Bài giảng điện tử căn bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Anh |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: bài giảng điện tử căn bản thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng môn
ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
NGUY?N HNG ANH
Ks. ĐIỆN-ĐIỆN TỬ &.CNTT
LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
BÀI 1
ĐIỆN TRỞ
CHƯƠNG
1
Điện trở là gì? Ta hiểu một cách đơn giản- điện trở là sự cản trở dòng điện của 1 vật dẫn điên, nếu 1 vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở vô cùng lớn.
Tuân theo định luật Ohm
R = U/I
R : điện trở (Ohm)
U : Điện áp đặt vào 2 đầu điện trở (V)
I : Cường độ dòng điện chạy qua điện trở (A)
Các trị số của điện trở
1K? = 103?
1M? = 103 K?
1G? = 103 m? = 109?
Kí hiệu của điện trở PR,RN, R hoặc r
Còn có nhiều loại điện trở: Điện trở nhiệt, điện trở dây quấn, quang trở.v.v
* CÁCH GHÉP ĐIỆN TRỞ
1. Ghép nối tiếp nhiều điện trở
Điện trở tương đương của nhiều điện trở ghép nối tiếp là :
Rtđ = R1 + R2 + R3 + . + Rn
Cách ghép này làm tăng trị số điện trở trong mạch nhánh.
1. GHÉP SONG SONG NHIỀU ĐIỆN TRỞ
Điện trở tương đương của nhiều điện trở ghép song song là
1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + 1/R3 + . + 1/Rn
Cách ghép này làm giảm trị số điện trở trong mạch nhánh.
* XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ
1.Cách ghi trực tiếp :
Thường là những điện trở công suất lớn (vài W). Giá trị được ghi trực tiếp trên thân điện trở.
VD1 : 2?J20W : - Điện trở có giá trị là 2 Ohm
- Công suất 20 W
- Sai số : +/- 5%
VD2 : 4.7?K5W: Điện trở có giá trị:?; Công suất :?; Sai số :?
Dung sai được ghi bằng chữ :
J = +/- 5%; K = +/- 10%; M = +/- 20%; F = +/- 1%; G = +/- 2%
Trong đtdđ thì giá trị điện trở được ghi trong sơ đồ mạch.
2.Cách ghi theo qui luật vòng màu :
Những điện trở có công suất nhỏ, giá trị điện trở được xác định
bằng các vòng màu.
Thường thấy trong các mạch điện tử dân dụng.
Dựa theo vòng màu hãy xác định giá trị điện trở, độ sai số.
Được thể hiện ở bảng sau.
Cách ghi giá trị trên điện trở:
Cách ghi trực tiếp: Trường hợp điện trở lớn (điện trở công suất) có thể ghi trực tiếp lên thân của chúng như mô tả bởi bảng 1 và hình 2. Để chỉ sai số, dùng chữ cái đặt sau cùng. F = ? 1%, G = ? 2%, J = ? 5%, K = ? 10%
Ví dụ: 5K6K = 5,6 k? ? 10% ; R47J = 0,47 ? ? 5%
Bảng 1. Cách ghi trực tiếp giá trị điện trở
Đối với các điện trở 5 vòng màu: Đây là loại điện trở chính xác (sai số nhỏ khoảng 1% đến 2%). Cách đọc trị số cũng giống như loại bốn vòng màu, với ba vòng đầu là các số thứ nhất, thứ hai và thứ ba, vòng thứ tư là bội số (số số 0 thêm vào sau ba chữ số đầu) và vòng thứ năm là sai số
Chú ý: Trường hợp chỉ có ba vòng màu, sai số điện trở là 20%
Với các MainBoard máy vi tính hiện nay thì giá trị điện trở được ghi trên thân điện trở.
Cách đọc như sau: 103 =10*103 = 10.000? = 10K?
102 = 10*100 = 1000 ? = 1K?
BÀI 2
TỤ ĐIỆN
CHƯƠNG
1
Cấu tạo
Gồm hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau,
Ở giữa là một chất cách điện gọi là lớp điện môi.
Lớp điện môi trong tụ điện là: giấy, dầu, mica, gốm...v.v
Chất cách điện được lấy làm tên gọi cho tụ điện.
Ví dụ: Tụ điện giấy, tụ điện dầu, tụ điện gốm.v.v
Tụ điện là một linh kiện thụ động có khả năng tích trữ năng lượng điện, khi kết hợp với điện trở nó sẽ có nhiều công dụng trên thực tế.
Cấu tạo
Tụ điện
Ghép nối tiếp hai tụ điện
Công thức tính điện dung tương đương
1/C = 1/C1 + 1/C2
Ghép song song hai tụ điện
Công thức tính điện dung tương đương
C = C1 +C2
CUỘN CẢM
CẤU TẠO:
Cuộn dây là một dây dẫn điện có bọc bên ngoài một lớp sơn (vecni) cách điện,
được quấn thành nhiều vòng liên tiếp nhau trên một lõi cách điện.
Bên trong lõi là vật liệu dẫn từ tốt.
Lõi của cuộn dây có thể là một ống rổng (), sắt bụi hay sắt lá.
