BAI GIANG.DOC
Chia sẻ bởi Nguyễn Khoa |
Ngày 09/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: BAI GIANG.DOC thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GÁI KẾT QUẢ HỌC TẬP. Môn: Ngữ văn 10
BCV: Nguyễn Minh Chính
Trường Đại học Cần thơ
Phần 1. Trình bày lý thuyết
1. Lí do và định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá.
1.1. Lí do đổi mới.
Sở dĩ chúng ta phải đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS bởi vì :
Các vấn đề mục tiêu môn học, nội dung chương trình, PPGD, đánh giá kết quả học tập liên quan chặt chẽ với nhau, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau. Khi mục tiêu, nội dung, phương pháp đã thay đổi thì đương nhiên phải đổi mới kiểm tra, đánh giá. Hơn nũa cách trình bày kiến thức trong SGK cũng không phù hợp với cách KT,ĐG trước đây.
1.2. Định hướng đổi mới KTĐG.
- Khuyến khích tính chủ động sáng tạo của HS : có thể ra đề yêu cầu HS phân tích những văn bản, những TPVH ngoài SGK hoặc GV chưa giảng...Khích lệ HS bộc lộ suy nghĩ cá nhân, tránh hô hào, tán dương sáo rỗng, sao chép văn mẫu.
- Đa dạng hoá các hình thức KT, đánh giá kết quả học tập của HS từ nhiều kênh thông tin. Mạnh dạn sử dụng hình thức KT bằng TNKQ.
- Cấu trúc một bài KT (thi) gồm 2 phần : TNKQ và TL
+ TNKQ : Kiểm tra tất cả các kiến thức và kĩ năng ở hầu hết các đơn vị Đọc - Hiểu, Tiếng Việt, Làm văn.
+ Câu Tự Luận : Kiểm tra năng lực viết, cảm thụ, phân tích văn học và kĩ năng diễn đạt của HS. Đề hướng nhiều về các vấn đề xã hội, tư tưởng, đạo đức, lối sống gần gũi HS. Tuy nghị luận VH vẫn coi trong nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ thấp.
2. Những hình thức chủ yếu dùng KTĐG kết quả học tập của HS.
2.1. Tự luận.
Ưu điểm nổi bật của câu hỏi TL là HS có quyền xây dựng phần trả lời một cách tự do. Vì thế mà TL là dạng câu hỏi rất lý tưởng cho việc đánh giá năng lực tổ chức và diễn đạt của HS.
a/. Sử dụng:
Câu hỏi tự luận có thể được sử dụng để đánh giá khá sâu các năng lực nhận thức của HS, nhất là năng lực cấp cao như: phân tích, tổng hợp, diễn đạt, giải quyết vấn đề, đánh giá...
b/. Những ưu điểm và nhược điểm:
+ ưu điểm:
( Việc thiết kế không quá khó khăn và chúng ta đã quen thuộc.
( Có thể kiểm tra được những năng lực cấp cao của HS mà các hình thức khác không kiểm tra được.
( Kích thích và phát triển năng lực suy nghĩ và khả năng giải quyết vấn đề cho HS. Tạo điều kiện cho HS kết hợp và áp dụng các năng lực cấp cao đó vào quá trình giải quyết vấn đề.
( Tạo cơ hội cho HS áp dụng các ý tưởng sáng tạo vào việc giải quyết vấn đề.
+ Nhược điểm:
( Độ bao phủ nội dung thấp vì không thể sử dụng nhiều câu hỏi TL trong một bài kiểm tra.
( Việc chấm bài TL tốn nhiều thời gian, phức tạp và không có độ tin cậy cao, nhất là môn văn. Điểm số của bài kiểm tra TL bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố vốn không phải là mục tiêu chủ yếu kiểm tra như chữ viết, chính tả, văn phong của HS và nhất là bởi chính giáo viên chấm bài. Thực tế cho thấy một bài kiểm tra có thể được chấm khác nhau bởi các giáo viên khác nhau. Thậm chí có giáo viên chấm cùng một bài ở hai thời điểm khác nhau lại có hai kết luận khác nhau.
Những điều lưu ý khi sử dụng câu tự luận
( Chỉ sử dụng câu TL để đánh giá những mục tiêu học tập mà những phương pháp khác không đánh giá được hoặc đánh giá có độ tin cậy thấp.
( Thiết kế câu hỏi nên hướng trực tiếp vào những mục tiêu cần đánh giá.
( Câu hỏi phải truyền đạt thật rõ ràng tới HS những nhiệm vụ mà các em phải hoàn thành.
( Không nên sử dụng câu hỏi tự chọn trừ trường hợp không còn cách nào khác.
Những điều lưu ý khi chấm bài tự luận
Do độ tin cậy của việc chấm bài TL thấp nên khi chấm bài cần chú ý đến những điểõm sau đây:
( Chuẩn bị thật cẩn thận đáp án trước khi bắt đầu và không bao giờ thay đổi đáp án trong quá trình chấm bài. Giữ lập trường kiên định khi chấm bài.
