Bai giang GADT
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Tấn |
Ngày 06/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bai giang GADT thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
10/29/2009 6:48:54 PM
Thiết kế diễn hình linh hoạt
để giờ dạy đạt hiệu quả hơn.
Trong giáo án điện tử
10/29/2009 6:48:54 PM
Phần I: đặt vấn đề
I- Lí do chọn đề tài
II- Mục đích nghiên cứu
III- Phương pháp nghiên cứu
Phần II: Giải quyết vấn đề
I- Một số khái niệm cơ bản về PowerPoint
II- Một số lưu ý thiết kế diễn hình trong giáo án điện tử
Phần III: phạm vi áp dụng và bài học kinh nghiệm
I- Phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
II- Hạn chế
III- Bài học kinh nghiệm
IV- Kiến nghị và đề xuất
Phần IV: kết luận
10/29/2009 6:48:54 PM
Phần I: đặt vấn đề
10/29/2009 6:48:54 PM
i- Lí do chọn đề tài:
Trong thời đại ngày nay, tin học và máy tính điện tử là công cụ không thể thiếu được trong cuộc sống và sản xuất, nhất là ứng dụng trong giảng dạy là hết sức cần thiết. Mỗi giáo viên cần trang bị cho mình một kiến thức cơ bản nhất về tin học và sử dụng thành thạo máy tính.
1- Lý do khách quan:
10/29/2009 6:48:54 PM
Mục tiêu của chương trình thay sách giáo khoa đều có sự đổi mới về nội dung chương trình, các phương pháp dạy học. Công nghệ thông tin là phương tiện dạy học hiện đại, nó có những ưu điểm vượt trội mà các phương tiện dạy học khác không có được.
i- Lí do chọn đề tài:
10/29/2009 6:48:54 PM
i- Lí do chọn đề tài:
Khoa học công nghệ thông tin có những xử lí kĩ thuật rất tốt phục vụ cho việc thực hiện PPDH tích cực - lấy HS làm trung tâm.
Phần mềm máy tính có chương trình Microsoft Powerpoint rất thuận lợi cho việc thiết kế bài dạy theo hướng đổi mới đáp ứng được những yêu cầu, nhiệm vụ của giảng dạy trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
10/29/2009 6:48:54 PM
2- Lý do chủ quan:
* Với phần mềm Power Point, trong dạy- học, Giáo viên có thể:
1 - Tạo được các đối tượng: Văn bản; hình ảnh; âm thanh; hoạt hình; thống kê và các siêu liên kết, ...
2- Tạo các tương tác để GV và HS hay HS với HS hoạt động nhận thức.
10/29/2009 6:48:54 PM
3- Tạo các tính toán, ...
(Trong mỗi "trang thông tin" có thể chứa đựng nhiều dạng thông tin khác nhau, điều này làm phong phú nội dung thông tin cần trình chiếu.)
2- Lý do chủ quan:
10/29/2009 6:48:54 PM
* Dạy học bằng phần mềm Power Point:
1- Giúp HS nhận thức đúng, nhanh, hình thành và phát triển tốt các kĩ năng.
2- Giải phóng được nhiều thao tác chuẩn bị không cần thiết của GV, HS và có nhiều thời gian tổ chức Dạy và Học theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm.
3- Thay thế được nhiều loại đồ dùng thiết bị dạy học cồng kềnh khác như: tranh, ảnh, ... và có thêm nhiều loại hình động, phim tư liệu,.
10/29/2009 6:48:54 PM
Từ những điều nêu trên, qua một thời gian tôi nghiên cứu và đã làm chuyên đề này tại trường đạt hiệu quả, được các thầy cô giáo trong trường nhất trí cao và ủng hộ; Tôi nhận thấy việc dùng phần mềm "Giáo án điện tử" để thiết kế bài giảng là rất cần thiết cho các thầy cô giáo ở mọi cấp học, nhất là cấp tiểu học nó đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
10/29/2009 6:48:54 PM
Vì vậy, tôi xin mạnh dạn trình bày một khía cạnh nhỏ của việc trình chiếu hình bằng giáo án điện tử, Đó là nêu một số điều cần chú ý khi tạo diễn hình cho giáo án điện tử mà bản thân trong khi nghiên cứu và thực hiện đã gặp, thông qua đề tài:
để giờ dạy đạt hiệu quả hơn".
"Thiết kế diễn hình linh hoạt trong giáo án điện tử
10/29/2009 6:48:54 PM
ii- Mục đích nghiên cứu:
- Đề tài này nhằm nghiên cứu một số trường hợp thiết kế diễn hình bằng giáo án điện tử nhằm góp phần hình thành kiến thức cho học sinh từ mô hình trực quan tĩnh thành mô hình động để học sinh quan sát và hiểu bản chất của vấn đề.
- Giúp học sinh phát triển khả năng tưởng tượng, khả năng suy luận lô gíc, khả năng phân tích, tổng hợp, rèn tính cẩn thận và đặc biệt phát triển tư duy cho học sinh.
- Giúp học sinh tìm tòi, ham học hỏi các phương pháp khác để làm bài.
10/29/2009 6:48:54 PM
Phần II: Giải quyết vấn đề
10/29/2009 6:48:54 PM
I- Một số khái niệm cơ bản về Powerpoint:
1- Dùng Powerpoint để thiết kế bài giảng có lợi thế gì ?
10/29/2009 6:48:54 PM
Chúng ta dùng phầm mềm Powerpoint để thiết kế bài dạy có thể sử dụng đa dạng các phương pháp như: phương pháp quan sát, thí nghiệm, hỏi đáp, trò chơi, động não, trình bày, thực hành,... và có rất nhiều khả năng như:
10/29/2009 6:48:54 PM
- Khả năng thể hiện thông tin phong phú.