Ký Hiệu: L
Cuộn dây lõi sắt lá dùng cho dòng điện xoay chiều tần số thấp,
Lõi sắt bụi cho tần số cao vào lõi không khí cho tần số rất cao.
Bộ biến áp là linh kiện dùng để tăng hoặc giảm điện áp
của các dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
BỘ BIẾN ÁP
Cấu tạo:
Biến áp gồm hai hay nhiều cuộn dây có bọc lớp sơn
cách điện quấn chung trên cùng một lõi thép ( mạch từ ).
Lõi của biến áp có thể là loại sắt lá,
sắt bụi hay là lõi không khí.
Cuộn dây nhận dòng điện xoay chiều vào là cuộn sơ cấp L1
cuộn dây lấy dòng điện xoay chiều ra là cuộn thứ cấp L2.
+
-
BÀI 3
TRANSISTOR BJT
Transistor là linh kiện bán dẫn gồm ba lớp bán dẫn tiếp giáp nhau tạo thành hai mối nối P - N.
Tùy theo cách xếp đặt thứ tự ba vùng bán dẫn mà ta có hai loại transistor là PNP và NPN.
Ba vùng bán dẫn được nối ra ba chân gọi là
Cực phát E (Emitter); Cực nền B (Base), Cực thu C (Collector)
Cực phát E và cực thu C tuy cùng chất bán dẫn nhưng do kích thước
và nồng độ pha tạp chất
khác nhau nên không thể hoán đổi nhau được.
Để phân biệt hai loại transistor PNP và NPN người ta dùng ký hiệu
mũi tên ở cực E để chỉ chiều dòng điện IE.
Transistor PNP và NPN còn được gọi là transistor
lưỡng nối viết tắt là BJT (Bipolar Junction Transistor).
Phân cực BJT
IC ? IE = ?IB "chính là hệ số khuyếch đại"
Đo diode hoặc thông mạch
Đo ohm hoặc tổng trở
Đo điện DC
Đo AC
Đo dòng DC
Đo dòng AC
OFF
Khi ghép nhiều linh kiện rời thành một mạch điện
tử phức tạp có một số vấn đề phát sinh:
Mạch cồng kềnh
Không hoàn toàn giống nhau
Phát sinh các thành phần ký sinh (điện dung, điện cảm
Để giảm thiểu các yếu tố trên, người ta tích hợp nhiều
linh kiện vào trong một khối bán dẫn nhỏ, gọi là vi mạch (IC).
Hình dạng các IC
Các linh kiện được tích hợp bao gồm: Transistor BJT, UJT, FET, SCR, Triac, Diac, Diode, Điện trở và một số linh kiện bán dẫn khác . Tụ điện, cuộn cảm, thạch anh. không tích hợp được vào IC
BÀI THỰC TẬP 1
NHẬN DẠNG VÀ ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ
Học thuộc cách đọc trị số điện trở theo các qui luật khác nhau.
Điện trở 3 vòng màu :
Điện trở 4 vòng màu :
NHẬN DẠNG VÀ ĐỌC TRỊ SỐ TỤ ĐIỆN
Mạch VRM ổn áp nguồn cho CPU trên mainboard MSI
Do ki?m tra t? hố l?c ngu?n (tho t? ra ngồi)
Tho t? l?c c?n ki?m tra ra ngồi
Chu?n b? m?t t? l?c t?t (ho?c t? m?i)
cĩ di?n dung tuong duong
Ch?nh d?ng h? ? thang X 10 ?
Do vo hai d?u t? l?c v d?o chi?u que do,
quan st m?c d? phĩng n?p c?a kim d?ng h?
N?u d? phĩng n?p c?a t? cu b?ng v?i t? m?i thì t? cu cịn t?t
N?u d? phĩng n?p y?u hon t? m?i thì t? cu (c?n ki?m tra) b? km
North Bridge (Chipset bắc)
- Chipset bắc có nhiệm vụ điều khiển các thành phần có tốc độ cao như CPU, RAM và Card Video
- Chipset điều khiển về tốc độ BUS và điều khiển chuyển mạch dữ liệu, đảm bảo cho dữ liệu qua lại giữa các thành phần được thông suốt và liên tục, khai thác hết được tốc độ của CPU và bộ nhớ RAM
- Có thể ví Chipset giống như một nút giao thông ở một ngã tư, điều khiển chuyển mạch như các đèn xanh đèn đỏ cho phép từng luồng dữ liệu đi qua trong một khoảng thời gian nhất định, còn điều khiển tốc độ BUS là mỗi hướng của ngã tư khác nhau thì các phương tiện phải chạy theo một tốc độ quy định.
Cách nhận dạng:
- Chip lớn nhất trên Mainboard., Thường được gắn thêm 1 miếng tản nhiệt., Nằm gần CPU và RAM.
Nhiệm vụ:
- Liên lạc giữa các thiết bị CPU, RAM, AGP hoặc PCI Express, và chip cầu nam.
- Một vài loại còn chứa chương trình điều khiển video tích hợp, hay còn gọi là Graphics and Memory Controller Hub (GMCH) hay VGA onboard.
