BAI GIANG ĐIỆN TỬ(THU HIỀN)
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hien |
Ngày 11/10/2018 |
196
Chia sẻ tài liệu: BAI GIANG ĐIỆN TỬ(THU HIỀN) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH LINH
GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 4
Phần 1: Khám phá Máy tính
Phần 2: Em tập vẽ
Phần 3: Em tập gõ 10 ngón
Phần 4: Học và chơi cùng máy tính
Phần 5: Em tập soạn thảo
Phần 6: Thế giới Logo của em
Phần 7: Em học nhạc
TIN HỌC QUYỂN 2
Khám phá máy tính
Phần 1
Bài 1: Những gì em biết
Bài 2: Khám phá máy tính
Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
Những gì em đã biết
Bài 1
1
2
Mỏy tớnh cú kh? nang lm vi?c nhanh, chớnh xỏc, liờn t?c v giao ti?p thõn thiờn v?i con ngu?i.
Mỏy tớnh giỳp con ngu?i x? lớ v luu tr? thụng tin. Cỏc d?ng thụng tin co b?n g?m van b?n, õm thanh v hỡnh ?nh.
Mỏy tớnh cú m?t ? m?i noi v giỳp con ngu?i trong nhi?u vi?c nhu lm vi?c, h?c t?p, gi?i trớ, liờn l?c.
M?t mỏy tớnh thu?ng cú mn hỡnh, thõn mỏy, bn phớm v chu?t.
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Bài 2
Khám phá máy tính
1
2
Máy tính xưa và nay
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 1)
Hãy kể tên các bộ phận chính của máy tính để bàn?
Màn hình
Thân máy tính
Bàn phím và chuột
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)
Bộ phận nào của máy tính giúp điều khiển máy tính nhanh và thuận tiện?
2. Các bộ phận của máy tính làm gì?
Bộ phận nào dùng để gõ chữ vào máy tính?
Chuột và bàn phím của máy tính giúp em đưa thông tin vào máy tính.
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)
2. Các bộ phận của máy tính làm gì?
Bộ xử lý của máy tính nằm ở đâu?
Bộ xử lí của máy tính được coi như bộ não của máy tính.
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)
Màn hình cho em biết thông tin ra (kết quả) sau khi được máy tính xử lí.
2. Các bộ phận của máy tính làm gì?
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)
2. Các bộ phận của máy tính làm gì?
Chuột và bàn phím máy tính giúp em đưa thông tin vào máy tính.
Bộ xử lí của máy tính xử lí thông tin vào máy tính.
Màn hình máy tính cho em biết thông tin ra (kết quả) sau khi được máy tính xử lí.
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)
1.Nhập thông tin vào
2.Xử lí thông tin
3. Xuất thông tin ra
Mô hình hoạt động của máy tính
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)
Ví dụ 1: Khi em cần tính tổng của 3 số 5, 2 và 9 thông tin vào là gì và thông tin ra là gì?
5, 2, 9
16
Thông tin ra
Thông tin vào
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá máy tính (Tiết 2)
Trò chơi ô chữ
Tên của chiếc máy tính điện tử đầu tiên?
1
2
3
1. Bộ phận để xuất thông tin
2. Bộ phận xử lí thông tin vào máy tính
3. Bộ phận nhập thông tin vào máy tính
Hướng dẫn về nhà
Về nhà các em học bài và làm bài tập 5, 6, 7 trang 8 sách giáo khoa.
Đọc trước bài 3.
Em t?P V?
Phần 2
Bài 1: Những gì em biết
Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
Bài 3: Sao chép hình
Bài 4: Vẽ hình e-líp, hình tròn
Bài 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì
Bài 6: Thực hành tổng hợp
Bài 1
Những gì em đã biết
1
2
2. Vẽ đường thẳng
+ Bước 1: Chọn công cụ đường thẳng trong hộp công cụ.
+ Bước 2: Chọn màu vẽ.
+ Bước 3: Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.
+ Bước 4: Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
2. Vẽ đường thẳng
Thực hành: Vẽ và tô màu ngôi nhà theo mẫu như hình 14
Hướng dẫn: Em hãy sử dụng công cụ vẽ đường thẳng
Bước 1: Vẽ Khung của ngôi nhà
Bước 2: Vẽ mái của ngôi nhà
Bước 3: Vẽ các cửa
Bước 4: Tô màu
Thứ ngày tháng năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
Phần
Em tập gõ 10 ngón
3
Bài 1: Vì sao phải tập gõ 10 ngón
Bài 2: Gõ từ đơn giản
Bài 3: Sử dụng phím Shift
Bài 4: Ôn luyện gõ
em tập gõ 10 ngón
Bài 1
Vì sao phải tập gõ 10 ngón ?
Phần 3
1
2
1. Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi gì?
- Gõ bàn phím bằng 10 ngón sẽ gõ nhanh và chính xác hơn, tiết kiệm thời gian và công sức.