- Các đối tượng trong mỗi slide (trang thông tin) có thể xuất hiện phù hợp với tiến trình lên lớp.
- Thao tác để thể hiện thông tin trong một slide đơn giản.
- Các liên kết trong slide tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhấn mạnh nội dung thông tin cần thiết.
10/29/2009 6:48:54 PM
2- Cấu trúc một trình chiếu bằng Powerpoint:
- Việc trình chiếu được thực hiện:
+ Tuần tự các Slide được hiển thị.
+ Một Slide bất kỳ được hiển thị (Chọn số Slide rồi nhấn Enter)
10/29/2009 6:48:54 PM
3- Thông tin có thể tích hợp trong mỗi Slide:
- V¨n b¶n (Text)
- H×nh ¶nh (Picture)
- ¢m thanh (Sound)
- Phim (Video)
- Liªn kÕt (Hyper link)
(Trong mỗi Slide có thể chứa đựng nhiều dạng thông tin khác nhau, điều này làm phong phú nội dung thông tin cần trình chiếu.)
10/29/2009 6:48:54 PM
4- Một số thao tác với Powerpoint:
* Thao tác soạn văn bản:
- Nhấn hộp (Text box) kẻ lên trang
Slide và nhập nội dung cần trình bày.
- Chọn màu sắc, mẫu chữ và cỡ chữ trong Format?Font .
10/29/2009 6:48:54 PM
* Thao tác vẽ hình:
- Kích hoạt vào thanh công cụ Drawing
- Vẽ theo các biểu tượng trên thanh công cụ.
10/29/2009 6:48:54 PM
* Chèn liên kết:
- Chọn đối tượng muốn liên kết.
- Chọn Insert ? Hyper link.
* Chèn hình ảnh:
- Chọn Insert ?Picture? Clip Art ... (hoặc From File).
* Chèn âm thanh:
- Chọn Insert ? Movies and Sounds?Sound From File.
* Chèn phim:
- Chọn Insert ? Movies and Sounds? Movie From File.
10/29/2009 6:48:54 PM
5- Một số hiệu ứng hoạt hình với các đối tượng trong slide:
Các đối tượng trong slide có thể xuất hiện cùng một lúc, lần lượt, theo các hình thức biểu diễn sinh động. Để làm được điều này, ta sử dụng tính năng Animation (hoạt hình) các đối tượng. Các bước để hoạt hình một đối tượng như sau:
10/29/2009 6:48:54 PM
- Chọn đối tượng cần hoạt hình.
- Chọn Slide Show?Animation Schemes hoặc Slide Show? Custom Animation (để thực hiện các hoạt hình phong phú.)
- Chọn kiểu hoạt hình (Add Effect) có 4 nhóm hoạt hình là:
Entrance; Emphasis; Exit và Motion Path.
10/29/2009 6:48:54 PM
Xoá hoạt hình (Remove)
Thời điểm hoạt hình (Start)
Có 3 lựa chọn về thời điểm hoạt hình cho một đối tượng: Khi kích chuột (On Click); Tự động (With Previous, After Previous)
Tốc độ hoạt hình (Speed)
Lựa chọn một trong 5 tốc độ sau: rất chậm (very slow); chậm (slow); trung bình (medium); nhanh (fast) và rất nhanh (very fast).
10/29/2009 6:48:54 PM
6- Trình diễn bài giảng:
- Bổ sung thêm Slide mới: Chọn Insert ? New Slide.
- Trình diễn: Chọn menu Slide Show ?View Show
Để chuyển tiếp sang các bước diễn hình khác nhấn Enter hoặc phím
10/29/2009 6:48:54 PM
II- Mét sè lu ý thiÕt kÕ diÔn h×nh
trong gi¸o ¸n ®iÖn tö:
Khi thiết kế một diễn hình giáo án thì chúng ta nên có ý tưởng của diễn hình bài giảng sao cho học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu, phù hợp với đối tượng của mỗi địa phương, mỗi trường, lớp, đạt hiệu quả của bài giảng. Chúng ta đều phải quan tâm đến hình dạng của "trang thông tin" như: Cách thể hiện nội dung trong "trang", phông chữ, màu sắc, kích cỡ chữ, bố cục,... nhưng điều tôi muốn đề cập ở đây là có một số phần vẽ, cắt ghép hình, liên kết ....
10/29/2009 6:48:54 PM
mà ta phải sử dụng hiệu ứng hoạt hình của chương trình Powerpoint sao cho khi diễn hình được như mong muốn thì chúng ta cũng cần phải lưu ý khi thiết kế. Sau đây, tôi xin đưa ra một số trường hợp:
10/29/2009 6:48:54 PM
1- Dạng 1: Dạng bài vẽ và cắt ghép các
mô hình hình học:
a) Ví dụ 1:
Hãy đếm trên hình vẽ sau
có bao nhiêu hình tam giác ?
10/29/2009 6:48:54 PM
* Lưu ý: Để có thể đếm các hình tam giác như kết quả trên ta thực hiện các bước sau:
+ Tạo ra 6 hình tam giác đơn (mỗi loại tam giác sao chép 2 lần).
+ Tạo hiệu ứng AddEffect?Motion Paths?Draw Custom Path (hiệu ứng bay) cho mỗi tam giác và chọn vị trí cho mỗi tam giác đó.
+ Ghép những tam giác đó lại như hình vẽ.
+ Trình chiếu thử và sửa chữa.
10/29/2009 6:48:54 PM
b) Ví dụ 2:
Trong Toán 5, tiết 91, Bài: Diện tích hình thang:
Cắt ghép một hình thang thành một hình tam giác ?