Lỗi thường gặp:
Không nhận dạng CPU (CPU không chạy, tương tự như hở socket CPU)
- Không nhận RAM (Trường hợp nguồn RAM đã đủ).
- Không nhận VGA (trường hợp nguồn AGP hoặc PIC-E đủ) (hoặc mất VGA onboard)
Cách xử lý:
Không nhận dạng CPU (Card Test hiện C0, FF hoặc không hiện gì): có thể do hở socket (đè mạnh thử thì chạy) vệ sinh socket, hấp lại socket (nếu dạng chân gầm).
- Tất cả 3 lỗi thường gặp nêu trên đều phải hấp lại chip Bắc hoặc tháo chip Bắc ra làm chân đóng vô lại hoặc phải thay chip Bắc khác.
Chip cầu nam, hay còn gọi là I/O Controller Hub (ICH), là một chip đảm nhiệm những việc có tốc độ chậm của bo mạch chủ trong chipset. Khác với chip cầu bắc, chip cầu nam không được kết nối trực tiếp với CPU.
Cách nhận dạng:
- Lớn thứ nhì trên main (chỉ thua Chip cầu Bắc)
- Có 2 chip lớn, chíp thứ nhất là cầu Bắc thì chip còn lại là chip cầu NAM.
Nhiệm vụ:
- Quản lý và giao tiếp với các thành phần như: các khe PCI, giao tiếp USB, chip Sound, chip LAN, BIOS ROM, chip SIO (Riêng SIO sẽ quản lý: Keyboard, mouse, FDD, COM, LPT)
Lỗi thường gặp:
- Không kích được nguồn (thường gặp nhất). Kết hợp với chip SIO sẽ điều khiển mạch ngắt, mở nguồn.
- Mất xung reset (rất thường gặp)
- Chập chờn, không nhận, hoặc nhận mà không chạy các thiết bị như USB, HDD, CD, khe cắm PCI…
Cách xử lý:
- Riêng lỗi không kich nguồn or kg nguồn stanby sẽ đc giảng dạy phần nâng cao, tuy nhiên sau khi xác định lỗi là do chip NAM thì cách xử lý sẽ tương tự như chip Bắc. Đó là “hấp” lại chíp, “đá” chip, “làm chân lại” hoặc thay chip mới
Kinh nghiệm trong việc nhận dạng các chip set
Ta biết rằng chip bắc và chip nam cần có sự đồng bộ, do vậy theo 01 số chuẩn chung ta có thể nhận biết nhanh các cặp chip set này để thuận tiện hơn trong việc sửa chữa. Chip bắc nằm dưới miếng tản nhiệt? Mainboard AMD chip sis or via
BIOS ở đây là viết tắt của cụm từ tiếng Anh (Basic Input/Output System) có nghĩa là Hệ thống nhập/xuất cơ bản. BIOS nằm bên trong máy tính cá nhân, trên bo mạch chính. BIOS được xem như là chương trình được chạy đầu tiên khi máy tính khởi động. Chức năng chính của BIOS là chuẩn bị cho máy tính để các chương trình phần mềm được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ (chẳng hạn như ổ cứng, đĩa mềm và đĩa CD) có thể được nạp, thực thi và điều khiển máy tính. Quá trình này gọi là khởi động.
Tuy nhiên, thuật ngữ BIOS ngày nay chỉ một chương trình phần mềm khác được chứa trong các chip có sẵn trên bản mạch chính như PROM, EPROM và nó nắm giữ các chức năng chuẩn bị cho máy đồng thời tìm ra ổ nhớ cũng như liên lạc và giao sự điều hành máy lại cho hệ điều hành.
BIOS được chứa sẵn (thường ở dạng nén dữ liệu) trong các con chip như là PROM, EPROM hay bộ nhớ flash của bo mạch chính. Khi máy tính được mở qua công tắc bật điện hay khi được nhất nút reset, thì BIOS được khởi động và chương trình này sẽ tiến hành các thử nghiệm khám nghiệm trên các ổ điã, bộ nhớ, bo hình, các con chip có chức năng riêng khác và các phần cứng còn lại.
Thông thường, BIOS tự giải nén vào trong bộ nhớ chính của máy tính và bắt đầu vận hành từ đây. Hầu hết các lắp đặt của BIOS ngày nay có thể thực thi cài đặt các chương trình giao diện CMOS. Bộ phận này (CMOS) là nơi lưu giữ các dữ liệu cài đặt chuyên biệt của người dùng; như thời gian, các đặc tính chi tiết của ổ đĩa, việc gán chức năng khởi động cho bộ điều khiển (controller) nào, hay ngay cả mật mã khởi động máy, ... CMOS được truy cập bởi BIOS.
Đối với hệ kiến trúc 80x86, mã nguồn BIOS của các máy PC và AT thời kỳ đầu đã có kèm Bản tham chiếu kĩ thuật IBM.
Trong hầu hết các lắp đặt của BIOS ngày nay, người dùng có thể lựa chọn thiết bị nào được khởi động trước: CD, đĩa cứng, đĩa mềm, ổ USB, hay các thiết bị lưu trữ tương thích. Thủ tục này đặc biệt hữu ích cho việc cài đặt các hệ điều hành hay khởi động từ CD/DVD khởi động được hay ổ USB khởi động được và cho việc lựa chọn thứ tự của việc kiểm tra sự hiện hữu của các vật liệu (media) khởi động được.
