BÀI GIẢNG DỰ ÁN VNEN- 2012

Chia sẻ bởi Lê Định | Ngày 04/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: BÀI GIẢNG DỰ ÁN VNEN- 2012 thuộc Tập đọc 3

Nội dung tài liệu:

TẬP HUẤN

THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI
VNEN


Làm quen

 Tên:
 Nơi công tác:
 Sở thích, khả năng:



HĐ 1. KHỞI ĐỘNG
HĐ 1. KHỞI ĐỘNG
2. Lập Hội đồng tự quản lớp




HĐ 1. KHỞI ĐỘNG
3. Chia nhóm
Bầu nhóm trưởng
Làm quen trong nhóm
Đặt tên nhóm
Viết tên nhóm và danh sách các thành viên trong nhóm vào tờ giấy
4. Xây dựng nội quy lớp tập huấn
 Nên  Không nên
5. Xây dựng hòm thư góp ý, nhịp cầu bè bạn
6. Lập bản đồ cộng đồng
7. Xây dựng góc học tập (theo chủ đề)



HĐ 1. KHỞI ĐỘNG

8. Chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết về VNEN


Cấu trúc khóa tập huấn HĐGD
Mục tiêu khóa tập huấn
Mục tiêu khóa tập huấn
Hoạt động 2:
Điều chỉnh các hđgd theo mô hình vnen
Cần điều chỉnh vì:
NỘI DUNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁC HĐGD

Tại Việt nam, từ năm 2010, Bộ GD&ĐT đã nghiên cứu mô hình EN để triển khai thí điểm ở cấp Tiểu học.
Những vấn đề cơ bản của mô hình EN như: cách thức tổ chức hoạt động học tập, xây dựng môi trường lớp học, biên soạn tài liệu dạy học… đã được nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn GD Việt Nam (viết tắt là VNEN).

Năm học học 2011 – 2012 Bộ GD và ĐT đã chỉ đạo thử nghiệm mô hình VNEN ở 24 trường TH thuộc 6 tỉnh với các môn Toán, Tiếng Việt và TNXH lớp 2.
VNEN
đang triển khai tại việt nam
Năm học 2012 – 2013, cùng với việc tiếp tục triển khai thử nghiệm các môn Toán, Tiếng Việt và TNXH, các HĐGD (Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục) lớp 2, 3 cũng được Bộ GD và ĐT chỉ đạo điều chỉnh và vận dụng theo mô hình trường học mới – VNEN nhằm tạo sự đồng bộ trong quá trình GD HS.
Năm học 2012 – 2013 có 1.447 trường tiểu học trên cả nước thực hiện triển khai chương trình theo mô hình trường học mới ENVN
VNEN
đang triển khai tại việt nam
Các nguyên tắc khi điều chỉnh
Giữ nguyên Chương trình các môn học;
Giữ nguyên Mục tiêu môn học, bài học;
Giữ nguyên nội dung SGV, VBT của học sinh;

Tăng cường khả năng tự học của học sinh;
Sử dụng và kết hợp các phương pháp dạy học tích cực;
Đa dạng hóa các hoạt động, hình thức dạy và học;
Thay đổi điều kiện dạy và học một cách phù hợp, tự nhiên;
Đổi mới cách đánh giá: kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của HS. Khuyến khích và tăng cường tự đánh giá của HS.
Yêu cầu khi điều chỉnh
Đảm bảo đúng nguyên tắc và lựa chọn cách thức tổ chức các hoạt động phù hợp, nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả.

Tạo điều kiện tốt nhất để HS phát huy được tính tính cực, chủ động, sáng tạo trong việc tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới theo yêu bài học.

Cần tạo được hứng thú và niềm tin cho HS để các em tích cực tham gia các HĐ.
Hoạt động 3:
vận dụng mô hình vnen để triển khai các hoạt động giáo dục
Cấu trúc bài dạy theo mô hình vnen
5 BƯỚC CỦA CHU TRÌNH DẠY HỌC
THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM CỦA VNEN:
Đinh hướng điều chỉnh các HĐGD sang mô hình VNEN như thế nào?


Ghi chú: Sau tên bài, các số trong ngoặc đơn là thứ tự tuần theo Phân phối chương trình hiện hành các môn học của Bộ GD và ĐT, năm 2006.
Điều chỉnh Phân phối chương trình Đạo đức lớp 2 tích hợp theo Chủ điểm môn Tiếng Việt lớp 2



Ghi chú: Sau tên bài, các số trong ngoặc đơn là thứ tự tuần theo Phân phối chương trình hiện hành các môn học của Bộ GD và ĐT, năm 2006.
Phân phối chương trình Đạo đức lớp 3 tích hợp theo Chủ điểm môn Tiếng Việt lớp 3
Lưu ý:
XÂY DỰNG CẤU TRÚC BÀI DẠY CỦA TỪNG HoẠT ĐỘNG:
Điều chỉnh cấu trúc bài học tích cực hóa việc tự học
1. MÔN THỦ CÔNG – MỸ THUẬT
Điều chỉnh cấu trúc bài học tích cực hóa việc tự học
2. âm nhạc
Điều chỉnh cấu trúc bài học tích cực hóa việc tự học
3. MÔN thể dục
Điều chỉnh cấu trúc bài học tích cực hóa việc tự học
4. đạo đức
Hoạt động 4:
thực hành vận dụng
Hoạt động 4:
thực hành vận dụng
Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Định
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)