Bài giảng kiến thức giáo dục quốc phòng
Chia sẻ bởi Phan Văn Diễn |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng kiến thức giáo dục quốc phòng thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
BỒI DƯỠNG KTQP-AN KHÓA IV NĂM 2009
Chuyên đề 2
PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC
“DIỄN BIẾN HÒA BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu tá Tống Xuân Thu
NOÄI DUNG
Phaàn 1: ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN "DBHB”, BLLĐ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Phaàn 2: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC "DBHB”, BLLĐ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH Ở VN
Phần thứ nhất
ÂM MƯU THỦ ĐOẠN “DBHB”, BLLĐ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
I. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA “DBHB”, BLLĐ:
A. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC “DBHB”:
Chiến lược “DBHB” là chiến lược cơ bản của CNĐQ và các thế lực thù địch nhằm lật đổ chế độ chính trị-xã hội của các nước XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng các biện pháp phi quân sự.
B. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHIẾN LƯỢC “DBHB”:
1. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến những năm 70 của thế kỷ XX:
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai từ một nước XHCN là Liên Xô đã phát triển trở thành một hệ thống các nước XHCN chiếm khoảng 35% dân số thế giới.
- Trước bối cảnh đó CNĐQ đã tiến hành chiến lược toàn cầu nhằm ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản, làm thu hẹp địa bàn ảnh hưởng của Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới.
2. Từ năm 1980 đến nay:
- Do phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển, ưu thế quân sự không còn nghiêng về CNĐQ.
- Cán cân so sánh tương quan lực lượng lúc này đang không có lợi cho CNĐQ.
- Nhất là sau thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, CNĐQ đã nhận thấy không thể “ngăn chặn” được sự phát triển của phong trào CM trên thế giới bằng biện pháp quân sự.
- Cũng trong giai đoạn này các nước XHCN đang lâm vào tình trạng khó khăn về KT- XH, đòi hỏi các nước phải tiến hành cải cách, cải tổ, đổi mới để tháo gỡ những khó khăn.
- Trong quá trình cải cách thực hiện ở một số nước đã phạm phải sai lầm nghiêm trọng, do đó không thoát ra khỏi khủng hoảng về KT-XH mà ngược lại từ khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng về CT ngày càng trầm trọng hơn.
- Bên cạnh đó việc cải cách, đổi mới một số nước thành công tiếp tục giữ vững và tiến lên CNXH.
* Trước tình hình đó CNĐQ điều chỉnh chiến lược chống phá các nước XHCN và phong trào độc lập dân tộc.
- CNĐQ đã chuyển chiến lược “ngăn chặn” từ dùng quân sự là chủ yếu, sang biện pháp chiến lược phi quân sự là chủ yếu và chúng đã phát triển “DBHB” trong chiến lược toàn cầu “vượt trên ngăn chặn”.
Nhằm đưa cuộc đấu tranh vào trong lòng các nước XHCN, làm cho các nước tự diễn biến, rệu rã tiến tới sụp đổ.
- Thời kỳ này CNĐQ đặc biệt chú ý đến sử dụng lực lượng phản động bên trong để chống phá, làm suy yếu các nước XHCN. Chúng tăng cường viện trợ kinh tế, hỗ trợ lực lượng “dân chủ” khuyến khích thị trường “tự do” nhằm hướng tới các nước này đi chệch hướng quỹ đạo XHCN.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI LIÊN XÔ TAN RÃ
C. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC “DBHB”
1. Mục tiêu của chiến lược "Diễn biến hòa bình”:
Xoá bỏ các nước XHCN trên toàn thế giới, chống phá phong trào độc lập dân tộc của các nước, thiết lập trật tự thế giới mới do CNĐQ chi phối và lãnh đạo.
2. Đối tượng chủ yếu của chiến lược “DBHB”:
- Trong thập niên 80 của thế kỷ XX đối tượng chủ yếu là Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu.
- Trong giai đoạn hiện nay đối tượng chủ yếu của chiến lược "Diễn biến hòa bình", BLLĐ là các nước XHCN còn lại trong đó Việt Nam là một trọng điểm.
3. Nội dung, biện pháp và thủ đoạn:
a. Nội dung:
- Chúng chống phá toàn diện, tổng hợp trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, ngoại giao… lấy chống phá chính trị, KT, VH làm đột phá khẩu, trong đó chống phá kinh tế làm mũi nhọn.
- Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm ngòi nổ.
- Dùng ngoại giao hỗ trợ làm hậu thuẫn.
- Lấy QS để răn đe và sẵn sàng can thiệp khi có điều kiện và thời cơ.
b. Biện pháp thủ đoạn của tiến công:
- Biện pháp, thủ đoạn chủ yếu là “mềm”, “ngầm” đi sâu vào bên trong các nước XHCN; kết hợp chống phá cả công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
- Chúng triệt để lợi dụng những nhân tố yếu kém từ bên trong, như tàn dư của chế độ cũ, những khuyết điểm sai lầm, trong cải tổ, cải cách, đổi mới, trong công tác tổ chức, điều hành của Đảng, Nhà nước. Những khó khăn về kinh tế và đời sống của nhân dân v.v…
- Chúng tích cực xây dựng lực lượng chính trị, quân sự, lôi kéo những đảng viên thoái hoá biến chất, tạo dựng “ngọn cờ” đối lập với Đảng Cộng sản.
- Khi có thời cơ công khai hoạt động chống đối, gây biến động chính trị, XH, tiến hành bạo loạn lật đổ.
- Lợi dụng vấn đề chống khủng bố để tiến hành hoạt động can thiệp quân sự và tiến hành chiến tranh với các nước khác.
Hình ảnh về vụ khủng bố 11-9-2001 tại Mỹ
II. CHIẾN LƯỢC “DBHB”, BLLĐ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM:
A. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM CỦA CNĐQ
1. Giai đoạn từ đầu năm 1950 đến năm 1975:
Giai đoạn này CNĐQ dùng hành động quân sự là chủ yếu để can thiệp và tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, lúc này “DBHB” chỉ là biện pháp hỗ trợ. Nhưng cuối cùng Mỹ đã bị thất bại hoàn toàn vào 30/4/1975.
2. Giai đoạn 1975-1994:
- Lợi dụng thời gian này chúng ta còn gặp nhiều khó khăn.