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tin học
PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 1)
2. Nhắc lại
Tư thế ngồi
Ngồi thẳng, màn hình để ngang tầm mắt nhìn, không ngồi nghiêng, không ngửa hay cúi đầu.
Hai bàn tay thả lỏng, đặt ngang bàn phím.
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tin học
PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 1)
Tư thế ngồi
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tin học
PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 1)
Hàng phím số
Hàng phím trên
Hàng phím cơ sở
phím cách
Hàng phím dưới
Sơ đồ bàn phím
Enter
3. Phần mềm Mario
Đăng ký học sinh mới
+ Bước 1: Nháy chuột để chọn Student -> New.
+ Bước 2: Gõ tên tại ô New Student Name.
+ Bước 3: Nháy chuột tại nút DONE để kết thúc.
Khi đã có tên trong danh sách
+ Bước 1: Nháy chuột để chọn Student -> Load.
+ Bước 2: Nháy chuột vào tên của mình.
+ Bước 3: Nháy chuột tại nút DONE.
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tin học
PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 1)
3. Phần mềm Mario
Mức 1 - gõ từng ký tự
Mức 2 - gõ các từ có 2 - 3 chữ
Mức 3 - gõ các từ có 3 - 5 chữ
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Tin học
PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 2)
3. Phần mềm Mario
Tập gõ
1. Nháy chuột chọn Lessons -> All Keyboard để tập gõ toàn bộ bàn phím.
2. Nháy chuột tại khung tranh số 1, mức ngoài trời.
3. Gõ các từ xuất hiện trên đường đi của Mario.
Thoát khởi phần mềm
- Nháy chuột để chọn File -> Quit.
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Tin học
PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 2)
3. Phần mềm Mario
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Tin học
PHẦN 3: EM TẬP GÕ MƯỜI NGÓN
Bài 1: Vì sao phải tập gõ mười ngón (Tiết 2)
Bài 2
Gõ từ đơn giản
1
2
1. Gõ từ
Từ đơn giản là những từ gồm một, hai hoặc chữ cái. Các từ được gõ cách nhau một dấu cách.
Khi gõ xong một từ em cần gõ phím cách nếu muốn gõ từ tiếp theo và đưa các ngón tay trở lại hàng phím cơ sở.
Ví dụ: hoc tap
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Tin học
Bài 2: Gõ từ đơn giản (Tiết 1)
2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cơ sở
+ Bíc 1: Nh¸y chuét ®Ó chän Lessons -> Home Row Only
+ Bíc 2: Nh¸y chuét t¹i khung tranh sè 2 (díi níc).
+ Bíc 3: Gâ tõ hoÆc tõ xuÊt hiÖn ®êng ®i cña Mario.
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Tin học
Bài 2: Gõ từ đơn giản (Tiết 1)
Thực hành
T1. Tập gõ từ với các phím hàng cơ sở và hàng trên:
+ Bước 1: Nháy chuột Student -> Load.
+ Bước 2: Nháy chuột vào tên của mình -> Chọn DONE.
+ Bước 3: Nháy chuột chọn Lesson -> Add Top Row.
+ Bước 4: Nháy chuột tại khung tranh số 2.
+ Bước 5: Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario.
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
Tin học
Bài 2: Gõ từ đơn giản (Tiết 1)
Thứ bảy ngày 22 tháng 11 năm 2008
Tin học
Bài 2: Gõ từ đơn giản (Tiết 2)
Thực hành
Tập gõ với bài tập T2, T3:
+ Bước 1: Nháy chuột Student -> Load.
+ Bước 2: Nháy chuột vào tên của mình -> Chọn DONE.
+ Bước 3: Nháy chuột chọn Lesson -> Add Bottom Row (T2).
Nháy chuột chọn Lesson -> Add Numbers (T3).
+ Bước 4: Nháy chuột tại khung tranh số 2.
+ Bước 5: Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario.
Bài 3
Sử dụng phím shift
1
2
1. Cách gõ
Có 2 phím Shift nằm ở hàng phím dưới.
Phím Shift dùng cho việc gõ chữ in hoa hoặc các kí tự trên của phím có hai kí tự.
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
Tin học
Bài 3: Sử dụng phím Shift (Tiết 1)
* Cách gõ: Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính. Nếu phím chính gõ bằng tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím Shift và ngược lại.
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
Tin học
Bài 3: Sử dụng phím Shift (Tiết 1)
2. Luyện gõ với phần mềm Mario
+ Bước 1: Nháy chuột để chọn Lessons -> All Keyboard.
+ Bước 2: Nháy chuột tại khung tranh số 2.
+ Bước 3: Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario.