Một số BIOS cho phép người dùng lựa chọn hệ điều hành để nạp vào bộ nhớ (thường thấy khả năng này trong các máy mới có kiến trúc 64-bit như các hệ máy chủ Itanium của HP chẳng hạn).
Nhiệm vụ:
- Giao tiếp mức cơ bản nhất với người dùng từ lúc bật công tắt cho đến lúc hệ điều hành bắt đầu được load vào bộ nhớ mà ta gọi là BOOT.
- Cho phép thiết lập các cấu hình như: chọn ổ đĩa khởi động, chỉnh ngày giờ hệ thống, đặt mật khẩu bảo vệ…
Các lỗi thường gặp:
- Chip BIOS lỗi sẽ gây ra lỗi kich nguồn quay, máy không boot được. Lỗi này chỉ xác định khi đã kiểm tra các lỗi về nguồn và CPU xong.
- Báo lỗi: Bios check sum error,
Cách xử lý:
- Nếu lên hình mà báo lỗi là do hết pin nuôi CMOS hoặc đã cài đặt trình CMOS setup sai.
- Lỗi không boot (ngòai lỗi nguồn và CPU ra) thì cần nạp lại chip BIOS.
Hệ điều hành là một chương trình chạy trên máy tính, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính.
Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng.
Nhiệm vụ của hệ điều hành
Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa và bo mạch âm thanh,...
Thực hiện một số thao tác cơ bản trong máy tính như các thao tác đọc, viết tập tin, quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu.
Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng thường là thông qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đó các ứng dụng có thể gọi tới.
Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy. Các lệnh này gọi là lệnh hệ thống (system command).
Ngoài ra hệ điều hành, trong vài trường hợp, cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng dụng thông thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản....
Chip I/O là một vi mạch tổng hợp trên bo mạch chủ có chức năng giao tiếp trung gian giữa chipset cầu nam và các giao diện ngoại vi. chip I/O thường thấy trên các bo mạch chủ trước đây.
Các chip I/O thường dùng cho các giao tiếp với các thiết bị ngoại vi có băng thông thấp.
chip I/O thường cung cấp tối thiểu các chức năng dưới đây:
Bộ điều khiển các ổ đĩa mềm (floppy controller)
Bộ điều khiển cho một hoặc hai cổng nối tiếp (serial port controller)
Bộ điều khiển cho cổng song song (parallel port controller)
Thực tế các chip I/O còn mở rộng tích hợp các tính năng khác nữa, ví dụ một chíp I/O của SMC có ký hiệu LPC47M102 trên bo mạch chủ VC820 ATX của Intel có thể tích hợp ngoài ba tính năng kể trên còn có các tính năng thêm dưới đây:
Một cổng song song đa kiểu: ECP/EPP
Giao diện cho bàn phím và chuột điều khiển (các chip Super I/O cũ không hỗ trợ giao diện này)
Super I/O cũng điều khiển cho các cổng giao tiếp cho thiết bị điều khiển chơi game trên máy tính (joystick), các giao tiếp hồng ngoại.
Chúng có thể được tích hợp thêm nhiều chức năng khác bởi sự tích hợp càng nhiều tính năng sẽ giúp cho giảm các linh kiện, vi mạch tổng hợp khác trên bo mạch chủ, và điều này làm giảm đáng kể giá thành sản xuất cho bo mạch chủ hoặc tổng thể đối với máy tính nói chung.
Các thế hệ máy tính trước đây thường phải dùng các bo mạch riêng cho các loại giao tiếp này.
Với một xu thế chung là tích hợp vào các chipset cầu nam và chip Super I/O nên càng ngày các bo mạch chủ càng được nhỏ gọn bởi không còn chứa nhiều các linh kiện để phục vụ các giao tiếp tối thiểu trên trực tiếp bo mạch chủ nữa. Xu hướng chung trong các thiết kế hiện nay là tích hợp tất cả vào chipset cầu nam.
Thậm trí một số hãng sản xuất linh kiện phần cứng như SiS, nVIDIA ngày nay trong một số sản phẩm của họ còn tích hợp toàn bộ các chipset cầu bắc, chipset cầu nam và super I/O vào chung một chíp tổng hợp duy nhất
Phân tích sơ đồ chân
10 – 16 là các chân nối từ FDD – I/O, chân số 10 điều khiển ghi data, 11 cho phép ghi,13 dò tìm track 0 bắt đầu ghi, 14 write protect.
31 – 48 chân quản lý máy in, chân 33 Busy chân này nhằm nhận biết khi nào máy in đang bận thì dữ liệu chuyển đến in sẽ tuần tự đợi để in. nhưng nếu chân này lúc nào cũng có 5V thì máy in báo bận và kg in. vậy ?
Các chân 49 – 85 loại ra các chân 59-66 là các chân quản lý cổng com, ở đây chủ yếu là các chân truyền Data.