- CNĐQ và các thế lực thù địch đã dùng nhiều biện pháp thủ đoạn như:
+ Bao vây cấm vận về kinh tế.
+ Cô lập về ngoại giao.
+ Kết hợp với “DBHB”, BLLĐ để nhằm xoá bỏ XHCN ở nước ta.
3. Giai đoạn từ 1995 đến nay:
- Sau khi thất bại trong âm mưu cô lập chống phá Việt Nam, CNĐQ buộc phải điều chỉnh chính sách, thủ đoạn chống phá như:
+ Bỏ cấm vận quốc tế.
+ Bình thường hoá quan hệ ngoại giao.
- CNĐQ đã chuyển hướng từ thủ đoạn biện pháp “hành động kiên quyết” sang thủ đoạn trực tiếp “dính líu”, “ngầm”, “sâu” đẩy mạnh các hoạt động thâm nhập chống phá CMVN.
B. BIỆN PHÁP, THỦ ĐOẠN TIẾN HÀNH:
1. Về chính trị, tư tưởng, văn hoá:
Địch tập trung phá ta về lý luận, quan điểm, đường lối, hòng xoá bỏ nền tảng tư tưởng của Đảng là CN Mác Lê Nin- tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đồng thời khuyến khích những tư tưởng lệch lạc và những khuynh hướng XH “dân chủ”.
2. Về kinh tế:
- Chủ trương chúng dùng biện pháp kinh tế làm mũi nhọn, âm mưu từ kinh tế đi vào nội bộ, dùng kinh tế gây sức ép tác động chuyển hoá chính trị, lái nền kinh tế đi chệch hướng XHCN, thông qua các thủ đoạn như:
+ Chiếm lĩnh đầu tư “chi phối thị trường”.
+ Mở rộng kinh tế TB, tư nhân, kinh tế thị trường tự do.
+ Thông qua hợp tác kinh tế lôi kéo, mua chuộc cán bộ.
+ Thu hẹp làm suy yếu thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể tiến tới thiết lập một nền kinh tế tư bản dưới sự điều khiển của CNTB ở Việt Nam.
3. Về tôn giáo, dân tộc:
- Chúng lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng, Nhà nước, những sơ hở thiếu sót trong công tác quản lý và trình độ dân trí còn thấp của giáo dân, đồng bào dân tộc thiểu số, để tổ chức truyền đạo trái phép trên nhiều địa phương. Nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
- Đồng thời chúng kích động lôi kéo, tập trung quần chúng, xây dựng lực lượng, lập các đảng phái, tổ chức, lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang gây rối, tiến tới BLLĐ.
- Lợi dụng các lực lượng phản động trong vùng đồng bào dân tộc, kích động nhân dân đòi ly khai, tự trị trên từng khu vực. Đặc biệt (3 tây): Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ.
4. Về QP-AN:
Âm mưu của địch là “phi chính trị hoá Quân đội và Công an” vô hiệu hoá lực lượng vũ trang trong cuộc đấu tranh bảo vệ Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà nước và chế độ XHCN. Chúng tập trung đánh phá hệ tư tưởng trong QĐ.
+ Làm cho QĐ giảm lòng tin đối với Đảng, xa rời nguyên tắc Đảng lãnh đạo QĐ và làm cho QĐ mất bản chất CM.
+ Tuyên truyền, kích động, gây mơ hồ, chia rẽ mối quan hệ bản chất giữa Đảng với QĐ, QĐ với Công an, QĐ với các ngành khác, QĐ với nhân dân.
5. Về ngoại giao:
- Núp dưới danh nghĩa “ngoại giao thân thiện” để hướng Việt Nam theo quỹ đạo của phương tây, tạo cơ hội chuyển hoá và đưa Việt Nam dần từng bước hoà nhập cùng cộng đồng các nước “dân chủ” phương tây.
- Tăng cường sự tiếp xúc của Chính phủ các nước, các tổ chức phi Chính phủ và tư nhân dưới các hình thức như:
+ Hội thảo
+ Thăm viếng
+ Tham quan du lịch nhằm gieo rắc tâm lý mơ hồ về bản chất của CNĐQ.
- CNĐQ triệt để xu thế toàn cầu hóa để tác động làm chuyến hóa Việt Nam, chia rẽ nước ta với các nước láng giềng.
Phần thứ hai
PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DBHB”, BLLĐ CỦA CÁC
THẾ LỰC THÙ ĐỊCH Ở VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM:
A. MỤC TIÊU:
Giữ vững ổn định chính trị, tạo môi trường hoà bình để đẩy mạnh sự nghiệp CNH,HĐH đât nước; làm thất bại âm mưu chiến lược "Diễn biến hòa bình“, BLLĐ của địch, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ an ninh quốc gia, TTATXH và nền văn hoá. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN, bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.
B. NHIỆM VỤ:
Chủ động tiến công địch trên mọi lĩnh vực, không để xảy ra mất ổn định chính trị XH, BLLĐ và các tình huống phức tạp khác, ngăn chặn làm thất bại các âm mưu, thủ đoạn “DBHB” của các thế lực thù địch; bảo vệ Đảng, chính quyền và chế độ XHCN.
C. QUAN ĐIỂM:
1. Kiên định giữ vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Đây là mục tiêu xuyên suốt của CM Việt Nam, là sự lựa chọn đúng đắn mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
- Ngày nay độc lập dân tộc và CNXH vẫn là mục tiêu hàng đầu của CM Việt Nam. Xoá bỏ mục tiêu này chính là mục đích chủ yếu của chiến lược “DBHB” đối với Việt Nam.
2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng, tiến hành đấu tranh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của chúng ta ngày nay là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, được tạo ra trên cơ sở kết hợp các hoạt động: Chính trị, kinh tế, quân sự, an ninh, đối ngoại…
3. Chống "Diễn biến hòa bình", BLLĐ phải nhằm kết hợp ngăn chặn và đối phó thắng lợi các tình huống chiến lược về QP-AN có thể xảy ra.
- NQTW8 (khoá IX) Đảng ta dự báo có 3 tình huống:
+ Tình huống 1: Biến động chính trị trong nước, đe doạ sự mất còn của chế độ.
+ Tình huống 2: Bạo loạn ly khai ở một vùng hoặc một số vùng, gây nguy cơ chia cắt đất nước.
+ Tình huống 3: Tạo cớ để can thiệp quân sự, gây xung đột vũ trang và chiến tranh xâm lược nước ta.