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
Tin học
Bài 3: Sử dụng phím Shift (Tiết 1)
2. Luyện gõ với phần mềm Mario
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tin học
Bài 3: Sử dụng phím Shift (Tiết 2)
Cách gõ
Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 4: Ôn luyện gõ (Tiết 1)
Thực hành
+ Khởi động Word và gõ theo bài tập T1, T2, T3, T4.
+ Chú ý: Tư thế ngồi đúng, đặt tay đúng, gõ chính xác.
Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 4: Ôn luyện gõ (Tiết 1)
Thực hành
+ Khởi động Word và gõ theo bài tập T5, T6, T7
+ Chú ý: Tư thế ngồi đúng, đặt tay đúng, gõ chính xác.
Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 5: Ôn luyện gõ (Tiết 2)
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Phần 4
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới
Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Goft
Ôn tập học kỳ I
Kiểm tra học kỳ I
H?C V CHOI CNG MY TNH
Bài 1
Học toán với phần mềm cùng học toán 4
Phần 4
1
2
3
4
5
6
Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)
Giới thiệu phần mềm
Gồm 2 phần:
+ Cùng học toán 4 (Biểu tượng màu vàng).
+ Cùng học và dạy toán 4 (Biểu tượng màu trắng).
Giới thiệu phần mềm
Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)
Khởi động
+ Nháy đúp lên biểu tượng trên màn hình nền.
+ Nháy chuột tại chữ Bắt đầu.
Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)
Luyện tập
Điểm làm bài
Phép toán cần thực hiện
Các nút lệnh
Các nút hướng dẫn, thông tin và thoát
Các nút số
Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)
Luyện tập
Cách làm bài:
Thoát khỏi chương trình.
Thông tin về bản quyền, tác giả , địa chỉ liên hệ.
Hướng dẫn sử dụng phần mềm.
Thực hiện bài toán tiếp theo.
Trợ giúp: chức năng này giúp bạn sửa lại đúng vị trí đang nhập dữ liệu của phép toán.
Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)
Luyện tập
Cách làm bài:
Kiểm tra phép toán.
Thoát khỏi màn hình thực hiện phép toán hiện thời, quay về màn hình chọn phạm vi kiến thức.
Làm lại từ đầu phép toán hiện thời.
Đọc số (chỉ áp dụng cho phép toán đọc, viết số).
Viết số (chỉ áp dụng cho phép toán đọc, viết số)
Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)
Luyện tập
Cách làm bài:
- Gõ kết quả vào nơi có con trỏ đang nhấp nháy.
Dùng chuột bấm vào các chữ số có trên màn hình hoặc gõ từ bàn phím.
Gõ sai dùng phím Delete để xoá.
Di chuyển giữa các số dùng các phím mũi tên.
Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)
Luyện tập
Cách làm bài:
+ Có: Để tiếp tục làm phép toán cùng dạng.
+ Không: Để làm các phép toán dạng khác hoặc trở về màn hình chính.
Thứ hai, ngày 08 tháng 12 năm 2008
Tin học
PHẦN 4: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 1)
Màn hình chính
Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 2)
Các dạng toán khác nhau
Cộng trừ các số có 5 chữ số:
+ Cộng 2 số trong phạm vi 5 chữ số.
+ Trừ 2 số trong phạm vi 5 chữ số.
+ Cộng, trừ 3 số trong phạm vi 5 chữ số.
Cách đọc các số tổng quát trong phạm vi 9 chữ số
Phân tích một số tổng quát trong phạm vi 9 chữ số.
Cộng trừ các số có nhiều chữ số:
+ Cộng 2 số trong phạm vi 9 chữ số.
+ Trừ 2 số trong phạm vi 9 chữ số.
+ Cộng, trừ 3 số trong phạm vi 9 chữ số.
Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 3)
Các dạng toán khác nhau
Nhân số bất kỳ với các số có tận cùng là các chữ số không: 10, 100, 1000...
Nhân có nhiều chữ số với số có một chữ số:
- Nhân số bất kỳ với số có 1 chữ số tổng quát.
- Nhân số bất kỳ với số có 1 chữ số, không nhớ.
- Nhân số bất kỳ với số có 1 chữ số, có nhớ.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)
Các dạng toán khác nhau
Nhân 1 số với số có 2 chữ số (không nhớ):
- Nhân 1 số với số có 2 chữ số, tổng quát.
- Nhân số có 2 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 3 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 4 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 5 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 6 chữ số với số có 2 chữ số.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)
Các dạng toán khác nhau
Nhân 1 số với số có 2 chữ số (có nhớ):
- Nhân 1 số với số có 2 chữ số, tổng quát.
- Nhân số có 2 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 3 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 4 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 5 chữ số với số có 2 chữ số.
- Nhân số có 6 chữ số với số có 2 chữ số.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)
Các dạng toán khác nhau
Nhân 1 số với số có 3 chữ số (không nhớ):
- Nhân số bất kỳ với số có 3 chữ số.
- Nhân số có 3 chữ với số có 3 chữ số.