59 – 66 quản lý keyboard chú ý chân 63 và 65 là các chân Clock phím và chuột nếu các chân này 5v thì phím chuột sẽ kg hoạt động.
88-90 quản lý mạch reset.
18 nhận xung clock 33 Mhz.
Chân 7 + 115 + 116 + 120 điều khiển quạt CPU
Chân giám sát và cảnh báo Beep 118.
95 – 102 điện áp lấy mẫu và điều khiển nguồn CPU
102 – 104 gồm các sensor đo nhiệt độ CPU
Ic dao động xung lock ( lock gen)
Mạch tạo xung Clock - Clock Gen
1 - Chức năng của mạch Clock Gen (Mạch tạo xung Clock)
Mạch Clock Gen là gì ?
Clock Gen (Clock Generator - Mạch tạo xung Clock)
- Xung Clock hay còn gọi là xung nhịp chủ của máy tính, nó chính xác về mặt thời gian vì vậy mà nó có thuật ngữ "Clock" tức là đồng hồ thời gian.
Ý nghĩa của xung Clock trên máy tính.
- Xung Clock trên máy tính có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó đi theo các dữ liệu Data để định nghĩa giá trị cho dữ liệu này, một dữ liệu Serial Data (dữ liệu nối tiếp) nếu không có xung Clock đi cùng thì nó trở nên vô nghĩa.
- Trên các hệ thống số, các IC xử lý tín hiệu số mà không có xung Clock thì nó không hoạt động được, vì vậy xung Clock là một điều kiện để cho các IC trên máy tính có thể hoạt động.
- Xung Clock còn có ý nghĩa để đồng bộ dữ liệu trong toàn hệ thống máy tính.
CPU chỉ hoạt động khi có đủ 3 điều kiện: Vcc, xung Clock và tín hiệu khởi động Reset
Chipset bắc chỉ hoạt động khi có đủ 3 điều kiện: Vcc, xung Clock và tín hiệu khởi động Reset
Đặc điểm nhận biết mạch Clock gen trên Mainboard
- Bạn hãy tìm trên Mainboard một IC (thường là IC có hai hàng chân) và bên cạnh có thạch anh 14.3MHz => đó chính là IC tạo xung Clock, IC và thạch anh tạo nên mạch Clock Gen.
Mạch Clock Gen trên Mainboard gồm một IC hai hàng chân có thạch anh 14,3MHz bên cạnh
Khi có điện áp VDD 3,3V cung cấp vào các mạch trong IC, mạch dao động tạo xung gốc bằng thạch anh 14,3MHz hoạt động tạo ra dao động chuẩn là 14,3MHz., sau đó các mạch tạo xung Clock sẽ lấy dao động chuẩn từ thạch anh rồi nhân với một tỷ lệ nhất định tạo ra các tần số xung Clock khác nhau
Chú thích:
- VDD - Chân điện áp cung cấp 3,3V
- FS0, FS1, FS2 - Chân chọn tần số Clock cho CPU
- CPU_STOP - Tín hiệu ngưng hoạt động của CPU
- PCI_STOP - Tín hiệu ngưng hoạt động của PCI
- PWRDN# - Tín hiệu tắt nguồn
- SDATA - Trao đổi dữ liệu với Chipset nam và RAM
- SCLOCK - Trao đổi xung nhịp
- PWR_GD# - Tín hiệu báo sự cố của của nguồn ATX
và các mạch ổn áp trên Main
- XTAL - Chân thạch anh
CK_CPU - Xung Clock cấp cho CPU
- CK_MCH - Xung Clock cấp cho Chipset bắc
- CK_AGP - Xung Clock cấp cho Card Video
- CK_ICH - Xung Clock cấp cho Chipset nam
- CK_FWH - Xung Clock cấp cho ROM BIOS
- CK_LPC - Xung Clock cấp cho IC- SIO
- CK_LAN - Xung Clock cấp cho IC Card Net onboard
- CK_MPC - Xung Clock cấp cho khe PCI
- CK_SLOT - Xung Clock cấp cho khe PCI
- CK-14M - Xung cấp cho các IC Chipset nam,
SIO, Card video
Điều kiện để cho CPU hoạt động:
- Có điện áp VCORE cấp cho CPU (1)
- Có xung Clock (2)
- Có tín hiệu CPU_RST# (tín hiệu khởi động CPU từ Chipset bắc) (3)
- Có tín hiệu PWR_OK (tín hiệu báo các mạch ổn áp và nguồn ATX đã tốt) (4)
Bốn điều kiện trên trùng với các điều kiện để có tín hiệu Reset hệ thống,
vì vậy khi Mainboard đã có tín hiệu Reset hệ thống thì các điều kiện trên cũng đã có.
- Socket kết nối CPU với Mainboard tiếp xúc tốt (5)
- CPU có tốc độ BUS được Mainboard hỗ trợ (6)
- CPU nạp được chương trình BIOS (7)
Sau khi Mainboard có tín hiệu Reset hệ thống thì cần có thêm ba điều kiện (5), (6), (7) như ở trên để CPU có thể hoạt động.
Phân tích quá trình khởi động trên:
- Khi bật công tắc mở nguồn Power ON => hoạt động cung cấp các điện áp xuống Mainboard, đồng thời báo tín hiệu P.G (Power Good) xuống mạch Logic của Mainboard.