- Ba tình huống trên có quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau. Tình huống này có thể là tiền đề cho tình huống kia.
- Vì vậy chống "Diễn biến hòa bình", BLLĐ là một nhiệm vụ quan trọng cũng chính là trực tiếp ngăn ngừa đẩy lùi các tình huống chiến lược trên để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
4. Nắm vững pháp luật, chủ động, kiên quyết trấn áp các phần tử phản động để bảo vệ chính quyền, bảo vệ chế độ.
- Cần tăng cường xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ AN quốc gia và QP.
- Chăm lo xây dựng LLVT vững mạnh.Cảnh giác sẵn sàng chiến đấu cao để ngăn ngừa, đập tan mọi âm mưu và hành động gây bạo loạn của kẻ thù.
D. PHƯƠNG CHÂM:
1. Giữ vững ổn định bên trong, chủ động phòng ngừa kết hợp giữa “xây” và “chống” .
- Vị trí, ý nghĩa: Đây là phương châm chỉ đạo chung cho cả phòng chống "Diễn biến hòa bình", BLLĐ. Nó thể hiện tính chủ động tích cực của ta trong phòng chống "Diễn biến hòa bình", BLLĐ.
- Nội dung: Giữ vững bên trong và chủ động phòng ngừa.
2. Khi bạo loạn xảy ra, cần phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp các biện pháp, các mặt đấu tranh xử lý kiên quyết, nhanh chóng, không để lan rộng kéo dài.
- Phương châm này chỉ đạo phương thức đấu tranh và hành động của ta, trong xử lý bạo loạn lật đổ của địch.
- Để thực hiện tốt phương châm trên cần thường xuyên chủ động, phát hiện mọi ý đồ, hành động của địch, bám sát địa bàn, dự kiến kế hoạch, phương án và chuẩn bị sẵn lực lượng chống bạo loạn ở từng cấp. Tổ chức tập luyện thường xuyên để sẵn sàng xử trí kịp thời, nhanh chóng khi tình huống xảy ra.
II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DBHB”, BLLĐ TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU
A. PHÒNG CHỐNG “DBHB”:
1. Trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng văn hoá:
a. Trên lĩnh vực chính trị:
- Xây dựng chỉnh đốn, bảo vệ Đảng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, làm cho Đảng ta thực sự TSVM, nâng cao khả năng lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Tăng cường củng cố các TCCS Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của các chi bộ Đảng. Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt, trong hành động của Đảng.
- Xây dựng củng cố hệ thống chính quyền vững chắc, làm cho nó thực sự Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Xây dựng củng cố vững chắc trận địa tư tưởng XHCN trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, tạo ra sức đề kháng chống mọi âm mưu, thủ đoạn “DBHB", BLLĐ của địch.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tốt chính sách XH, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân.
b. Trên lĩnh vực tư tưởng- văn hoá:
- Tăng cường công tác lý luận, tư tưởng, bảo vệ nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, đường lối của Đảng. Bảo vệ củng cố vai trò chủ đạo của CN Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Chú trọng công tác giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào và tinh thần tự cường của dân tộc.
- Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống có nhân cách tốt đẹp, có bản lĩnh vững vàng, có tâm hồn trong sáng, có tầm cao trí tuệ.
- Nắm chắc và giữ vững định hướng XHCN trong các hoạt động VHVN, bảo vệ các thành quả CM trong tình hình mới.
- Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, quản lý và kiểm soát chặt chẽ công tác tuyên truyền, xuất bản và có định hướng thống nhất trong chỉ đạo nghiên cứu lý luận, nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng- văn hoá trong tình hình mới.
2. Trên lĩnh vực kinh tế:
- Quán triệt thực hiện và bảo vệ vững chắc đường lối đổi mới KT của Đảng theo định hướng XHCN.
- Đề cao cảnh giác, không mơ hồ trước âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá ta về kinh tế để chuyển hóa ta về chính trị.
- Thực hiện phương châm: Chủ động hợp tác, đấu tranh kiên quyết, mềm dẻo trong quan hệ kinh tế.
- Nâng cao ý thức, năng lực cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
- Thực hiện xóa đói giảm nghèo, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, chăm lo ngày càng tốt hơn đời sống mọi mặt của nhân dân.
3. Trên lĩnh vực dân tộc, tôn giáo:
- Tôn trọng quyền lợi và sự bình đẳng giữa các dân tộc, quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân theo đúng pháp luật và truyền thống văn hoá của Việt Nam.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nước với một hệ thống pháp luật đồng bộ đầy đủ, hợp lý.
Đầu tư xây dựng phát triển KT, VH, XH, xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các DT thiểu số và đồng bào có đạo.
4. Trên lĩnh vực QP-AN:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với sự nghiệp QP-AN.
- Tích cực xây dựng cơ sở chính trị, làm tốt công tác vận động quần chúng đặc biệt là những địa bàn trọng yếu, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
- XD QĐND và CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có bản lĩnh chính trị vững vàng. Trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân.
- Tiếp tục củng cố xây dựng, hoàn chỉnh thế trận quốc phòng toàn dân kết hợp với thế trận ANND trên từng địa phương.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về QP-AN.
5. Trên lĩnh vực ngoại giao:
- Đổi mới tư duy đối ngoại để phù hợp với sự phát triển mau lẹ của tình hình thế giới và trong khu vực.
- Xác định đúng đối tượng, đối tác trên tất cả các lĩnh vực.
- Vận động Việt Kiều tham gia, phát hiện, đấu tranh với những âm mưu và hành động chống phá của bọn phản động trong người Việt lưu vong.
- Phối hợp đối ngoại với AN-QP trong phòng chống "Diễn biến hòa bình", BLLĐ, không cho địch lợi dụng lãnh thổ các nước láng giềng để xâm nhập, hỗ trợ, chỉ đạo chống phá Việt Nam.
- Làm tốt công tác đối ngoại nhân dân nhất là các tỉnh biên giới hải đảo và những khu công nghiệp tập trung có vốn đầu tư của nước ngoài.
B. PHÒNG, CHỐNG BLLĐ:
1. Khái niệm, điều kiện quy mô, địa bàn có thể xảy ra BLLĐ:
a. Khái niệm:
Bạo loạn là hành động chống phá bằng bạo lực, có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành nhằm gây rối loạn ANCT- TTATXH hoặc lật đổ chính quyền (địa phương hoặc TW).