( Đánh giá câu trả lời dựa trên những mục tiêu cần kiểm tra và những tiêu chí đã xác định. Không để cho những yếu tố “ngoại lai” như chữ viết hoặc quan điểm, tâm trạng cá nhân của người chấm
BCV: Nguyễn Minh Chính
Trường Đại học Cần thơ
Phần 1. Trình bày lý thuyết
1. Lí do và định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá.
1.1. Lí do đổi mới.
Sở dĩ chúng ta phải đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS bởi vì :
Các vấn đề mục tiêu môn học, nội dung chương trình, PPGD, đánh giá kết quả học tập liên quan chặt chẽ với nhau, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau. Khi mục tiêu, nội dung, phương pháp đã thay đổi thì đương nhiên phải đổi mới kiểm tra, đánh giá. Hơn nũa cách trình bày kiến thức trong SGK cũng không phù hợp với cách KT,ĐG trước đây.
1.2. Định hướng đổi mới KTĐG.
- Khuyến khích tính chủ động sáng tạo của HS : có thể ra đề yêu cầu HS phân tích những văn bản, những TPVH ngoài SGK hoặc GV chưa giảng...Khích lệ HS bộc lộ suy nghĩ cá nhân, tránh hô hào, tán dương sáo rỗng, sao chép văn mẫu.
- Đa dạng hoá các hình thức KT, đánh giá kết quả học tập của HS từ nhiều kênh thông tin. Mạnh dạn sử dụng hình thức KT bằng TNKQ.
- Cấu trúc một bài KT (thi) gồm 2 phần : TNKQ và TL
+ TNKQ : Kiểm tra tất cả các kiến thức và kĩ năng ở hầu hết các đơn vị Đọc - Hiểu, Tiếng Việt, Làm văn.
+ Câu Tự Luận : Kiểm tra năng lực viết, cảm thụ, phân tích văn học và kĩ năng diễn đạt của HS. Đề hướng nhiều về các vấn đề xã hội, tư tưởng, đạo đức, lối sống gần gũi HS. Tuy nghị luận VH vẫn coi trong nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ thấp.
2. Những hình thức chủ yếu dùng KTĐG kết quả học tập của HS.
2.1. Tự luận.
Ưu điểm nổi bật của câu hỏi TL là HS có quyền xây dựng phần trả lời một cách tự do. Vì thế mà TL là dạng câu hỏi rất lý tưởng cho việc đánh giá năng lực tổ chức và diễn đạt của HS.
a/. Sử dụng:
Câu hỏi tự luận có thể được sử dụng để đánh giá khá sâu các năng lực nhận thức của HS, nhất là năng lực cấp cao như: phân tích, tổng hợp, diễn đạt, giải quyết vấn đề, đánh giá...
b/. Những ưu điểm và nhược điểm:
+ ưu điểm:
( Việc thiết kế không quá khó khăn và chúng ta đã quen thuộc.
( Có thể kiểm tra được những năng lực cấp cao của HS mà các hình thức khác không kiểm tra được.
( Kích thích và phát triển năng lực suy nghĩ và khả năng giải quyết vấn đề cho HS. Tạo điều kiện cho HS kết hợp và áp dụng các năng lực cấp cao đó vào quá trình giải quyết vấn đề.
( Tạo cơ hội cho HS áp dụng các ý tưởng sáng tạo vào việc giải quyết vấn đề.
+ Nhược điểm:
( Độ bao phủ nội dung thấp vì không thể sử dụng nhiều câu hỏi TL trong một bài kiểm tra.
( Việc chấm bài TL tốn nhiều thời gian, phức tạp và không có độ tin cậy cao, nhất là môn văn. Điểm số của bài kiểm tra TL bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố vốn không phải là mục tiêu chủ yếu kiểm tra như chữ viết, chính tả, văn phong của HS và nhất là bởi chính giáo viên chấm bài. Thực tế cho thấy một bài kiểm tra có thể được chấm khác nhau bởi các giáo viên khác nhau. Thậm chí có giáo viên chấm cùng một bài ở hai thời điểm khác nhau lại có hai kết luận khác nhau.
Những điều lưu ý khi sử dụng câu tự luận
( Chỉ sử dụng câu TL để đánh giá những mục tiêu học tập mà những phương pháp khác không đánh giá được hoặc đánh giá có độ tin cậy thấp.
( Thiết kế câu hỏi nên hướng trực tiếp vào những mục tiêu cần đánh giá.
( Câu hỏi phải truyền đạt thật rõ ràng tới HS những nhiệm vụ mà các em phải hoàn thành.
( Không nên sử dụng câu hỏi tự chọn trừ trường hợp không còn cách nào khác.
Những điều lưu ý khi chấm bài tự luận
Do độ tin cậy của việc chấm bài TL thấp nên khi chấm bài cần chú ý đến những điểõm sau đây:
( Chuẩn bị thật cẩn thận đáp án trước khi bắt đầu và không bao giờ thay đổi đáp án trong quá trình chấm bài. Giữ lập trường kiên định khi chấm bài.
( Đánh giá câu trả lời dựa trên những mục tiêu cần kiểm tra và những tiêu chí đã xác định. Không để cho những yếu tố “ngoại lai” như chữ viết hoặc quan điểm, tâm trạng cá nhân của người chấm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khoa
Dung lượng: 96,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)