- Nhân số có 4 chữ với số có 3 chữ số.
- Nhân số có 5 chữ với số có 3 chữ số.
- Nhân số có 6 chữ với số có 3 chữ số.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)
Các dạng toán khác nhau
Nhân 1 số với số có 3 chữ số (có nhớ):
- Nhân số bất kỳ với số có 3 chữ số, có nhớ.
- Nhân số có 3 chữ với số có 3 chữ số, có nhớ.
- Nhân số có 4 chữ với số có 3 chữ số, có nhớ.
- Nhân số có 5 chữ với số có 3 chữ số, có nhớ.
- Nhân số có 6 chữ với số có 3 chữ số, có nhớ.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)
Các dạng toán khác nhau
Ôn tập phép nhân:
- Nhân 2 số tổng quát.
- Nhân 1 số với số có 2 chữ số tổng quát.
- Nhân 1 số với số có 3 chữ số tổng quát.
Ôn tập học kỳ I .
Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 4)
Các dạng toán khác nhau
Chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số.
Chia 2 số tận cùng là các chữ số 0.
Chia cho số có 2 chữ số (không nhẩm):
- Chia 1 số cho số có 2 chữ số, chia hết.
- Chia 1 số cho số có 2 chữ số, chia có dư.
Thứ năm, ngày 25 tháng 1 năm 2009
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 5)
Các dạng toán khác nhau
Chia cho số có 2 chữ số (có nhẩm):
- Chia 1 số cho số có 2 chữ số, chia hết.
- Chia 1 số cho số có 2 chữ số, chia có dư.
Chia cho số có 3 chữ số (có nhẩm):
- Chia 1 số cho số có 3 chữ số, chia hết.
- Chia 1 số cho số có 3 chữ số, chia có dư.
Chia cho số có 3 chữ số (không nhẩm):
- Chia 1 số cho số có 3 chữ số, chia hết.
- Chia 1 số cho số có 3 chữ số, chia có dư.
Thứ năm, ngày 25 tháng 1 năm 2009
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 5)
Các dạng toán khác nhau
Ôn tập phép chia:
- Chia tổng quát có nhẩm giữa 2 số.
- Chia tổng quát có nhẩm giữa 2 số, chia hết.
- Chia tổng quát có nhẩm giữa 2 số, chia có dư.
- Chia tổng quát có nhẩm giữa 2 số bất kỳ.
- Chia 1 số cho số có 2 hoặc 3 chữ số, chia hết.
- Chia 1 số cho số có 2 hoặc 3 chữ số, chia có dư..
Thứ năm, ngày 25 tháng 1 năm 2009
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 5)
Các dạng toán khác nhau
Thứ sáu, ngày 26 tháng 1 năm 2009
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 6)
So sánh phân số:
- So sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
- So sánh 2 phân số có cùng mẫu số với phạm vi cho trước.
- So sánh 2 phân số khác mẫu số.
- So sánh 2 phân số khác mẫu số với phạm vi cho trước.
Rút gọn phân số:
-Rút gọn phân số về dạng tối giản, không là hỗn số.
- Rút gọn phân số về dạng hỗn số
Làm quen với phân số.
Các dạng toán khác nhau
Phép cộng, trừ phân số:
- Cộng 2 phân số cùng mẫu số.
- Cộng 2 phân số khác mẫu số.
- Trừ 2 phân số cùng mẫu số.
- Trừ 2 phân số khác mẫu số.
Phép nhân, chia phân số:
- Nhân 2 phân số.
- Nhân phân số với số tự nhiên.
- Chia 2 phân số.
- Chia phân số cho số nguyên.
- Chia số nguyên cho phân số.
Thứ sáu, ngày 26 tháng 1 năm 2009
Tin học
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4 (Tiết 6)
Ôn tập học kỳ I
1
2
Câu hỏi ôn tập
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tin học
Ôn tập học kì I (Tiết 1)
Câu 1: Có mấy loại thông tin? Đó là những loại thông tin gì? Em hãy thu thập thông tin về ngày rằm trung thu.Phân loại thông tin đã thu thập được theo các dạng mà em đã được học.
Câu 2: Liệt kê các bộ phận máy tính mà em biết? Nêu tác dụng của các bộ phận đó.
Câu 3: Có mấy kiểu vẽ hình chữ nhật? Liệt kê các kiểu đó.
Câu 4: Nêu các bước vẽ hình Elíp?
Câu 5:Muốn sao chép hình em làm thế nào?
Câu 6:Vì sao phải gõ 10 ngón? Nêu tư thế ngồi đúng trước máy tính.
Câu7: Bàn phím gồm mấy hàng chính? Đó là những hàng nào?
Câu hỏi ôn tập
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tin học
Ôn tập học kì I (Tiết 1)
Câu hỏi ôn tập
Câu 1:
Có 3 loại thông tin.
Thông tin dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.