Từ khái niệm trên ta phải hiểu và phân biệt bạo loạn với gây rối:
+ Hình thức: Có bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang.
+ BLLĐ là một thủ đoạn của CNĐQ và các thế lực phản động trong chiến lược "Diễn biến hòa bình" để xoá bỏ XHCN ở Việt Nam.
b. Điều kiện xảy ra bạo loạn lật đổ:
Bạo loạn có thể xảy ra khi có điều kiện khách quan hoặc chủ quan.
+ Khách quan: Các thế lực thù địch xây dựng được lực lượng chính trị và vũ trang phản động bí mật, tạo dựng được ngọn cờ, để chỉ đạo điều hành và lôi kéo, kích động quần chúng tham gia, có sự liên kết phối hợp giữa bọn phản động bên trong và bên ngoài.
+ Chủ quan: Điều kiện XH của ta có hiện tượng không ổn định, mâu thuẫn nội bộ chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa được thoả đáng, bị địch lợi dụng tìm cách khoét sâu, kích động làm chuyển hoá từ mâu thuẫn nội bộ thành mâu thuẫn đối kháng. Từ đó lái quần chúng và lôi kéo họ đấu tranh phục vụ mưu đồ chính trị phản động của các thế lực thù địch.
c. Quy mô, địa bàn có thể xảy ra bạo loạn:
- Quy mô BLLĐ: Có thể từ nhỏ đến vừa và lớn, từ một vài nơi, một khu vực lan ra nhiều nơi, nhiều khu vực.
- Phạm vi địa bàn có thể xảy ra BLLĐ: Có thể ở 1 vùng, 1 nơi hoặc nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước. Ở những nơi trung tâm lớn hoặc những địa bàn nhạy cảm.
a. Tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc chống BLLĐ:
* Tư tưởng chỉ đạo:
Khi bạo loạn xảy ra cần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị để xử trí “nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, không để lan rộng kéo dài”.
2. Xử trí một số tình huống BLLĐ:
* Nguyên tắc xử trí:
- Giữ vững quan điểm lập trường, linh hoạt về sách lược, phân hoá cô lập kẻ thù, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân trong nước và dư luận quốc tế.
- Phát huy dân chủ, vận động thuyết phục, giữ vững kỷ cương, pháp luật về kỷ luật đối với cán bộ.
- Phân hoá cô lập bọn đầu sỏ ngoan cố, xử lý kiên quyết, nghiêm minh, kết hợp giáo dục vận động những người lầm đường nghe theo địch dụ dỗ, lôi kéo.
- Kiên quyết tiêu diệt bọn ác ôn ngoan cố, LLVT phản động, kết hợp công tác địch vận; khoan hồng nhân đạo những người trở về với nhân dân.
- Hoạt động xử trí bạo loạn phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, điều hành của chính quyền, các ngành làm tham mưu, QĐ và CA chỉ huy thống nhất các lực lượng thuộc quyền.
b. Sử dụng lực lượng và phương thức đấu tranh trong chống BLLĐ.
* Đối với bạo loạn bằng hành động chính trị.
- Cấp uỷ, chính quyền, chỉ huy các LLVT phải đánh giá đúng tình hình, đối tượng, thực chất, chiều hướng bạo loạn để xác định phương thức, hình thức đấu tranh phải phù hợp đối tượng, tính chất, quy mô, địa bàn xảy ra bạo loạn.
- Phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để đập tan hành động BLLĐ của địch.
- Dựa vào các tổ chức chính trị làm nòng cốt, kết hợp với lực lượng quần chúng tham gia, được tổ chức lãnh đạo chỉ huy thống nhất.
- Hình thức đấu tranh phải hết sức linh hoạt, sáng tạo.
- Có thể tổ chức lực lượng biểu tình để phản biểu tình.
- Khi cần thiết phải sử dụng biện pháp quân sự.
- LLVT luôn sẵn sàng chiến đấu bảo vệ các mục tiêu trọng yếu được phân công. Đồng thời là lực lượng răn đe ngăn chặn và hỗ trợ cho lực lượng chính trị của quần chúng đấu tranh, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống khác có thể xảy ra.
* Đối với bạo loạn có vũ trang:
- Căn cứ vào đối tượng cụ thể để sử dụng lực lượng cho phù hợp, đúng quy định đươc cấp có thẩm quyền quyết định. Phải đánh đúng đối tượng đúng thời cơ.
- Trong thời chiến phải vận dụng linh hoạt các thủ đoạn chiến đấu để nhanh chóng tiêu diệt, vô hiệu hoá lực lượng vũ trang phản động, sẵn sàng đánh bại LLVT can thiệp từ bên ngoài vào.
- Sau khi dẹp tan bạo loạn phải nhanh chóng khắc phục hậu quả, củng cố tư tưởng tổ chức. Giữ vững trật tự trị an, ổn định mọi mặt đời sống cho nhân dân.
c. Một số giải pháp chủ yếu phòng chống BLLĐ:
- Thường xuyên theo dõi, nắm chắc mọi diễn biến tình hình về âm mưu thủ đoạn hoạt động của địch.
- Xây dựng đầy đủ phương án A, A2, thường xuyên điều chỉnh bổ sung, luyện tập các phương án sát với diễn biến của từng địa phương, từng đơn vị, từng cấp, từng ngành.
- Tập trung xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh.
- Quán triệt để thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Đầu tư vốn, kỹ thuật, công nghệ và chuyên gia cho nông nghiệp nông thôn, nông dân.
- Củng cố nâng cao chất lượng hiệu quả nề nếp hoạt động của các tổ chức quần chúng.
- Đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục QP trong cả nước.
- Chăm lo đầy đủ XD các LLVT nhân dân vững mạnh.
- Thực hiện tốt việc tổ chức lực lượng phòng chống "Diễn biến hòa bình“, BLLĐ ở các cấp, các ngành làm nòng cốt cho việc xử lý các tình huống có thể xảy ra.
K?T LU?N
CÂU HỎI
1. /c hy nu mơc tiu, nhiƯm vơ, quan iĨm, phng chm cđa ng vỊ phng chng chin lỵc "DiƠn bin ha bnh", BLL ViƯt Nam?