10/29/2009 6:48:54 PM
* Lưu ý: Để có thể cắt ghép một hình thang thành một hình tam giác như trên thì ta cần phải chú ý một số thao tác sau:
+ Vẽ hình thang ABCD sao cho các đoạn thẳng BM và CM bằng nhau và dời nhau để khi ta ghép hình thì cạnh BM và CM mới trùng khít nhau được.
+ Tách tam giác ABM ra khỏi hình thang để riêng biệt và tạo hiệu ứng AddEffect?Emphasis?Sprin (quay 1800) cho tam giác ABM. Tiếp theo tạo hiệu ứng tiếp cho tam giác đó di chuyển tới vị trí cần thiết như kết quả trên.
10/29/2009 6:48:54 PM
c) Ví dụ 3:
Trong Toán 5, tiết 94, Bài: Hình tròn, đường tròn có bài toán sau:
Vẽ theo mẫu
10/29/2009 6:48:54 PM
* Lưu ý: Vì ta không thể tạo hiệu ứng cho một nửa hình tròn (nguyên) mất đi. Vì vậy để có thể tạo thành hình như (theo mẫu) thì ta cần phải thiết kế hai nửa hình tròn tâm A và tâm B ghép lại để khi ta cho hiệu ứng mất đi nửa hình tròn của mỗi hình ta mới có kết quả như mong muốn.
10/29/2009 6:48:54 PM
d) Ví dụ 4:
Khi dạy học sinh về số đo thời gian giáo viên dùng đồ dùng trực quan đồng hồ "thật" để học sinh tìm hiểu và thực hành là một việc làm tốt và thường xuyên. Nhưng đối với chương trình PowerPoint 2003, ta có thể thiết kế được cái đồng hồ "chạy như thật" mà học sinh hứng thú và vẫn có thể thực hành tốt và tránh được tính cồng kềnh trong việc sử dụng, cất giữ và bảo quản đồ dùng.
10/29/2009 6:48:54 PM
Tạo mô hình đồng hồ dạy HS về thời gian.
10/29/2009 6:48:54 PM
* Lưu ý: Khi thiết kế một cái đồng hồ thì ta cần thiết kế từng hình tròn bằng nhau gắn với 1 kim gắn cố định bằng chọn Draw?Group (nhóm thành một nhóm) như hình bên:
10/29/2009 6:48:54 PM
10/29/2009 6:48:54 PM
+ Cho hiệu ứng AddEffect?Emphasis? Sprin (quay 3600) cho từng hình tròn có gắn kim cố định đó.
+ Chọn mỗi kiểu quay (Modify: Sprin) với:
Start: With previous
Amount: 3600 clockwise
Speed (tốc độ quay): Theo tỷ lệ quay từng loại kim đồng hồ.
Repeat (lặp lại): Chọn Until next click (đến khi kích chuột tiếp).
10/29/2009 6:48:54 PM
+ Sau đó cho tất cả các hình đó lồng khít vào với nhau bằng lệnh: Draw?Align or distribute?Align Center và Align Middle trên thanh công cụ Drawing.
- Một điều cần lưu ý nữa là ta cần đánh số của đồng hồ sau khi đã hoàn tất các bước trên.
10/29/2009 6:48:54 PM
2- Dạng 2: Dạng bài thực hiện các phép chia:
Đặt tính và thực hiện phép chia: 8,4 : 2 = ?
10/29/2009 6:48:54 PM
* Lưu ý:Bước ...
- Khi thiết kế các phép tính chia phức tạp, ta cần chia thành các bước nhỏ như trên, rồi tạo hiệu ứng lần lượt chia theo từng bước.
Ta tạo rồi liên kết nhóm hiệu ứng đó với lệnh Effect Options?Timing ? Triggers? Nhấn chọn Start effect on click of: Bước .... ? OK.
Bước ..
10/29/2009 6:48:54 PM
- Một lưu ý nữa là khi ta thực hiện phép chia như (hạ 4) thì nếu không để chữ số 4 ở số bị chia bị biến mất khi tạo hiệu ứng thì ta cần phải sao chép 2 chữ số 4 xếp chồng khít lên nhau và đặt hiệu ứng cho một chữ số 4. Tương tự ta cũng sao chép 2 chữ số 8 của số bị chia như thế. Thực hiện trình chiếu thử để kiểm tra.
10/29/2009 6:48:54 PM
3- Dạng 3: Thiết kế diễn hình đối với
các môn học khác:
Thực tế trong khi thiết kế diễn hình bài giảng thì dạng bài vẽ, cắt ghép các mô hình hình học hầu hết đòi hỏi kiến thức, kỹ năng sử dụng chương trình và kể cả về năng khiếu vẽ, thời gian thiết kế,.. Trên chương trình PowerPoint ta có thể thiết kế bài giảng cho các môn học.
10/29/2009 6:48:54 PM
Chương trình có khả năng liên kết (Hyper link) với các trang thông tin khác hoặc chương trình khác (kể cả trên mạng Internet). Sau đây tôi xin nêu một vài ví dụ về việc sử dụng linh hoạt trình chiếu hình trong việc thiết kế một số bài học, môn học trong chương trình tiểu học.
10/29/2009 6:48:54 PM
3- Một số ví dụ cụ thể:
Ví dụ 1: (LS bài 13 - Slide 28)
Ví dụ 2: (Toán 5 - LT)
Ví dụ 3: (Địa lý 5 - B 24: Châu Phi)
Ví dụ 4: (Mô hình trái đất quay quanh MT)
10/29/2009 6:48:54 PM
Phần iiI: phạm vi áp dụng
và bài học kinh nghiệm
10/29/2009 6:48:54 PM
I- phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Trên đây là một số kinh nghiệm về thiết kế diễn hình trong bài giảng bằng Giáo án điện tử. Tôi đã nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả. Tôi thấy mọi giáo viên đều có thể tham khảo áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này trong việc thiết kế diễn hình bằng giáo án điện tử.