Thông tin dạng văn bản gồm: Bức thư , Bài thơ, Bài diễn văn, bài hát...
Thông tin dạng âm thanh gồm: Tiếng hát, tiếng nói chuyện , tiếng trống, tiếng nhạc, tiếng loa...
Thông tin dạng hình ảnh:Đèn ông sao,đầu sư tử, mân bánh....
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tin học
Ôn tập học kì I (Tiết 1)
Câu 2:
Màn hình: Cho biết thông tin ra (hiện kết quả) sau khi được máy tính xử lí.
Thân máy(CPU):Xử lí thông tin
Bàn phím: Đưa thông tin vào
Chuột: Đưa thông tin vào
Loa: Đưa thông tin ra
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tin học
Ôn tập học kì I (Tiết 1)
Câu 3:Có 3 kiểu vẽ hình chữ nhật trong hộp chọn kiểu vẽ.
Kiểu 1: Chỉ vẽ đường biên.
Kiểu 2: Vẽ đường biên và tô màu bên trong.
Kiểu 3: Chỉ tô màu bên trong.
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tin học
Ôn tập học kì I (Tiết 1)
Câu 4:Các bước vẽ hình Elíp
Bước 1:Chọn công cụ vẽ hình Elíp trong hộp công cụ
Bước 2: Nháy chuột để chọn một kiểu vẽ hình elíp ở phía dưới hộp công cụ
Bước 3: Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn thì thả nút chuột
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tin học
Ôn tập học kì I (Tiết 1)
Câu 5: Các bước để sao chép hình như sau
Bước 1: Chọn công cụ sao chép
Bước 2: Bao quanh hình cần sao chép
Bước 3: tay trái giữ nút Ctrl tay phải giữ nút trái chuột rê chuột ra vị trí mới hình cần sao chép sẽ được hiện ra.
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Tin học
Ôn tập học kì I (Tiết 1)
Câu 6:
Ngõ 10 ngón sẽ nhanh hơn chính xác tiết kiệm được thời gian và công sức hơn
* Tư thế ngồi đúng: Ngồi thẳng, mắt nhìn ngang màn hình, hai bàn tay thả lỏng, đặt ngang bàn phím
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Ôn tập học kì I (Tiết 1)
Hàng phím số
Câu 7:
Hàng phím trên
Hàng phím cơ sở
Hàng phím dưới
Phím cách
Hai phím Shift
Hai phím có gai
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Ôn tập học kì I (Tiết 1)
- Luyện gõ bằng phần mềm Mario.
Thực hành
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2008
Ôn tập học kì I (Tiết 2)
Kiểm tra học kỳ I
Đề kiểm tra học kỳ I
Em hãy vẽ một ngôi nhà trên phần mềm đồ hoạ paint
Bài 2
Khám phá rừng nhiệt đới
1
2
Giới thiệu phần mềm
Nhiệm vụ: Đưa các con vật trong rừng vào đúng chỗ trước khi trời sáng.
Giúp em luyện tập thao tác chuột.
Thứ năm, ngày 29 tháng 01 năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 1)
2. Khởi động
Nghe hướng dẫn
Ba tầng sinh thái
Con vật em cần đưa về đúng vị trí
Thời gian: em cần làm xong trước khi mặt trời mọc.
Trở lại màn hình khởi động.
Thứ năm, ngày 29 tháng 01 năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 1)
Cách chơi
Thứ năm, ngày 29 tháng 01 năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 1)
Làm quen với các con vật trong rừng
Dơi
Cú Mèo
Đại Bàng
Khỉ
Lười
Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 2)
Làm quen với các con vật trong rừng
Ếch
Báo
Thú mõm nhọn
Chim
Vẹt
Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 2)
Làm quen với các con vật trong rừng
Rắn
Heo Vòi
Kiến
Khỉ Đầu Chó
Cá Sấu
Sâu
Chuột Rừng
Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 2)
Làm quen với các con vật trong rừng
Thứ sáu, ngày 30 tháng 01 năm 2009
Tin học
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 2)
Bài 3
Tập thể thao với trò chơi Gofl
1
2
Thứ năm, ngày 5 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 1)
1. Giới thiệu phần mềm
2. Khởi động
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng
Thứ năm, ngày 5 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 1)
3. Cách chơi
Tên người chơi
Bóng cần đánh vào lỗ
Khung bao sân Goft
Lỗ đích
Vị trí con trỏ chuột
Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 2)
3. Cách chơi
Kết quả chơi
Nháy chuột để chuyển sang lỗ tiếp theo
Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 2)
4. Kết quả
Số lần đánh bóng
Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 2)
5. Thoát khỏi phần mềm
- Nhấn tổ hợp phím ALT +F4 hoặc nháy chuột tại nút
Thứ sáu, ngày 6 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Gofl (Tiết 2)
EM TẬP SOẠN THẢO
Phần 5
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ
Bài 5: Sao chép văn bản
Bài 2: Căn lề
Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ
Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng
Bài 7: Thực hành tổng hợp
Bài 1
Những gì em đã biết
1
2
Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Khởi động phần mềm soạn thảo
Bài 1: Em hãy chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn thảo văn bản Word trong các biểu tượng dưới đây:
Khởi động phần mềm soạn thảo
Bài 2: Để khởi động Word em thực hiện thao tác nào?