2. Phn tch lm r nhng ni dung, gii php phng chng chin lỵc "DiƠn bin ha bnh" trn cc lnh vc? Lin hƯ bn thn?
Xin chân thành cảm ơn
Chuyên đề 2
PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC
“DIỄN BIẾN HÒA BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu tá Tống Xuân Thu
NOÄI DUNG
Phaàn 1: ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN "DBHB”, BLLĐ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Phaàn 2: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC "DBHB”, BLLĐ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH Ở VN
Phần thứ nhất
ÂM MƯU THỦ ĐOẠN “DBHB”, BLLĐ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
I. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA “DBHB”, BLLĐ:
A. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC “DBHB”:
Chiến lược “DBHB” là chiến lược cơ bản của CNĐQ và các thế lực thù địch nhằm lật đổ chế độ chính trị-xã hội của các nước XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng các biện pháp phi quân sự.
B. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHIẾN LƯỢC “DBHB”:
1. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến những năm 70 của thế kỷ XX:
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai từ một nước XHCN là Liên Xô đã phát triển trở thành một hệ thống các nước XHCN chiếm khoảng 35% dân số thế giới.
- Trước bối cảnh đó CNĐQ đã tiến hành chiến lược toàn cầu nhằm ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản, làm thu hẹp địa bàn ảnh hưởng của Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới.
2. Từ năm 1980 đến nay:
- Do phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển, ưu thế quân sự không còn nghiêng về CNĐQ.
- Cán cân so sánh tương quan lực lượng lúc này đang không có lợi cho CNĐQ.
- Nhất là sau thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, CNĐQ đã nhận thấy không thể “ngăn chặn” được sự phát triển của phong trào CM trên thế giới bằng biện pháp quân sự.
- Cũng trong giai đoạn này các nước XHCN đang lâm vào tình trạng khó khăn về KT- XH, đòi hỏi các nước phải tiến hành cải cách, cải tổ, đổi mới để tháo gỡ những khó khăn.
- Trong quá trình cải cách thực hiện ở một số nước đã phạm phải sai lầm nghiêm trọng, do đó không thoát ra khỏi khủng hoảng về KT-XH mà ngược lại từ khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng về CT ngày càng trầm trọng hơn.
- Bên cạnh đó việc cải cách, đổi mới một số nước thành công tiếp tục giữ vững và tiến lên CNXH.
* Trước tình hình đó CNĐQ điều chỉnh chiến lược chống phá các nước XHCN và phong trào độc lập dân tộc.
- CNĐQ đã chuyển chiến lược “ngăn chặn” từ dùng quân sự là chủ yếu, sang biện pháp chiến lược phi quân sự là chủ yếu và chúng đã phát triển “DBHB” trong chiến lược toàn cầu “vượt trên ngăn chặn”.
Nhằm đưa cuộc đấu tranh vào trong lòng các nước XHCN, làm cho các nước tự diễn biến, rệu rã tiến tới sụp đổ.
- Thời kỳ này CNĐQ đặc biệt chú ý đến sử dụng lực lượng phản động bên trong để chống phá, làm suy yếu các nước XHCN. Chúng tăng cường viện trợ kinh tế, hỗ trợ lực lượng “dân chủ” khuyến khích thị trường “tự do” nhằm hướng tới các nước này đi chệch hướng quỹ đạo XHCN.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI LIÊN XÔ TAN RÃ
C. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC “DBHB”
1. Mục tiêu của chiến lược "Diễn biến hòa bình”:
Xoá bỏ các nước XHCN trên toàn thế giới, chống phá phong trào độc lập dân tộc của các nước, thiết lập trật tự thế giới mới do CNĐQ chi phối và lãnh đạo.
2. Đối tượng chủ yếu của chiến lược “DBHB”:
- Trong thập niên 80 của thế kỷ XX đối tượng chủ yếu là Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu.
- Trong giai đoạn hiện nay đối tượng chủ yếu của chiến lược "Diễn biến hòa bình", BLLĐ là các nước XHCN còn lại trong đó Việt Nam là một trọng điểm.
3. Nội dung, biện pháp và thủ đoạn:
a. Nội dung:
- Chúng chống phá toàn diện, tổng hợp trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, ngoại giao… lấy chống phá chính trị, KT, VH làm đột phá khẩu, trong đó chống phá kinh tế làm mũi nhọn.
- Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm ngòi nổ.
- Dùng ngoại giao hỗ trợ làm hậu thuẫn.
- Lấy QS để răn đe và sẵn sàng can thiệp khi có điều kiện và thời cơ.
b. Biện pháp thủ đoạn của tiến công:
- Biện pháp, thủ đoạn chủ yếu là “mềm”, “ngầm” đi sâu vào bên trong các nước XHCN; kết hợp chống phá cả công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
- Chúng triệt để lợi dụng những nhân tố yếu kém từ bên trong, như tàn dư của chế độ cũ, những khuyết điểm sai lầm, trong cải tổ, cải cách, đổi mới, trong công tác tổ chức, điều hành của Đảng, Nhà nước. Những khó khăn về kinh tế và đời sống của nhân dân v.v…
- Chúng tích cực xây dựng lực lượng chính trị, quân sự, lôi kéo những đảng viên thoái hoá biến chất, tạo dựng “ngọn cờ” đối lập với Đảng Cộng sản.
- Khi có thời cơ công khai hoạt động chống đối, gây biến động chính trị, XH, tiến hành bạo loạn lật đổ.
- Lợi dụng vấn đề chống khủng bố để tiến hành hoạt động can thiệp quân sự và tiến hành chiến tranh với các nước khác.
Hình ảnh về vụ khủng bố 11-9-2001 tại Mỹ
II. CHIẾN LƯỢC “DBHB”, BLLĐ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM:
A. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM CỦA CNĐQ
1. Giai đoạn từ đầu năm 1950 đến năm 1975:
Giai đoạn này CNĐQ dùng hành động quân sự là chủ yếu để can thiệp và tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, lúc này “DBHB” chỉ là biện pháp hỗ trợ. Nhưng cuối cùng Mỹ đã bị thất bại hoàn toàn vào 30/4/1975.
2. Giai đoạn 1975-1994:
- Lợi dụng thời gian này chúng ta còn gặp nhiều khó khăn.
- CNĐQ và các thế lực thù địch đã dùng nhiều biện pháp thủ đoạn như:
+ Bao vây cấm vận về kinh tế.