- Mạch ổn áp VRM (mạch cấp nguồn cho CPU) hoạt động cung cấp điện áp VCORE cho CPU và báo tín hiệu VRM_GD (tín hiệu báo mạch ổn áp VRM đã tốt) xuống mạch Logic.
- Mạch Logic (tích hợp trong SIO hoặc Chipset nam hoặc trên IC-Logic) sẽ kiểm tra các tín hiệu báo sự cố trên (các Mainboard đời mới, mạch Logic kiểm tra cả tín hiệu báo về từ mạch ổn áp cho Chipset và RAM), khi nguồn ATX và các mạch ổn áp hoạt động tốt, mạch Logic sẽ cho ra tín hiệu PWRGD_ICH (báo cho Chipset nam tình trạng các mức nguồn đã tốt)
- Chipset nam cho ra tín hiệu Reset hệ thống khi có đủ các điều kiện cần thiết.
- Tín hiệu Reset hệ thống (PCI_RST#) sẽ khởi động Chipset bắc và các thành phần khác trên Mainboard
- Chipset bắc hoạt động và cho ra tín hiệu CPU_RST# để khởi động CPU
- CPU hoạt động và phát tín hiệu để truy cập BIOS
- Nạp được chương trình BIOS, CPU sẽ duy trì sự hoạt động, đồng thời nó sử dụng chương trình BIOS để tiếp tục khởi động và kiểm tra các thành phần của máy...
Nguồn Stanby trong laptop
Trong máy laptop các ic quản lý nguồn và tạo nguồn stanby đc sử dụng khá đa dạng. Ở đây tôi chỉ nêu ra những ic thông dụng nhất
Đối với các dòng máy PII và PIII thường sử dụng IC Max 1632,1635 OR LTC 1628
Đối với dòng máy DELL và sony dùng LTC 1628
Dòng máy IBM T30 & T40 dùng IC MAX 1631 hay bị lỗi.
Dòng máy Centrino, soloma dùng IC Max 1999
Dòng máy Dual core dùng IC Max 8743
Các chức năng chủ yếu của các ic nguồn này là tạo ra các mức nguồn 3v và 5v, đồng thời tạo ra 12v và 2,5v để kích mở và shutdown máy
Nguồn trên main laptop
Nguồn cung cấp cho CPU:
CPU PIII: 1.2v : 1.3v
CPU P4 socket 478 giống CPU máy PC: 1.5v
Pentium M và Centrino: 1.3v
Các dòng DUAL CORE: 1.1v.
NGUỒN RAM:
SDRAM: 3.3v; DDR1: 2,5v; DDR2: 1.8v. Chip I/O: 5v & 3,3v.
HDD, CD,DVD: 5V; LAN,WIFI: 5V; LCD: 3.2V; AUDIO: 5V, 3V;
KEYBOARD: 5V & 3.3V.
CHIP BẮC: CÁC MÁY ĐỜI CŨ CÓ NGUỒN 1.5V ĐẾN 1.8V. CÁC MÁY ĐỜI SAU CHẠY CÙNG VỚI NGUỒN CPU.
CHIP NAM: 1.2V ĐẾN 1.5V
CPU đối với LAPTOP thì công nghệ đánh giá hơi khác 01 chút so với PC.
CÁC CPU PII Đến PIII thì laptop dùng CPU Pentium MOBILE nhằm tiết kiệm điện năng.
Sau đó chuyển sang dòng Pentium M cao hơn là đời Centrino, Sonoma và mới nhất là SANTA RoSA
Đây là chuẩn công nghệ được đánh giá trên 01 tập hợp các thiết bị chứ không chỉ riêng lẻ là 01 chip CPU
Laptop dùng công nghệ Centrino:
CPU là pentium M, có FSB(tốc độ bus) là 400, Ram có BUS 400MHZ. Mainboard dùng chipset 855 và car wifi 802.11b
Laptop dùng công nghệ Sonoma:
CPU là pentium M, có CACHE là 02M, có FSB(tốc độ bus) là 533, Ram có BUS 533MHZ. Mainboard dùng chipset 915 và car wifi 802.11g
Laptop dùng công nghệ Santa Rosa được đánh giá khá cao:
CPU là Core 2 duo , có CACHE là 02M, có FSB(tốc độ bus) là 800, Ram có BUS 667MHZ. Mainboard dùng chipset 965 và car wifi 4965g
Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều AC - đơn vị đo là ~V
Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC - đơn vị đo là --V
Chú ý : 2 đơn vị đo gần giống nhau. Nên để thang đo cao hơn điện áp cần đo 1 nấc ( tránh sai số )
Đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là đo điện trở (ohm), đo điện áp dc (-v), đo điện áp ac (~v) và đo dòng điện (a) tương ứng 4 đơn vị đo
Không nên để thang đo dòng mmA để đo AC vì nếu đo như vậy đồng hồ sẽ …… bốc khói
Không nên để thang đo điện trở MΩ để đo AC vì nếu đo như vậy đồng hồ sẽ …… bốc khói
ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
NGUY?N HNG ANH
Ks. ĐIỆN-ĐIỆN TỬ &.CNTT
LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
BÀI 1
ĐIỆN TRỞ
CHƯƠNG
1
Điện trở là gì? Ta hiểu một cách đơn giản- điện trở là sự cản trở dòng điện của 1 vật dẫn điên, nếu 1 vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở vô cùng lớn.
