Bài giảng Lập trình hướng đối tượng
Chia sẻ bởi Đoàn Tiến Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 2
Các nội dung chính 2
1.1 Lập trình truyền thống 2
1.1.1 Lập trình tuyến tính 2
1.1.2 Lập trình cấu trúc 3
1.1.3 Phương pháp phân tích và thiết kế hướng cấu trúc 5
1.2 Phương pháp tiếp cận hướng đối tượng 6
1.3 Phương pháp phân tích và thiết kế hướng đối tượng 8
1.4 So sánh hai cách tiếp cận 11
1.4.1 Về phương diện mô hình 11
1.4.2 Về đặc trưng đóng gói 11
1.4.3 Ưu, nhược điểm 11
1.4.4 Lĩnh vực áp dụng 12
1.5 Một số xu hướng phát triển của lập trình hướng đối tượng 12
1.5.1 Lập trình hướng thành phần 12
1.5.2 Lập trình hướng tác nhân 13
1.5.3 Lập trình hướng phương diện 13
1.6 Các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng 13
1.6.1 Đối tượng 13
1.6.2 Lớp 14
1.6.3 Trừu tượng hóa dữ liệu 16
1.6.4 Đóng gói và che giấu thông tin 18
1.6.5 Kế thừa 20
1.6.6 Đa hình 22
1.6.7 Liên kết động 22
1.6.8 Truyền thông điệp 23
1.7 Thành phần private và public của lớp 23
1.7.1 Thành phần private 23
1.7.2 Thành phần public 23
1.8 Một số ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng 24
1.8.1 Ngôn ngữ lập trình C ++ 24
1.8.2 Ngôn ngữ lập trình ASP.NET và C#.NET 24
1.8.3 Ngôn ngữ lập trình Java 25
Bài tập và câu hỏi 26
Tài liệu tham khảo 26
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Các nội dung chính
Cách tiếp cận trong lập trình truyền thống.
Cách tiếp cận trong lập trình hướng đối tượng.
So sánh hai cách tiếp cận này.
Các xu hướng lập trình hướng đối tượng
Các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng
Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming, viết tắt là OOP) là một phương pháp mới trên bước đường tiến hóa trong lĩnh vực lập trình, với mục tiêu làm cho chương trình trở nên linh hoạt, tin cậy và dễ phát triển. Để hiểu được OOP là gì, hãy bắt đầu từ lịch sử của quá trình lập trình để hình dung OOP đã phát triển như thế nào.
1.1 Lập trình truyền thống
Lập trình truyền thống đã trải qua hai giai đoạn:
Giai đoạn khi khái niệm lập trình mới ra đời, là lập trình tuyến tính.
Giai đoạn tiếp theo sau đó là lập trình cấu trúc.
1.1.1 Lập trình tuyến tính
Đặc trưng cơ bản của lập trình tuyến tính là tư duy theo lối tuần tự. Chương trình sẽ được thực hiện tuần tự từ đầu đến cuối, lệnh này kế tiếp lệnh kia cho đến khi kết thúc chương trình.
Đặc trưng
Lập trình tuyến tính có hai đặc trưng:
Đơn giản: Chương trình được tiến hành tuần tự, không phức tạp.
Đơn luồng: Chỉ có một luồng công việc duy nhất, và các công việc được thực hiện tuần tự trong luồng đó.
Ưu điểm
Do tính đơn giản, lập trình tuyến tính có ưu điểm là chương trình đơn giản, dễ hiểu, thường được ứng dụng cho các chương trình đơn giản.
Nhược điểm
Với các ứng dụng phức tạp, không thể dùng lập trình tuyến tính để giải quyết. Cơ chế sử dụng lại các phần mã chương trình đã viết hầu như không có trong ngôn ngữ lập trình tuyến tính, một đoạn lệnh thường phải được chép lặp lại mỗi khi chúng được dùng trong chương trình do đó chương trình thường dài dòng, khó hiểu. Chương trình được điều khiển để nhảy đến nhiều chỗ mà thường không có sự giải thích rõ ràng, làm thế nào để chương trình đến chỗ cần thiết hoặc tại sao như vậy.