+ Cô lập về ngoại giao.
+ Kết hợp với “DBHB”, BLLĐ để nhằm xoá bỏ XHCN ở nước ta.
3. Giai đoạn từ 1995 đến nay:
- Sau khi thất bại trong âm mưu cô lập chống phá Việt Nam, CNĐQ buộc phải điều chỉnh chính sách, thủ đoạn chống phá như:
+ Bỏ cấm vận quốc tế.
+ Bình thường hoá quan hệ ngoại giao.
- CNĐQ đã chuyển hướng từ thủ đoạn biện pháp “hành động kiên quyết” sang thủ đoạn trực tiếp “dính líu”, “ngầm”, “sâu” đẩy mạnh các hoạt động thâm nhập chống phá CMVN.
B. BIỆN PHÁP, THỦ ĐOẠN TIẾN HÀNH:
1. Về chính trị, tư tưởng, văn hoá:
Địch tập trung phá ta về lý luận, quan điểm, đường lối, hòng xoá bỏ nền tảng tư tưởng của Đảng là CN Mác Lê Nin- tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đồng thời khuyến khích những tư tưởng lệch lạc và những khuynh hướng XH “dân chủ”.
2. Về kinh tế:
- Chủ trương chúng dùng biện pháp kinh tế làm mũi nhọn, âm mưu từ kinh tế đi vào nội bộ, dùng kinh tế gây sức ép tác động chuyển hoá chính trị, lái nền kinh tế đi chệch hướng XHCN, thông qua các thủ đoạn như:
+ Chiếm lĩnh đầu tư “chi phối thị trường”.
+ Mở rộng kinh tế TB, tư nhân, kinh tế thị trường tự do.
+ Thông qua hợp tác kinh tế lôi kéo, mua chuộc cán bộ.
+ Thu hẹp làm suy yếu thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể tiến tới thiết lập một nền kinh tế tư bản dưới sự điều khiển của CNTB ở Việt Nam.
3. Về tôn giáo, dân tộc:
- Chúng lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng, Nhà nước, những sơ hở thiếu sót trong công tác quản lý và trình độ dân trí còn thấp của giáo dân, đồng bào dân tộc thiểu số, để tổ chức truyền đạo trái phép trên nhiều địa phương. Nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
- Đồng thời chúng kích động lôi kéo, tập trung quần chúng, xây dựng lực lượng, lập các đảng phái, tổ chức, lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang gây rối, tiến tới BLLĐ.
- Lợi dụng các lực lượng phản động trong vùng đồng bào dân tộc, kích động nhân dân đòi ly khai, tự trị trên từng khu vực. Đặc biệt (3 tây): Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ.
4. Về QP-AN:
Âm mưu của địch là “phi chính trị hoá Quân đội và Công an” vô hiệu hoá lực lượng vũ trang trong cuộc đấu tranh bảo vệ Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà nước và chế độ XHCN. Chúng tập trung đánh phá hệ tư tưởng trong QĐ.
+ Làm cho QĐ giảm lòng tin đối với Đảng, xa rời nguyên tắc Đảng lãnh đạo QĐ và làm cho QĐ mất bản chất CM.
+ Tuyên truyền, kích động, gây mơ hồ, chia rẽ mối quan hệ bản chất giữa Đảng với QĐ, QĐ với Công an, QĐ với các ngành khác, QĐ với nhân dân.
5. Về ngoại giao:
- Núp dưới danh nghĩa “ngoại giao thân thiện” để hướng Việt Nam theo quỹ đạo của phương tây, tạo cơ hội chuyển hoá và đưa Việt Nam dần từng bước hoà nhập cùng cộng đồng các nước “dân chủ” phương tây.
- Tăng cường sự tiếp xúc của Chính phủ các nước, các tổ chức phi Chính phủ và tư nhân dưới các hình thức như:
+ Hội thảo
+ Thăm viếng
+ Tham quan du lịch nhằm gieo rắc tâm lý mơ hồ về bản chất của CNĐQ.
- CNĐQ triệt để xu thế toàn cầu hóa để tác động làm chuyến hóa Việt Nam, chia rẽ nước ta với các nước láng giềng.
Phần thứ hai
PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DBHB”, BLLĐ CỦA CÁC
THẾ LỰC THÙ ĐỊCH Ở VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM:
A. MỤC TIÊU:
Giữ vững ổn định chính trị, tạo môi trường hoà bình để đẩy mạnh sự nghiệp CNH,HĐH đât nước; làm thất bại âm mưu chiến lược "Diễn biến hòa bình“, BLLĐ của địch, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ an ninh quốc gia, TTATXH và nền văn hoá. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN, bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.
B. NHIỆM VỤ:
Chủ động tiến công địch trên mọi lĩnh vực, không để xảy ra mất ổn định chính trị XH, BLLĐ và các tình huống phức tạp khác, ngăn chặn làm thất bại các âm mưu, thủ đoạn “DBHB” của các thế lực thù địch; bảo vệ Đảng, chính quyền và chế độ XHCN.
C. QUAN ĐIỂM:
1. Kiên định giữ vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Đây là mục tiêu xuyên suốt của CM Việt Nam, là sự lựa chọn đúng đắn mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
- Ngày nay độc lập dân tộc và CNXH vẫn là mục tiêu hàng đầu của CM Việt Nam. Xoá bỏ mục tiêu này chính là mục đích chủ yếu của chiến lược “DBHB” đối với Việt Nam.
2. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng, tiến hành đấu tranh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của chúng ta ngày nay là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, được tạo ra trên cơ sở kết hợp các hoạt động: Chính trị, kinh tế, quân sự, an ninh, đối ngoại…
3. Chống "Diễn biến hòa bình", BLLĐ phải nhằm kết hợp ngăn chặn và đối phó thắng lợi các tình huống chiến lược về QP-AN có thể xảy ra.
- NQTW8 (khoá IX) Đảng ta dự báo có 3 tình huống:
+ Tình huống 1: Biến động chính trị trong nước, đe doạ sự mất còn của chế độ.
+ Tình huống 2: Bạo loạn ly khai ở một vùng hoặc một số vùng, gây nguy cơ chia cắt đất nước.
+ Tình huống 3: Tạo cớ để can thiệp quân sự, gây xung đột vũ trang và chiến tranh xâm lược nước ta.
- Ba tình huống trên có quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau. Tình huống này có thể là tiền đề cho tình huống kia.