Nháy chuột lên biểu tượng
Nháy đúp chuột lên biểu tượng
Nháy đúp chuột trên biểu tượng
Bài 3: Em hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn thảo:
Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Soạn thảo
Bài 4: Để gõ chữ hoa, em cần nhấn giữ phím nào dưới đây khi gõ chữ?
Phím Shift b. Phím Enter c. Phím Ctrl
Bài 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
Nhấn phím Delete để xoá chữ…………..con trỏ soạn thảo.
Nhấn phím Backspace để xoá chữ.....………con trỏ
bên phải
bên trái
Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Thực hành
Khởi động phần mềm Word và quan sát màn hình để nhớ lại những gì em đã học
Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1)
Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
Gõ chữ Việt
- Gõ kiểu Telex
ă
â
ê
ô
ơ
ư
đ
aw
aa
ee
oo
ow
uw
dd
f
s
j
r
x
Dấu huyền
Dấu sắc
Dấu nặng
Dấu hỏi
Dấu ngã
Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
Gõ chữ Việt
- Gõ kiểu Vni
ă
â
ê
ô
ơ
ư
đ
a8
a6
e6
o6
o7
u7
d9
1
2
3
4
5
Dấu sắc
Dấu huyền
Dấu nặng
Dấu hỏi
Dấu ngã
Gõ chữ Việt
- Để gõ 2 từ Việt Trì, em gõ:
Vieetj Trif
ê
Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
Câu 1: Với kiểu gõ Telex, để có chữ Cặp sách, em cần gõ:
a. Caapj sachs b. Cawpj sachs c. Cawpj sachj
Câu 2: Với kiểu gõ Telex, để có chữ Sách vở, em cần gõ:
a. Sachf vowr b. Sachs voor c. Sachs vowr
Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
Thực hành
Em hãy làm bài tập T7 sách giáo khoa trang 69 theo kiểu gõ Telex.
- Em mở phần mềm soạn thảo word và gõ năm điều dạy của Bác Hồ.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2)
Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.
Học tập tốt, lao động tốt.
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.
Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
Năm điều Bác Hồ dạy
Bài 2
Căn lề
1
2
Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 2: Căn lề (Tiết 1)
Các bước thực hiện:
Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề.
Nháy chuột lên một trong bốn nút lệnh:
Căn giữa
Căn thẳng cả 2 lề
Căn thẳng lề phải
Căn thẳng lề trái
Thực hành
Em hãy gõ đoạn văn bài Dế mèn và thực hiện căn lề cho đoạn văn:
Máy 1, 5, 9, 13 : Căn thẳng lề trái.
Mãy 2, 6, 10, 14 : Căn thẳng lề phải.
Máy 3, 7, 11, 15 : Căn giữa
Máy 4, 8, 12 : Căn thẳng cả hai lề.
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 2: Căn lề (Tiết 1)
Thực hành
Em hãy làm bài tập T1, T2 sách giáo khoa trang 71 theo kiểu gõ Telex.
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 2: Căn lề (Tiết 2)
Bài 3
Cỡ chữ và phông chữ
1
2
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)
1. Chọn cỡ chữ
+ Nháy chuột ở phím mũi tên bên phải ô cỡ chữ.
+ Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn chọn.
Ô cỡ chữ
Thực hành
Em hãy làm bài luyện tập giáo khoa trang 73
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)
Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)
2. Chọn phông chữ
+ Nháy chuột ở phím mũi tên bên phải ô phông chữ.
+ Nháy chuột để chọn một phông chữ trong danh sách
Ô phông chữ
Thực hành
Em hãy làm bài luyện tập giáo khoa trang 75
Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2009
Tin học
Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)
Bài 4
Thay đổi phông chữ và cỡ chữ
1
2
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)
1. Chọn văn bản
+ Nháy chuột để đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí đầu.
+ Kéo thả chuột đến vị trí cuối. Hoặc nhấn giữ phím Shift và nháy chuột ở vị trí cuối.
2. Thay đổi cỡ chữ
+ Chọn phần văn bản cần thay đổi cỡ chữ.
+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ.
+ Nháy chuột để chọn cỡ chữ em muốn.
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 1)
Thực hành
Em hãy làm bài luyện tập giáo khoa trang 78
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)
Thay đổi phông chữ
+ Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ.
+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ.
+ Nháy chuột để chọn phông chữ em muốn.
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ (Tiết 2)
Thực hành
Em hãy làm bài luyện tập giáo khoa trang 80.