Chương trình MS PowerPoint có thể thiết kế diễn hình được tất cả các môn học (chương trình soạn nhạc ta có thể liên kết với chương trình Finale 2000).
10/29/2009 6:48:54 PM
Dạy học bằng "Giáo án điện tử" hiện tại và tương lai có khả năng thay thế cho nhiều thiết bị, đồ dùng dạy học cồng kềnh thiếu tính thời sự, thiếu tính thiết thực, .....
Đặc biệt, bài giảng bằng "Giáo án điện tử" còn có thể liên kết được với các phần mềm khác của công nghệ thông tin (kể cả thông tin trên mạng Internet) để ta truyền tải tới HS được rất nhiều thông tin mới nhất, thiết thực nhất; các minh hoạ đa dạng; các hình ảnh đẹp, âm thanh sắc nét,....
10/29/2009 6:48:54 PM
II- Hạn chế:
Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn nhiều hạn chế sau:
1- Chương trình MicroSoft PowerPoint là chương trình thiết kế giáo án điện tử thích hợp và khả năng trình chiếu đa dạng nhưng chương trình mới lạ nên nhiều giáo viên còn chưa biết, chưa thông thạo.
10/29/2009 6:48:54 PM
2- Do thời gian nghiên cứu ngắn nên các kiến thức hệ thống chưa khái quát, chưa sâu, các ví dụ chưa đa dạng nên nội dung nghiên cứu khá trừu tượng đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải nắm chắc được kiến thức cơ bản về diễn hình.
3- Hầu hết các trường học tiểu học còn thiếu máy chiếu đa năng để có thể áp dụng diễn hình bằng giáo án điện tử nên kết quả còn hạn chế.
10/29/2009 6:48:54 PM
III- Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình nghiên cứu, học tập và giảng dạy sử dụng phần mềm Power Point vào dạy học các môn ở Tiểu học, tôi rút ra được kinh nghiệm là:
1- Trước hết ta phải thiết kế tốt giáo án nền (Giáo án dạy học với các đơn vị tri thức được chuyển tới học sinh bằng phương pháp dạy học tích cực - Lấy học sinh làm trung tâm).
10/29/2009 6:48:54 PM
2- Từ giáo án nền ta sử dụng phần mềm Power Point để xử lí kĩ thuật theo yêu cầu phương pháp sư phạm - tích cực hoá hoạt động học tập của HS.
3 - Cần phối hợp sử dụng phần mềm Power Point với các thiết bị dạy học khác một cách linh hoạt.
4- Tạo điều kiện để học sinh đưược làm nhiều, đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tham gia giải quyết vấn đề.
10/29/2009 6:48:54 PM
5- Phát huy tính độc lập của mỗi học sinh.
6- Thường xuyên điều tra, trắc nghiệm, theo dõi học sinh yếu về mặt kiến thức nào, kỹ năng nào, giáo viên có hướng bổ sung.
10/29/2009 6:48:54 PM
IV- Kiến nghị và đề xuất:
a) Với giáo viên:
Khi dạy cần dạy học với các đơn vị tri thức đưược chuyển tới học sinh bằng phương pháp dạy học tích cực - lấy học sinh làm trung tâm.
Cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng nhất là tiếp cận được với tri thức của nhân loại đó là Công nghệ thông tin. Mỗi giáo viên cần trang bị cho mình kiến thức cơ bản nhất về tin học và thiết kế giáo án điện tử.
10/29/2009 6:48:54 PM
b) Với nhà trường:
Để giảng dạy tốt, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, học hỏi. Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên yên tâm công tác, có thời gian nghiên cứu, giảng dạy, cần trang bị thêm một số máy chiếu hiện đại và kết nối mạng Internet.
Cần chú trọng hơn nữa tới việc đổi mới phương pháp giảng dạy phát huy chủ động tích cực của học sinh.
10/29/2009 6:48:54 PM
b) Với các cấp quản lý Giáo dục:
Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn chuyên đề để giáo viên có điều kiện học hỏi thêm kinh nghiệm.
Đầu tư trang thiết bị dạy học theo hướng hiện đại, tổ chức tập huấn, chuyên đề rộng rãi đưa công nghệ tin học vào trong giảng dạy, giải phóng đưược nhiều lao động không cần thiết của GV và HS. Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh sớm được tiếp cận với Công nghệ Dạy - Học tiên tiến.
10/29/2009 6:48:54 PM
Phần iV: kết luận
10/29/2009 6:48:54 PM
Phát triển trí tuệ cho từng học sinh ngay từ bậc tiểu học là trách nhiệm của nhà trường, là đòi hỏi của xã hội, là mong mỏi của các bậc phụ huynh học sinh và cũng là ưước muốn của bản thân các em học sinh. Tuy vậy để giúp học sinh nắm được các kiến thức, phương pháp học tập cần tốn nhiều thời gian và công sức. Nó là cả một quá trình phấn đấu của thầy và trò.
10/29/2009 6:48:54 PM
Dạy học bằng "Giáo án điện tử" giúp HS nhận thức đúng, nhanh, hình thành và phát triển tốt các kĩ năng. Đồng thời có nhiều ưu điểm vượt trội cả về nội dung kiến thức, phương pháp học tập và có nhiều thời gian tổ chức dạy và học theo hướng tích cực - Lấy HS làm trung tâm.
Đó cũng chính là ý tưởng của tôi trong việc nghiên cứu, tìm hiểu và viết sáng kiến kinh nghiệm này.
10/29/2009 6:48:54 PM
Kính mong các đồng chí đồng nghiệp, hội đồng khoa học, lãnh đạo cấp trên tham gia, góp ý để bản kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn và áp dụng vào thực tế giảng dạy đạt hiệu quả cao nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
10/29/2009 6:48:54 PM
Thiết kế diễn hình linh hoạt
để giờ dạy đạt hiệu quả hơn.