- Vì vậy chống "Diễn biến hòa bình", BLLĐ là một nhiệm vụ quan trọng cũng chính là trực tiếp ngăn ngừa đẩy lùi các tình huống chiến lược trên để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
4. Nắm vững pháp luật, chủ động, kiên quyết trấn áp các phần tử phản động để bảo vệ chính quyền, bảo vệ chế độ.
- Cần tăng cường xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ AN quốc gia và QP.
- Chăm lo xây dựng LLVT vững mạnh.Cảnh giác sẵn sàng chiến đấu cao để ngăn ngừa, đập tan mọi âm mưu và hành động gây bạo loạn của kẻ thù.
D. PHƯƠNG CHÂM:
1. Giữ vững ổn định bên trong, chủ động phòng ngừa kết hợp giữa “xây” và “chống” .
- Vị trí, ý nghĩa: Đây là phương châm chỉ đạo chung cho cả phòng chống "Diễn biến hòa bình", BLLĐ. Nó thể hiện tính chủ động tích cực của ta trong phòng chống "Diễn biến hòa bình", BLLĐ.
- Nội dung: Giữ vững bên trong và chủ động phòng ngừa.
2. Khi bạo loạn xảy ra, cần phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp các biện pháp, các mặt đấu tranh xử lý kiên quyết, nhanh chóng, không để lan rộng kéo dài.
- Phương châm này chỉ đạo phương thức đấu tranh và hành động của ta, trong xử lý bạo loạn lật đổ của địch.
- Để thực hiện tốt phương châm trên cần thường xuyên chủ động, phát hiện mọi ý đồ, hành động của địch, bám sát địa bàn, dự kiến kế hoạch, phương án và chuẩn bị sẵn lực lượng chống bạo loạn ở từng cấp. Tổ chức tập luyện thường xuyên để sẵn sàng xử trí kịp thời, nhanh chóng khi tình huống xảy ra.
II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DBHB”, BLLĐ TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU
A. PHÒNG CHỐNG “DBHB”:
1. Trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng văn hoá:
a. Trên lĩnh vực chính trị:
- Xây dựng chỉnh đốn, bảo vệ Đảng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, làm cho Đảng ta thực sự TSVM, nâng cao khả năng lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Tăng cường củng cố các TCCS Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của các chi bộ Đảng. Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt, trong hành động của Đảng.
- Xây dựng củng cố hệ thống chính quyền vững chắc, làm cho nó thực sự Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Xây dựng củng cố vững chắc trận địa tư tưởng XHCN trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, tạo ra sức đề kháng chống mọi âm mưu, thủ đoạn “DBHB", BLLĐ của địch.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tốt chính sách XH, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân.
b. Trên lĩnh vực tư tưởng- văn hoá:
- Tăng cường công tác lý luận, tư tưởng, bảo vệ nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, đường lối của Đảng. Bảo vệ củng cố vai trò chủ đạo của CN Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Chú trọng công tác giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào và tinh thần tự cường của dân tộc.
- Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống có nhân cách tốt đẹp, có bản lĩnh vững vàng, có tâm hồn trong sáng, có tầm cao trí tuệ.
- Nắm chắc và giữ vững định hướng XHCN trong các hoạt động VHVN, bảo vệ các thành quả CM trong tình hình mới.
- Làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, quản lý và kiểm soát chặt chẽ công tác tuyên truyền, xuất bản và có định hướng thống nhất trong chỉ đạo nghiên cứu lý luận, nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng- văn hoá trong tình hình mới.
2. Trên lĩnh vực kinh tế:
- Quán triệt thực hiện và bảo vệ vững chắc đường lối đổi mới KT của Đảng theo định hướng XHCN.
- Đề cao cảnh giác, không mơ hồ trước âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá ta về kinh tế để chuyển hóa ta về chính trị.
- Thực hiện phương châm: Chủ động hợp tác, đấu tranh kiên quyết, mềm dẻo trong quan hệ kinh tế.
- Nâng cao ý thức, năng lực cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
- Thực hiện xóa đói giảm nghèo, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, chăm lo ngày càng tốt hơn đời sống mọi mặt của nhân dân.
3. Trên lĩnh vực dân tộc, tôn giáo:
- Tôn trọng quyền lợi và sự bình đẳng giữa các dân tộc, quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân theo đúng pháp luật và truyền thống văn hoá của Việt Nam.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nước với một hệ thống pháp luật đồng bộ đầy đủ, hợp lý.
Đầu tư xây dựng phát triển KT, VH, XH, xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các DT thiểu số và đồng bào có đạo.
4. Trên lĩnh vực QP-AN:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với sự nghiệp QP-AN.
- Tích cực xây dựng cơ sở chính trị, làm tốt công tác vận động quần chúng đặc biệt là những địa bàn trọng yếu, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
- XD QĐND và CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có bản lĩnh chính trị vững vàng. Trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân.
- Tiếp tục củng cố xây dựng, hoàn chỉnh thế trận quốc phòng toàn dân kết hợp với thế trận ANND trên từng địa phương.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về QP-AN.
5. Trên lĩnh vực ngoại giao:
- Đổi mới tư duy đối ngoại để phù hợp với sự phát triển mau lẹ của tình hình thế giới và trong khu vực.
- Xác định đúng đối tượng, đối tác trên tất cả các lĩnh vực.
- Vận động Việt Kiều tham gia, phát hiện, đấu tranh với những âm mưu và hành động chống phá của bọn phản động trong người Việt lưu vong.
- Phối hợp đối ngoại với AN-QP trong phòng chống "Diễn biến hòa bình", BLLĐ, không cho địch lợi dụng lãnh thổ các nước láng giềng để xâm nhập, hỗ trợ, chỉ đạo chống phá Việt Nam.
- Làm tốt công tác đối ngoại nhân dân nhất là các tỉnh biên giới hải đảo và những khu công nghiệp tập trung có vốn đầu tư của nước ngoài.
B. PHÒNG, CHỐNG BLLĐ:
1. Khái niệm, điều kiện quy mô, địa bàn có thể xảy ra BLLĐ:
a. Khái niệm:
Bạo loạn là hành động chống phá bằng bạo lực, có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành nhằm gây rối loạn ANCT- TTATXH hoặc lật đổ chính quyền (địa phương hoặc TW).
