ luật. Hai cái này nếu thực hiện đúng thì sẽ tạo điều kiện cho các phản xạ có điều kiện tốt ở học sinh (ví dụ buồn ngủ nhưng vẫn cố thức học bài, không hôm sau cô giáo kiểm tra không biết sẽ bị phạt...)
2
3
6
X
X
X
X
X
X
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Tính chất
Bẩm sinh
Không bẩm sinh
Không thay đổi
Dễ mất khi không củng cố
Di truyền được, mang tính chất chủng loại
Không di truyền, mang tính cá thể
Số lượng có hạn
Số lượng không hạn định
Cung phản xạ đơn giản
Hình thành đường liên hệ tạm thời
Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
Trung ương ở vỏ não
Bảng so sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Pavlov
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
b) Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
a) Thí nghiệm: (SGK)
- Quá trình đó phải được kết hợp thường xuyên.
c) Cơ chế:
Hình thành đường liên lạc tạm thời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Quang Đàm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)