Trong giáo án điện tử
10/29/2009 6:48:54 PM
Phần I: đặt vấn đề
I- Lí do chọn đề tài
II- Mục đích nghiên cứu
III- Phương pháp nghiên cứu
Phần II: Giải quyết vấn đề
I- Một số khái niệm cơ bản về PowerPoint
II- Một số lưu ý thiết kế diễn hình trong giáo án điện tử
Phần III: phạm vi áp dụng và bài học kinh nghiệm
I- Phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
II- Hạn chế
III- Bài học kinh nghiệm
IV- Kiến nghị và đề xuất
Phần IV: kết luận
10/29/2009 6:48:54 PM
Phần I: đặt vấn đề
10/29/2009 6:48:54 PM
i- Lí do chọn đề tài:
Trong thời đại ngày nay, tin học và máy tính điện tử là công cụ không thể thiếu được trong cuộc sống và sản xuất, nhất là ứng dụng trong giảng dạy là hết sức cần thiết. Mỗi giáo viên cần trang bị cho mình một kiến thức cơ bản nhất về tin học và sử dụng thành thạo máy tính.
1- Lý do khách quan:
10/29/2009 6:48:54 PM
Mục tiêu của chương trình thay sách giáo khoa đều có sự đổi mới về nội dung chương trình, các phương pháp dạy học. Công nghệ thông tin là phương tiện dạy học hiện đại, nó có những ưu điểm vượt trội mà các phương tiện dạy học khác không có được.
i- Lí do chọn đề tài:
10/29/2009 6:48:54 PM
i- Lí do chọn đề tài:
Khoa học công nghệ thông tin có những xử lí kĩ thuật rất tốt phục vụ cho việc thực hiện PPDH tích cực - lấy HS làm trung tâm.
Phần mềm máy tính có chương trình Microsoft Powerpoint rất thuận lợi cho việc thiết kế bài dạy theo hướng đổi mới đáp ứng được những yêu cầu, nhiệm vụ của giảng dạy trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
10/29/2009 6:48:54 PM
2- Lý do chủ quan:
* Với phần mềm Power Point, trong dạy- học, Giáo viên có thể:
1 - Tạo được các đối tượng: Văn bản; hình ảnh; âm thanh; hoạt hình; thống kê và các siêu liên kết, ...
2- Tạo các tương tác để GV và HS hay HS với HS hoạt động nhận thức.
10/29/2009 6:48:54 PM
3- Tạo các tính toán, ...
(Trong mỗi "trang thông tin" có thể chứa đựng nhiều dạng thông tin khác nhau, điều này làm phong phú nội dung thông tin cần trình chiếu.)
2- Lý do chủ quan:
10/29/2009 6:48:54 PM
* Dạy học bằng phần mềm Power Point:
1- Giúp HS nhận thức đúng, nhanh, hình thành và phát triển tốt các kĩ năng.
2- Giải phóng được nhiều thao tác chuẩn bị không cần thiết của GV, HS và có nhiều thời gian tổ chức Dạy và Học theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm.
3- Thay thế được nhiều loại đồ dùng thiết bị dạy học cồng kềnh khác như: tranh, ảnh, ... và có thêm nhiều loại hình động, phim tư liệu,.
10/29/2009 6:48:54 PM
Từ những điều nêu trên, qua một thời gian tôi nghiên cứu và đã làm chuyên đề này tại trường đạt hiệu quả, được các thầy cô giáo trong trường nhất trí cao và ủng hộ; Tôi nhận thấy việc dùng phần mềm "Giáo án điện tử" để thiết kế bài giảng là rất cần thiết cho các thầy cô giáo ở mọi cấp học, nhất là cấp tiểu học nó đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
10/29/2009 6:48:54 PM
Vì vậy, tôi xin mạnh dạn trình bày một khía cạnh nhỏ của việc trình chiếu hình bằng giáo án điện tử, Đó là nêu một số điều cần chú ý khi tạo diễn hình cho giáo án điện tử mà bản thân trong khi nghiên cứu và thực hiện đã gặp, thông qua đề tài:
để giờ dạy đạt hiệu quả hơn".
"Thiết kế diễn hình linh hoạt trong giáo án điện tử
10/29/2009 6:48:54 PM
ii- Mục đích nghiên cứu:
- Đề tài này nhằm nghiên cứu một số trường hợp thiết kế diễn hình bằng giáo án điện tử nhằm góp phần hình thành kiến thức cho học sinh từ mô hình trực quan tĩnh thành mô hình động để học sinh quan sát và hiểu bản chất của vấn đề.
- Giúp học sinh phát triển khả năng tưởng tượng, khả năng suy luận lô gíc, khả năng phân tích, tổng hợp, rèn tính cẩn thận và đặc biệt phát triển tư duy cho học sinh.
- Giúp học sinh tìm tòi, ham học hỏi các phương pháp khác để làm bài.
10/29/2009 6:48:54 PM
Phần II: Giải quyết vấn đề
10/29/2009 6:48:54 PM
I- Một số khái niệm cơ bản về Powerpoint:
1- Dùng Powerpoint để thiết kế bài giảng có lợi thế gì ?
10/29/2009 6:48:54 PM
Chúng ta dùng phầm mềm Powerpoint để thiết kế bài dạy có thể sử dụng đa dạng các phương pháp như: phương pháp quan sát, thí nghiệm, hỏi đáp, trò chơi, động não, trình bày, thực hành,... và có rất nhiều khả năng như:
10/29/2009 6:48:54 PM
- Khả năng thể hiện thông tin phong phú.