Từ khái niệm trên ta phải hiểu và phân biệt bạo loạn với gây rối:
+ Hình thức: Có bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang.
+ BLLĐ là một thủ đoạn của CNĐQ và các thế lực phản động trong chiến lược "Diễn biến hòa bình" để xoá bỏ XHCN ở Việt Nam.
b. Điều kiện xảy ra bạo loạn lật đổ:
Bạo loạn có thể xảy ra khi có điều kiện khách quan hoặc chủ quan.
+ Khách quan: Các thế lực thù địch xây dựng được lực lượng chính trị và vũ trang phản động bí mật, tạo dựng được ngọn cờ, để chỉ đạo điều hành và lôi kéo, kích động quần chúng tham gia, có sự liên kết phối hợp giữa bọn phản động bên trong và bên ngoài.
+ Chủ quan: Điều kiện XH của ta có hiện tượng không ổn định, mâu thuẫn nội bộ chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa được thoả đáng, bị địch lợi dụng tìm cách khoét sâu, kích động làm chuyển hoá từ mâu thuẫn nội bộ thành mâu thuẫn đối kháng. Từ đó lái quần chúng và lôi kéo họ đấu tranh phục vụ mưu đồ chính trị phản động của các thế lực thù địch.
c. Quy mô, địa bàn có thể xảy ra bạo loạn:
- Quy mô BLLĐ: Có thể từ nhỏ đến vừa và lớn, từ một vài nơi, một khu vực lan ra nhiều nơi, nhiều khu vực.
- Phạm vi địa bàn có thể xảy ra BLLĐ: Có thể ở 1 vùng, 1 nơi hoặc nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước. Ở những nơi trung tâm lớn hoặc những địa bàn nhạy cảm.
a. Tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc chống BLLĐ:
* Tư tưởng chỉ đạo:
Khi bạo loạn xảy ra cần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị để xử trí “nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, không để lan rộng kéo dài”.
2. Xử trí một số tình huống BLLĐ:
* Nguyên tắc xử trí:
- Giữ vững quan điểm lập trường, linh hoạt về sách lược, phân hoá cô lập kẻ thù, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân trong nước và dư luận quốc tế.
- Phát huy dân chủ, vận động thuyết phục, giữ vững kỷ cương, pháp luật về kỷ luật đối với cán bộ.
- Phân hoá cô lập bọn đầu sỏ ngoan cố, xử lý kiên quyết, nghiêm minh, kết hợp giáo dục vận động những người lầm đường nghe theo địch dụ dỗ, lôi kéo.
- Kiên quyết tiêu diệt bọn ác ôn ngoan cố, LLVT phản động, kết hợp công tác địch vận; khoan hồng nhân đạo những người trở về với nhân dân.
- Hoạt động xử trí bạo loạn phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, điều hành của chính quyền, các ngành làm tham mưu, QĐ và CA chỉ huy thống nhất các lực lượng thuộc quyền.
b. Sử dụng lực lượng và phương thức đấu tranh trong chống BLLĐ.
* Đối với bạo loạn bằng hành động chính trị.
- Cấp uỷ, chính quyền, chỉ huy các LLVT phải đánh giá đúng tình hình, đối tượng, thực chất, chiều hướng bạo loạn để xác định phương thức, hình thức đấu tranh phải phù hợp đối tượng, tính chất, quy mô, địa bàn xảy ra bạo loạn.
- Phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để đập tan hành động BLLĐ của địch.
- Dựa vào các tổ chức chính trị làm nòng cốt, kết hợp với lực lượng quần chúng tham gia, được tổ chức lãnh đạo chỉ huy thống nhất.
- Hình thức đấu tranh phải hết sức linh hoạt, sáng tạo.
- Có thể tổ chức lực lượng biểu tình để phản biểu tình.
- Khi cần thiết phải sử dụng biện pháp quân sự.
- LLVT luôn sẵn sàng chiến đấu bảo vệ các mục tiêu trọng yếu được phân công. Đồng thời là lực lượng răn đe ngăn chặn và hỗ trợ cho lực lượng chính trị của quần chúng đấu tranh, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống khác có thể xảy ra.
* Đối với bạo loạn có vũ trang:
- Căn cứ vào đối tượng cụ thể để sử dụng lực lượng cho phù hợp, đúng quy định đươc cấp có thẩm quyền quyết định. Phải đánh đúng đối tượng đúng thời cơ.
- Trong thời chiến phải vận dụng linh hoạt các thủ đoạn chiến đấu để nhanh chóng tiêu diệt, vô hiệu hoá lực lượng vũ trang phản động, sẵn sàng đánh bại LLVT can thiệp từ bên ngoài vào.
- Sau khi dẹp tan bạo loạn phải nhanh chóng khắc phục hậu quả, củng cố tư tưởng tổ chức. Giữ vững trật tự trị an, ổn định mọi mặt đời sống cho nhân dân.
c. Một số giải pháp chủ yếu phòng chống BLLĐ:
- Thường xuyên theo dõi, nắm chắc mọi diễn biến tình hình về âm mưu thủ đoạn hoạt động của địch.
- Xây dựng đầy đủ phương án A, A2, thường xuyên điều chỉnh bổ sung, luyện tập các phương án sát với diễn biến của từng địa phương, từng đơn vị, từng cấp, từng ngành.
- Tập trung xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh.
- Quán triệt để thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Đầu tư vốn, kỹ thuật, công nghệ và chuyên gia cho nông nghiệp nông thôn, nông dân.
- Củng cố nâng cao chất lượng hiệu quả nề nếp hoạt động của các tổ chức quần chúng.
- Đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục QP trong cả nước.
- Chăm lo đầy đủ XD các LLVT nhân dân vững mạnh.
- Thực hiện tốt việc tổ chức lực lượng phòng chống "Diễn biến hòa bình“, BLLĐ ở các cấp, các ngành làm nòng cốt cho việc xử lý các tình huống có thể xảy ra.
K?T LU?N
CÂU HỎI
1. /c hy nu mơc tiu, nhiƯm vơ, quan iĨm, phng chm cđa ng vỊ phng chng chin lỵc "DiƠn bin ha bnh", BLL ViƯt Nam?
2. Phn tch lm r nhng ni dung, gii php phng chng chin lỵc "DiƠn bin ha bnh" trn cc lnh vc? Lin hƯ bn thn?
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Diễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)