Tuân theo định luật Ohm
R = U/I
R : điện trở (Ohm)
U : Điện áp đặt vào 2 đầu điện trở (V)
I : Cường độ dòng điện chạy qua điện trở (A)
Các trị số của điện trở
1K? = 103?
1M? = 103 K?
1G? = 103 m? = 109?
Kí hiệu của điện trở PR,RN, R hoặc r
Còn có nhiều loại điện trở: Điện trở nhiệt, điện trở dây quấn, quang trở.v.v
* CÁCH GHÉP ĐIỆN TRỞ
1. Ghép nối tiếp nhiều điện trở
Điện trở tương đương của nhiều điện trở ghép nối tiếp là :
Rtđ = R1 + R2 + R3 + . + Rn
Cách ghép này làm tăng trị số điện trở trong mạch nhánh.
1. GHÉP SONG SONG NHIỀU ĐIỆN TRỞ
Điện trở tương đương của nhiều điện trở ghép song song là
1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + 1/R3 + . + 1/Rn
Cách ghép này làm giảm trị số điện trở trong mạch nhánh.
* XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ
1.Cách ghi trực tiếp :
Thường là những điện trở công suất lớn (vài W). Giá trị được ghi trực tiếp trên thân điện trở.
VD1 : 2?J20W : - Điện trở có giá trị là 2 Ohm
- Công suất 20 W
- Sai số : +/- 5%
VD2 : 4.7?K5W: Điện trở có giá trị:?; Công suất :?; Sai số :?
Dung sai được ghi bằng chữ :
J = +/- 5%; K = +/- 10%; M = +/- 20%; F = +/- 1%; G = +/- 2%
Trong đtdđ thì giá trị điện trở được ghi trong sơ đồ mạch.
2.Cách ghi theo qui luật vòng màu :
Những điện trở có công suất nhỏ, giá trị điện trở được xác định
bằng các vòng màu.
Thường thấy trong các mạch điện tử dân dụng.
Dựa theo vòng màu hãy xác định giá trị điện trở, độ sai số.
Được thể hiện ở bảng sau.
Cách ghi giá trị trên điện trở:
Cách ghi trực tiếp: Trường hợp điện trở lớn (điện trở công suất) có thể ghi trực tiếp lên thân của chúng như mô tả bởi bảng 1 và hình 2. Để chỉ sai số, dùng chữ cái đặt sau cùng. F = ? 1%, G = ? 2%, J = ? 5%, K = ? 10%
Ví dụ: 5K6K = 5,6 k? ? 10% ; R47J = 0,47 ? ? 5%
Bảng 1. Cách ghi trực tiếp giá trị điện trở
Đối với các điện trở 5 vòng màu: Đây là loại điện trở chính xác (sai số nhỏ khoảng 1% đến 2%). Cách đọc trị số cũng giống như loại bốn vòng màu, với ba vòng đầu là các số thứ nhất, thứ hai và thứ ba, vòng thứ tư là bội số (số số 0 thêm vào sau ba chữ số đầu) và vòng thứ năm là sai số
Chú ý: Trường hợp chỉ có ba vòng màu, sai số điện trở là 20%
Với các MainBoard máy vi tính hiện nay thì giá trị điện trở được ghi trên thân điện trở.
Cách đọc như sau: 103 =10*103 = 10.000? = 10K?
102 = 10*100 = 1000 ? = 1K?
BÀI 2
TỤ ĐIỆN
CHƯƠNG
1
Cấu tạo
Gồm hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau,
Ở giữa là một chất cách điện gọi là lớp điện môi.
Lớp điện môi trong tụ điện là: giấy, dầu, mica, gốm...v.v
Chất cách điện được lấy làm tên gọi cho tụ điện.
Ví dụ: Tụ điện giấy, tụ điện dầu, tụ điện gốm.v.v
Tụ điện là một linh kiện thụ động có khả năng tích trữ năng lượng điện, khi kết hợp với điện trở nó sẽ có nhiều công dụng trên thực tế.
Cấu tạo
Tụ điện
Ghép nối tiếp hai tụ điện
Công thức tính điện dung tương đương
1/C = 1/C1 + 1/C2
Ghép song song hai tụ điện
Công thức tính điện dung tương đương
C = C1 +C2
CUỘN CẢM
CẤU TẠO:
Cuộn dây là một dây dẫn điện có bọc bên ngoài một lớp sơn (vecni) cách điện,
được quấn thành nhiều vòng liên tiếp nhau trên một lõi cách điện.
Bên trong lõi là vật liệu dẫn từ tốt.
Lõi của cuộn dây có thể là một ống rổng (), sắt bụi hay sắt lá.
Ký Hiệu: L
Cuộn dây lõi sắt lá dùng cho dòng điện xoay chiều tần số thấp,
Lõi sắt bụi cho tần số cao vào lõi không khí cho tần số rất cao.