- Các đối tượng trong mỗi slide (trang thông tin) có thể xuất hiện phù hợp với tiến trình lên lớp.
- Thao tác để thể hiện thông tin trong một slide đơn giản.
- Các liên kết trong slide tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhấn mạnh nội dung thông tin cần thiết.
10/29/2009 6:48:54 PM
2- Cấu trúc một trình chiếu bằng Powerpoint:
- Việc trình chiếu được thực hiện:
+ Tuần tự các Slide được hiển thị.
+ Một Slide bất kỳ được hiển thị (Chọn số Slide rồi nhấn Enter)
10/29/2009 6:48:54 PM
3- Thông tin có thể tích hợp trong mỗi Slide:
- V¨n b¶n (Text)
- H×nh ¶nh (Picture)
- ¢m thanh (Sound)
- Phim (Video)
- Liªn kÕt (Hyper link)
(Trong mỗi Slide có thể chứa đựng nhiều dạng thông tin khác nhau, điều này làm phong phú nội dung thông tin cần trình chiếu.)
10/29/2009 6:48:54 PM
4- Một số thao tác với Powerpoint:
* Thao tác soạn văn bản:
- Nhấn hộp (Text box) kẻ lên trang
Slide và nhập nội dung cần trình bày.
- Chọn màu sắc, mẫu chữ và cỡ chữ trong Format?Font .
10/29/2009 6:48:54 PM
* Thao tác vẽ hình:
- Kích hoạt vào thanh công cụ Drawing
- Vẽ theo các biểu tượng trên thanh công cụ.
10/29/2009 6:48:54 PM
* Chèn liên kết:
- Chọn đối tượng muốn liên kết.
- Chọn Insert ? Hyper link.
* Chèn hình ảnh:
- Chọn Insert ?Picture? Clip Art ... (hoặc From File).
* Chèn âm thanh:
- Chọn Insert ? Movies and Sounds?Sound From File.
* Chèn phim:
- Chọn Insert ? Movies and Sounds? Movie From File.
10/29/2009 6:48:54 PM
5- Một số hiệu ứng hoạt hình với các đối tượng trong slide:
Các đối tượng trong slide có thể xuất hiện cùng một lúc, lần lượt, theo các hình thức biểu diễn sinh động. Để làm được điều này, ta sử dụng tính năng Animation (hoạt hình) các đối tượng. Các bước để hoạt hình một đối tượng như sau:
10/29/2009 6:48:54 PM
- Chọn đối tượng cần hoạt hình.
- Chọn Slide Show?Animation Schemes hoặc Slide Show? Custom Animation (để thực hiện các hoạt hình phong phú.)
- Chọn kiểu hoạt hình (Add Effect) có 4 nhóm hoạt hình là:
Entrance; Emphasis; Exit và Motion Path.
10/29/2009 6:48:54 PM
Xoá hoạt hình (Remove)
Thời điểm hoạt hình (Start)
Có 3 lựa chọn về thời điểm hoạt hình cho một đối tượng: Khi kích chuột (On Click); Tự động (With Previous, After Previous)
Tốc độ hoạt hình (Speed)
Lựa chọn một trong 5 tốc độ sau: rất chậm (very slow); chậm (slow); trung bình (medium); nhanh (fast) và rất nhanh (very fast).
10/29/2009 6:48:54 PM
6- Trình diễn bài giảng:
- Bổ sung thêm Slide mới: Chọn Insert ? New Slide.
- Trình diễn: Chọn menu Slide Show ?View Show
Để chuyển tiếp sang các bước diễn hình khác nhấn Enter hoặc phím
10/29/2009 6:48:54 PM
II- Mét sè lu ý thiÕt kÕ diÔn h×nh
trong gi¸o ¸n ®iÖn tö:
Khi thiết kế một diễn hình giáo án thì chúng ta nên có ý tưởng của diễn hình bài giảng sao cho học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu, phù hợp với đối tượng của mỗi địa phương, mỗi trường, lớp, đạt hiệu quả của bài giảng. Chúng ta đều phải quan tâm đến hình dạng của "trang thông tin" như: Cách thể hiện nội dung trong "trang", phông chữ, màu sắc, kích cỡ chữ, bố cục,... nhưng điều tôi muốn đề cập ở đây là có một số phần vẽ, cắt ghép hình, liên kết ....
10/29/2009 6:48:54 PM
mà ta phải sử dụng hiệu ứng hoạt hình của chương trình Powerpoint sao cho khi diễn hình được như mong muốn thì chúng ta cũng cần phải lưu ý khi thiết kế. Sau đây, tôi xin đưa ra một số trường hợp:
10/29/2009 6:48:54 PM
1- Dạng 1: Dạng bài vẽ và cắt ghép các
mô hình hình học:
a) Ví dụ 1:
Hãy đếm trên hình vẽ sau
có bao nhiêu hình tam giác ?
10/29/2009 6:48:54 PM
* Lưu ý: Để có thể đếm các hình tam giác như kết quả trên ta thực hiện các bước sau:
+ Tạo ra 6 hình tam giác đơn (mỗi loại tam giác sao chép 2 lần).
+ Tạo hiệu ứng AddEffect?Motion Paths?Draw Custom Path (hiệu ứng bay) cho mỗi tam giác và chọn vị trí cho mỗi tam giác đó.
+ Ghép những tam giác đó lại như hình vẽ.
+ Trình chiếu thử và sửa chữa.
10/29/2009 6:48:54 PM
b) Ví dụ 2:
Trong Toán 5, tiết 91, Bài: Diện tích hình thang:
Cắt ghép một hình thang thành một hình tam giác ?
10/29/2009 6:48:54 PM
* Lưu ý: Để có thể cắt ghép một hình thang thành một hình tam giác như trên thì ta cần phải chú ý một số thao tác sau:
+ Vẽ hình thang ABCD sao cho các đoạn thẳng BM và CM bằng nhau và dời nhau để khi ta ghép hình thì cạnh BM và CM mới trùng khít nhau được.