Ngôn ngữ lập trình tuyến tính không có khả năng kiểm soát phạm vi của các dữ liệu. Mọi dữ liệu trong chương trình đều là dữ liệu toàn cục nghĩa là chúng có thể bị sửa đổi ở bất kỳ phần nào của chương trình. Việc dò tìm các thay đổi không mong muốn đó của các phần tử dữ liệu trong một dãy mã lệnh dài và vòng vèo làm cho rất mất thời gian của lập trình viên
Ngày nay, lập trình tuyến tính chỉ tồn tại trong phạm vi các modul nhỏ nhất của các
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 2
Các nội dung chính 2
1.1 Lập trình truyền thống 2
1.1.1 Lập trình tuyến tính 2
1.1.2 Lập trình cấu trúc 3
1.1.3 Phương pháp phân tích và thiết kế hướng cấu trúc 5
1.2 Phương pháp tiếp cận hướng đối tượng 6
1.3 Phương pháp phân tích và thiết kế hướng đối tượng 8
1.4 So sánh hai cách tiếp cận 11
1.4.1 Về phương diện mô hình 11
1.4.2 Về đặc trưng đóng gói 11
1.4.3 Ưu, nhược điểm 11
1.4.4 Lĩnh vực áp dụng 12
1.5 Một số xu hướng phát triển của lập trình hướng đối tượng 12
1.5.1 Lập trình hướng thành phần 12
1.5.2 Lập trình hướng tác nhân 13
1.5.3 Lập trình hướng phương diện 13
1.6 Các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng 13
1.6.1 Đối tượng 13
1.6.2 Lớp 14
1.6.3 Trừu tượng hóa dữ liệu 16
1.6.4 Đóng gói và che giấu thông tin 18
1.6.5 Kế thừa 20
1.6.6 Đa hình 22
1.6.7 Liên kết động 22
1.6.8 Truyền thông điệp 23
1.7 Thành phần private và public của lớp 23
1.7.1 Thành phần private 23
1.7.2 Thành phần public 23
1.8 Một số ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng 24
1.8.1 Ngôn ngữ lập trình C ++ 24
1.8.2 Ngôn ngữ lập trình ASP.NET và C#.NET 24
1.8.3 Ngôn ngữ lập trình Java 25
Bài tập và câu hỏi 26
Tài liệu tham khảo 26
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Các nội dung chính
Cách tiếp cận trong lập trình truyền thống.
Cách tiếp cận trong lập trình hướng đối tượng.
So sánh hai cách tiếp cận này.
Các xu hướng lập trình hướng đối tượng
Các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng
Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming, viết tắt là OOP) là một phương pháp mới trên bước đường tiến hóa trong lĩnh vực lập trình, với mục tiêu làm cho chương trình trở nên linh hoạt, tin cậy và dễ phát triển. Để hiểu được OOP là gì, hãy bắt đầu từ lịch sử của quá trình lập trình để hình dung OOP đã phát triển như thế nào.
1.1 Lập trình truyền thống
Lập trình truyền thống đã trải qua hai giai đoạn:
Giai đoạn khi khái niệm lập trình mới ra đời, là lập trình tuyến tính.
Giai đoạn tiếp theo sau đó là lập trình cấu trúc.
1.1.1 Lập trình tuyến tính
Đặc trưng cơ bản của lập trình tuyến tính là tư duy theo lối tuần tự. Chương trình sẽ được thực hiện tuần tự từ đầu đến cuối, lệnh này kế tiếp lệnh kia cho đến khi kết thúc chương trình.
Đặc trưng
Lập trình tuyến tính có hai đặc trưng:
Đơn giản: Chương trình được tiến hành tuần tự, không phức tạp.
Đơn luồng: Chỉ có một luồng công việc duy nhất, và các công việc được thực hiện tuần tự trong luồng đó.
Ưu điểm
Do tính đơn giản, lập trình tuyến tính có ưu điểm là chương trình đơn giản, dễ hiểu, thường được ứng dụng cho các chương trình đơn giản.
Nhược điểm
Với các ứng dụng phức tạp, không thể dùng lập trình tuyến tính để giải quyết. Cơ chế sử dụng lại các phần mã chương trình đã viết hầu như không có trong ngôn ngữ lập trình tuyến tính, một đoạn lệnh thường phải được chép lặp lại mỗi khi chúng được dùng trong chương trình do đó chương trình thường dài dòng, khó hiểu. Chương trình được điều khiển để nhảy đến nhiều chỗ mà thường không có sự giải thích rõ ràng, làm thế nào để chương trình đến chỗ cần thiết hoặc tại sao như vậy.
Ngôn ngữ lập trình tuyến tính không có khả năng kiểm soát phạm vi của các dữ liệu. Mọi dữ liệu trong chương trình đều là dữ liệu toàn cục nghĩa là chúng có thể bị sửa đổi ở bất kỳ phần nào của chương trình. Việc dò tìm các thay đổi không mong muốn đó của các phần tử dữ liệu trong một dãy mã lệnh dài và vòng vèo làm cho rất mất thời gian của lập trình viên
Ngày nay, lập trình tuyến tính chỉ tồn tại trong phạm vi các modul nhỏ nhất của các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Tiến Vinh
Dung lượng: 295,61KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)