Bài 5
Sao chép văn bản
1
2
Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 5: Sao chép văn bản (Tiết 1)
Sao chép văn bản
+ Chọn phần văn bản cần sao chép.
+ Nháy chuột ở nút Sao (Ctrl + C) để đưa nội dung vào bộ nhớ của máy tính.
+ Nháy chuột ở nút Dán (Ctrl + V) để dán nội dung từ bộ nhớ vào vị trí con trỏ.
Thực hành
Em hãy gõ hai khổ thơ SGK trang 81, sử dụng thao tác sao chép để tiết kiệm thời gian gõ.
Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 5: Sao chép văn bản (Tiết 1)
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 5: Sao chép văn bản (Tiết 2)
Lưu văn bản
+ Nháy chuột ở nút lưu. Một hộp thoại được mở ra.
+ Gõ tên văn bản (tên tệp) trong ô File name.
+ Nháy nút Save trên hộp thoại để lưu.
Thực hành
Em hãy gõ khổ thơ SGK trang 83, sử dụng thao tác sao chép để tiết kiệm thời gian gõ. Sau đó, sắp xếp lại khổ thơ cho đúng.
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 5: Sao chép văn bản (Tiết 2)
Bài 6
Trình bày chữ đậm, nghiêng
1
2
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng (Tiết 1)
Trình bày chữ đậm, chữ nghiêng
+ Chọn phần văn bản muốn trình bày.
+ Nháy chuột ở nút
( Ctrl +B) để tạo chữ đậm hoặc nháy nút (Ctrl + I) để tạo chữ nghiêng.
Nút chữ đậm
Nút chữ nghiêng
Thực hành
Em hãy gõ bài thơ Bác Hồ ở chiến khu SGK trang 87. Trình bày tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ là chữ nghiêng.
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng (Tiết 1)
Thực hành
Em hãy gõ bài thơ Nắng Ba Đình SGK trang 88. Trình bày tên bài thơ theo mẫu
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 6: Trình bày chữ đậm, nghiêng (Tiết 2)
Bài 7
Thực hành tổng hợp
1
2
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 7: Thực hành tổng hợp (Tiết 1)
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1:Chọn câu đúng
Nháy chuột lên biểu tượng
Nháy đúp chuột lên biểu tượng
Nháy đúp chuột trên biểu tượng
Bài 3: Em hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn thảo:
Thực hành
Em hãy gõ bài thơ theo phiếu
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2009
Tin học
Bài 7: Thực hành tổng hợp (Tiết 2)
THẾ GIỚI LOGO CỦA EM
Phần 6
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo
Bài 4: Ôn tập
Bài 2: Thêm một số lệnh của Logo
Bài 3: Sử dụng câu lệnh lặp
Bài 1
Bước đầu làm quen với Logo
1
2
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 1)
Logo và chú rùa
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 1)
Tại sao nhân vâth của Logo lại là Rùa?
Vì Rô-bốt đầu tiên được làm bằng
nhực, có vỏ hình vòm, gắn bánh xe,
trong giống dạng rùa
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 1)
Màn hình làm việc của Logo
Sân chơi của rùa
Ngăn gõ lệnh
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo (Tiết 2)
Thực hành
- Em hãy làm bài tập T2, T3 trang 95.
Bài 2
Thêm một số lệnh của Logo
1
2
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp Tiết 1)
Câu lệnh lặp
Repeat n [ ]
Số n trong câu lệnh chỉ số lần lặp.
Giữa Repeat và n phải có dấu cách.
Cặp ngoặc phải là ngoặc vuống [ ]. Phần trong ngoặc là nơi ghi các lệnh được lặp lại.
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp (Tiết 1)
Thực hành
- Em hãy làm bài B1, B2, B3trang 102, 103
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp (Tiết 2)
Sử dụng câu lệnh Wait
- Là lệnh giúp em có thể theo dõi hình vẽ chậm lại, để em quan sát kĩ hơn
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 2: Sử dụng câu lệnh lặp (Tiết 2)
Thực hành
- Em hãy làm bài B4, B5, B6 trang 104
Bài 3
Sử dụng câu lệnh lặp
1
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 3: Sử dụng câu lệnh lặp
Câu lệnh lặp
Repeat n [ ]
Số n trong câu lệnh chỉ số lần lặp.
Giữa Repeat và n phải có dấu cách.
Cặp ngoặc phải là ngoặc vuống [ ]. Phần trong ngoặc là nơi ghi các lệnh được lặp lại.
Bài 4
Ôn tập
1
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 4: Ôn tập
Thực hành
Bài tập 1: Em hãy nối lệnh mỗi lệnh vào mỗi ô tương ứng
Home
FD n
PU
HT
PD
Dấu rùa
Quay phải n độ
Hạ bút
Nhấc bút
Tiến n bước về trước
RT n
Về vị trí xuất phát
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 4: Ôn tập
Thực hành
Em hãy làm bài tập 3 trên phần mềm word.