+ Tách tam giác ABM ra khỏi hình thang để riêng biệt và tạo hiệu ứng AddEffect?Emphasis?Sprin (quay 1800) cho tam giác ABM. Tiếp theo tạo hiệu ứng tiếp cho tam giác đó di chuyển tới vị trí cần thiết như kết quả trên.
10/29/2009 6:48:54 PM
c) Ví dụ 3:
Trong Toán 5, tiết 94, Bài: Hình tròn, đường tròn có bài toán sau:
Vẽ theo mẫu
10/29/2009 6:48:54 PM
* Lưu ý: Vì ta không thể tạo hiệu ứng cho một nửa hình tròn (nguyên) mất đi. Vì vậy để có thể tạo thành hình như (theo mẫu) thì ta cần phải thiết kế hai nửa hình tròn tâm A và tâm B ghép lại để khi ta cho hiệu ứng mất đi nửa hình tròn của mỗi hình ta mới có kết quả như mong muốn.
10/29/2009 6:48:54 PM
d) Ví dụ 4:
Khi dạy học sinh về số đo thời gian giáo viên dùng đồ dùng trực quan đồng hồ "thật" để học sinh tìm hiểu và thực hành là một việc làm tốt và thường xuyên. Nhưng đối với chương trình PowerPoint 2003, ta có thể thiết kế được cái đồng hồ "chạy như thật" mà học sinh hứng thú và vẫn có thể thực hành tốt và tránh được tính cồng kềnh trong việc sử dụng, cất giữ và bảo quản đồ dùng.
10/29/2009 6:48:54 PM
Tạo mô hình đồng hồ dạy HS về thời gian.
10/29/2009 6:48:54 PM
* Lưu ý: Khi thiết kế một cái đồng hồ thì ta cần thiết kế từng hình tròn bằng nhau gắn với 1 kim gắn cố định bằng chọn Draw?Group (nhóm thành một nhóm) như hình bên:
10/29/2009 6:48:54 PM
10/29/2009 6:48:54 PM
+ Cho hiệu ứng AddEffect?Emphasis? Sprin (quay 3600) cho từng hình tròn có gắn kim cố định đó.
+ Chọn mỗi kiểu quay (Modify: Sprin) với:
Start: With previous
Amount: 3600 clockwise
Speed (tốc độ quay): Theo tỷ lệ quay từng loại kim đồng hồ.
Repeat (lặp lại): Chọn Until next click (đến khi kích chuột tiếp).
10/29/2009 6:48:54 PM
+ Sau đó cho tất cả các hình đó lồng khít vào với nhau bằng lệnh: Draw?Align or distribute?Align Center và Align Middle trên thanh công cụ Drawing.
- Một điều cần lưu ý nữa là ta cần đánh số của đồng hồ sau khi đã hoàn tất các bước trên.
10/29/2009 6:48:54 PM
2- Dạng 2: Dạng bài thực hiện các phép chia:
Đặt tính và thực hiện phép chia: 8,4 : 2 = ?
10/29/2009 6:48:54 PM
* Lưu ý:Bước ...
- Khi thiết kế các phép tính chia phức tạp, ta cần chia thành các bước nhỏ như trên, rồi tạo hiệu ứng lần lượt chia theo từng bước.
Ta tạo rồi liên kết nhóm hiệu ứng đó với lệnh Effect Options?Timing ? Triggers? Nhấn chọn Start effect on click of: Bước .... ? OK.
Bước ..
10/29/2009 6:48:54 PM
- Một lưu ý nữa là khi ta thực hiện phép chia như (hạ 4) thì nếu không để chữ số 4 ở số bị chia bị biến mất khi tạo hiệu ứng thì ta cần phải sao chép 2 chữ số 4 xếp chồng khít lên nhau và đặt hiệu ứng cho một chữ số 4. Tương tự ta cũng sao chép 2 chữ số 8 của số bị chia như thế. Thực hiện trình chiếu thử để kiểm tra.
10/29/2009 6:48:54 PM
3- Dạng 3: Thiết kế diễn hình đối với
các môn học khác:
Thực tế trong khi thiết kế diễn hình bài giảng thì dạng bài vẽ, cắt ghép các mô hình hình học hầu hết đòi hỏi kiến thức, kỹ năng sử dụng chương trình và kể cả về năng khiếu vẽ, thời gian thiết kế,.. Trên chương trình PowerPoint ta có thể thiết kế bài giảng cho các môn học.
10/29/2009 6:48:54 PM
Chương trình có khả năng liên kết (Hyper link) với các trang thông tin khác hoặc chương trình khác (kể cả trên mạng Internet). Sau đây tôi xin nêu một vài ví dụ về việc sử dụng linh hoạt trình chiếu hình trong việc thiết kế một số bài học, môn học trong chương trình tiểu học.
10/29/2009 6:48:54 PM
3- Một số ví dụ cụ thể:
Ví dụ 1: (LS bài 13 - Slide 28)
Ví dụ 2: (Toán 5 - LT)
Ví dụ 3: (Địa lý 5 - B 24: Châu Phi)
Ví dụ 4: (Mô hình trái đất quay quanh MT)
10/29/2009 6:48:54 PM
Phần iiI: phạm vi áp dụng
và bài học kinh nghiệm
10/29/2009 6:48:54 PM
I- phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Trên đây là một số kinh nghiệm về thiết kế diễn hình trong bài giảng bằng Giáo án điện tử. Tôi đã nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả. Tôi thấy mọi giáo viên đều có thể tham khảo áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này trong việc thiết kế diễn hình bằng giáo án điện tử.
Chương trình MS PowerPoint có thể thiết kế diễn hình được tất cả các môn học (chương trình soạn nhạc ta có thể liên kết với chương trình Finale 2000).
10/29/2009 6:48:54 PM
Dạy học bằng "Giáo án điện tử" hiện tại và tương lai có khả năng thay thế cho nhiều thiết bị, đồ dùng dạy học cồng kềnh thiếu tính thời sự, thiếu tính thiết thực, .....
Đặc biệt, bài giảng bằng "Giáo án điện tử" còn có thể liên kết được với các phần mềm khác của công nghệ thông tin (kể cả thông tin trên mạng Internet) để ta truyền tải tới HS được rất nhiều thông tin mới nhất, thiết thực nhất; các minh hoạ đa dạng; các hình ảnh đẹp, âm thanh sắc nét,....
10/29/2009 6:48:54 PM
II- Hạn chế:
Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn nhiều hạn chế sau:
1- Chương trình MicroSoft PowerPoint là chương trình thiết kế giáo án điện tử thích hợp và khả năng trình chiếu đa dạng nhưng chương trình mới lạ nên nhiều giáo viên còn chưa biết, chưa thông thạo.
10/29/2009 6:48:54 PM
2- Do thời gian nghiên cứu ngắn nên các kiến thức hệ thống chưa khái quát, chưa sâu, các ví dụ chưa đa dạng nên nội dung nghiên cứu khá trừu tượng đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải nắm chắc được kiến thức cơ bản về diễn hình.
3- Hầu hết các trường học tiểu học còn thiếu máy chiếu đa năng để có thể áp dụng diễn hình bằng giáo án điện tử nên kết quả còn hạn chế.
10/29/2009 6:48:54 PM
III- Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình nghiên cứu, học tập và giảng dạy sử dụng phần mềm Power Point vào dạy học các môn ở Tiểu học, tôi rút ra được kinh nghiệm là:
1- Trước hết ta phải thiết kế tốt giáo án nền (Giáo án dạy học với các đơn vị tri thức được chuyển tới học sinh bằng phương pháp dạy học tích cực - Lấy học sinh làm trung tâm).
10/29/2009 6:48:54 PM
2- Từ giáo án nền ta sử dụng phần mềm Power Point để xử lí kĩ thuật theo yêu cầu phương pháp sư phạm - tích cực hoá hoạt động học tập của HS.
3 - Cần phối hợp sử dụng phần mềm Power Point với các thiết bị dạy học khác một cách linh hoạt.
4- Tạo điều kiện để học sinh đưược làm nhiều, đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tham gia giải quyết vấn đề.
10/29/2009 6:48:54 PM
5- Phát huy tính độc lập của mỗi học sinh.
6- Thường xuyên điều tra, trắc nghiệm, theo dõi học sinh yếu về mặt kiến thức nào, kỹ năng nào, giáo viên có hướng bổ sung.
10/29/2009 6:48:54 PM
IV- Kiến nghị và đề xuất:
a) Với giáo viên:
Khi dạy cần dạy học với các đơn vị tri thức đưược chuyển tới học sinh bằng phương pháp dạy học tích cực - lấy học sinh làm trung tâm.
Cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng nhất là tiếp cận được với tri thức của nhân loại đó là Công nghệ thông tin. Mỗi giáo viên cần trang bị cho mình kiến thức cơ bản nhất về tin học và thiết kế giáo án điện tử.
10/29/2009 6:48:54 PM
b) Với nhà trường:
Để giảng dạy tốt, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, học hỏi. Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên yên tâm công tác, có thời gian nghiên cứu, giảng dạy, cần trang bị thêm một số máy chiếu hiện đại và kết nối mạng Internet.
Cần chú trọng hơn nữa tới việc đổi mới phương pháp giảng dạy phát huy chủ động tích cực của học sinh.
10/29/2009 6:48:54 PM
b) Với các cấp quản lý Giáo dục:
Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn chuyên đề để giáo viên có điều kiện học hỏi thêm kinh nghiệm.
Đầu tư trang thiết bị dạy học theo hướng hiện đại, tổ chức tập huấn, chuyên đề rộng rãi đưa công nghệ tin học vào trong giảng dạy, giải phóng đưược nhiều lao động không cần thiết của GV và HS. Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh sớm được tiếp cận với Công nghệ Dạy - Học tiên tiến.
10/29/2009 6:48:54 PM
Phần iV: kết luận
10/29/2009 6:48:54 PM
Phát triển trí tuệ cho từng học sinh ngay từ bậc tiểu học là trách nhiệm của nhà trường, là đòi hỏi của xã hội, là mong mỏi của các bậc phụ huynh học sinh và cũng là ưước muốn của bản thân các em học sinh. Tuy vậy để giúp học sinh nắm được các kiến thức, phương pháp học tập cần tốn nhiều thời gian và công sức. Nó là cả một quá trình phấn đấu của thầy và trò.
10/29/2009 6:48:54 PM
Dạy học bằng "Giáo án điện tử" giúp HS nhận thức đúng, nhanh, hình thành và phát triển tốt các kĩ năng. Đồng thời có nhiều ưu điểm vượt trội cả về nội dung kiến thức, phương pháp học tập và có nhiều thời gian tổ chức dạy và học theo hướng tích cực - Lấy HS làm trung tâm.
Đó cũng chính là ý tưởng của tôi trong việc nghiên cứu, tìm hiểu và viết sáng kiến kinh nghiệm này.
10/29/2009 6:48:54 PM
Kính mong các đồng chí đồng nghiệp, hội đồng khoa học, lãnh đạo cấp trên tham gia, góp ý để bản kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn và áp dụng vào thực tế giảng dạy đạt hiệu quả cao nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
10/29/2009 6:48:54 PM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)