Làm bài tập T2, T4 trong Logo.
EM HỌC NHẠC
Phần 7
Bài 1: Làm quen với Encore
Bài 4: Sinh hoạt tập thể với Encore
Bài 2: Em học nhạc với Encore
Bài 3: Em học nhạc với Encore (Tiếp)
Ôn tập
Kiểm tra cuối học kỳ II
Bài 1
Làm quen với phần mềm Encore
1
2
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 1: Làm quen với phần mềm Encore (tiết 1)
1. Giới thiệu
Encore là phần mềm hỗ trợ cho việc học nhạc như:
+ Mở bản nhạc và nghe nhạc;
+ Tập đọc nhạc;
+ Tập hát
+ Tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ hình ảnh bàn phím đàn ooc-gan hiện trên màn hình.
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 1: Làm quen với phần mềm Encore (Tiết 1)
2. Khởi động
Nháy đúp chuột vào biểu tượng
3. Mở bản nhạc
Bước 1: Nháy chuột lên mục File để mở bảng chọn.
Bước 2: Nháy chuột vào lệnh Open…
Bước 3: Tìm thư mục nhactieuhoc.
Bước 4: Nháy đúp chuột lên tên tệp muốn mở.
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 1: Làm quen với phần mềm Encore (Tiết 2)
4. Chơi bản nhạc
Để chơi bản nhạc đang mở, em nhấn phím cách.
Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tin học
Bài 1: Làm quen với phần mềm Encore (Tiết 1)
Thực hành
Em hãy làm bài tập T1, T2, T3, T4 tràng 109 sách giáo khoa.
Bài 2
Em học nhạc với Encore
1
2
Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009
Tin học
Bài 2: Em học nhạc với Encore (Tiết 1)
1. Khuông nhạc, khoá son
Khuông nhạc
Năm dòng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông nhạc
Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009
Tin học
Bài 2: Em học nhạc với Encore (Tiết 1)
1. Khuông nhạc, khoá son
Khoá sol
Được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc.
Khoá sol
Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009
Tin học
Bài 2: Em học nhạc với Encore (Tiết 1)
2. Cao độ của nốt nhạc
- Mức độ trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc được gọi là cao độ của nốt nhạc đó.
Thứ bảy ngày 2 tháng 5 năm 2009
Tin học
Bài 2: Em học nhạc với Encore (Tiết 1)
Thực hành
- Em hãy làm bài tập T1, T2, T3 sách giáo khoa trang 112.
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009
Tin học
Bài 2: Em học nhạc với Encore (Tiết 2)
Thực hành
- Em hãy làm bài tập T4, T5, T6 sách giáo khoa trang 112.
Bài 3
Em học nhạc với Encore (Tiếp)
1
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
Tin học
Bài 3: Em học nhạc với Encore (Tiếp)
1. Trường độ của nốt nhạc
Thời gian ngân dài của một nốt nhạc trong bản nhạc gọi là trường độ của nốt nhạc đó.
+ Nốt trắng :
+ Nốt đen :
+ Mốt móc đơn :
+ Nốt móc kép :
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
Tin học
Bài 3: Em học nhạc với Encore (Tiếp)
2. Nhịp và phách
Những vạch đứng chia khuông nhạc thành nhiều ô nhịp (hay còn gọi là nhịp) được gọi là vạch nhịp.
Số chỉ nhịp được đặt ở đầu mỗi khuông nhạc
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009
Tin học
Bài 3: Em học nhạc với Encore (Tiếp)
Thực hành
- Em hay thực hiện yêu cầu của bài T1, T2.
Bài 4
Sinh hoạt tập thể với Encore
1
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009
Tin học
Bài 4: Sinh hoạt tập thể với Encore
1. Đánh đàn với bàn phím máy tính
+ Khởi động phần mềm Encore.
+ Nháy chuột lên mục Windows rồi chọn Keyboard, hình ảnh bàn phím oóc-gan xuất hiện.
+ Dùng chuột hoặc bàn phím để chơi nhạc
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009
Tin học
Bài 4: Sinh hoạt tập thể với Encore
1. Sinh hoạt tập thể
Ôn tập
1
2
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2009
Tin học
Ôn tập (Tiết 1)
1. Ôn tập phần soạn thảo văn bản
Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2009
Tin học
Ôn tập (Tiết 2)
2. Ôn tập về các phần mềm khác
Khám phá rừng nhiệt đới
Logo
Encore
Kiểm tra cuối học kì II
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009
Tin học
Kiểm tra cuối học kì II
Đề bài: Em hãy mở phần mềm soạn thảo word gõ và căn chỉnh đoạn văn bản sau rồi lưu với tên của mình trong ổ D:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hien
Dung lượng: 17,91MB|
Lượt tài: 8
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)