Bộ biến áp là linh kiện dùng để tăng hoặc giảm điện áp
của các dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
BỘ BIẾN ÁP
Cấu tạo:
Biến áp gồm hai hay nhiều cuộn dây có bọc lớp sơn
cách điện quấn chung trên cùng một lõi thép ( mạch từ ).
Lõi của biến áp có thể là loại sắt lá,
sắt bụi hay là lõi không khí.
Cuộn dây nhận dòng điện xoay chiều vào là cuộn sơ cấp L1
cuộn dây lấy dòng điện xoay chiều ra là cuộn thứ cấp L2.
+
-
BÀI 3
TRANSISTOR BJT
Transistor là linh kiện bán dẫn gồm ba lớp bán dẫn tiếp giáp nhau tạo thành hai mối nối P - N.
Tùy theo cách xếp đặt thứ tự ba vùng bán dẫn mà ta có hai loại transistor là PNP và NPN.
Ba vùng bán dẫn được nối ra ba chân gọi là
Cực phát E (Emitter); Cực nền B (Base), Cực thu C (Collector)
Cực phát E và cực thu C tuy cùng chất bán dẫn nhưng do kích thước
và nồng độ pha tạp chất
khác nhau nên không thể hoán đổi nhau được.
Để phân biệt hai loại transistor PNP và NPN người ta dùng ký hiệu
mũi tên ở cực E để chỉ chiều dòng điện IE.
Transistor PNP và NPN còn được gọi là transistor
lưỡng nối viết tắt là BJT (Bipolar Junction Transistor).
Phân cực BJT
IC ? IE = ?IB "chính là hệ số khuyếch đại"
Đo diode hoặc thông mạch
Đo ohm hoặc tổng trở
Đo điện DC
Đo AC
Đo dòng DC
Đo dòng AC
OFF
Khi ghép nhiều linh kiện rời thành một mạch điện
tử phức tạp có một số vấn đề phát sinh:
Mạch cồng kềnh
Không hoàn toàn giống nhau
Phát sinh các thành phần ký sinh (điện dung, điện cảm
Để giảm thiểu các yếu tố trên, người ta tích hợp nhiều
linh kiện vào trong một khối bán dẫn nhỏ, gọi là vi mạch (IC).
Hình dạng các IC
Các linh kiện được tích hợp bao gồm: Transistor BJT, UJT, FET, SCR, Triac, Diac, Diode, Điện trở và một số linh kiện bán dẫn khác . Tụ điện, cuộn cảm, thạch anh. không tích hợp được vào IC
BÀI THỰC TẬP 1
NHẬN DẠNG VÀ ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ
Học thuộc cách đọc trị số điện trở theo các qui luật khác nhau.
Điện trở 3 vòng màu :
Điện trở 4 vòng màu :
NHẬN DẠNG VÀ ĐỌC TRỊ SỐ TỤ ĐIỆN
Mạch VRM ổn áp nguồn cho CPU trên mainboard MSI
Do ki?m tra t? hố l?c ngu?n (tho t? ra ngồi)
Tho t? l?c c?n ki?m tra ra ngồi
Chu?n b? m?t t? l?c t?t (ho?c t? m?i)
cĩ di?n dung tuong duong
Ch?nh d?ng h? ? thang X 10 ?
Do vo hai d?u t? l?c v d?o chi?u que do,
quan st m?c d? phĩng n?p c?a kim d?ng h?
N?u d? phĩng n?p c?a t? cu b?ng v?i t? m?i thì t? cu cịn t?t
N?u d? phĩng n?p y?u hon t? m?i thì t? cu (c?n ki?m tra) b? km
North Bridge (Chipset bắc)
- Chipset bắc có nhiệm vụ điều khiển các thành phần có tốc độ cao như CPU, RAM và Card Video
- Chipset điều khiển về tốc độ BUS và điều khiển chuyển mạch dữ liệu, đảm bảo cho dữ liệu qua lại giữa các thành phần được thông suốt và liên tục, khai thác hết được tốc độ của CPU và bộ nhớ RAM
- Có thể ví Chipset giống như một nút giao thông ở một ngã tư, điều khiển chuyển mạch như các đèn xanh đèn đỏ cho phép từng luồng dữ liệu đi qua trong một khoảng thời gian nhất định, còn điều khiển tốc độ BUS là mỗi hướng của ngã tư khác nhau thì các phương tiện phải chạy theo một tốc độ quy định.
Cách nhận dạng:
- Chip lớn nhất trên Mainboard., Thường được gắn thêm 1 miếng tản nhiệt., Nằm gần CPU và RAM.
Nhiệm vụ:
- Liên lạc giữa các thiết bị CPU, RAM, AGP hoặc PCI Express, và chip cầu nam.
- Một vài loại còn chứa chương trình điều khiển video tích hợp, hay còn gọi là Graphics and Memory Controller Hub (GMCH) hay VGA onboard.
Lỗi thường gặp:
Không nhận dạng CPU (CPU không chạy, tương tự như hở socket CPU)
- Không nhận RAM (Trường hợp nguồn RAM đã đủ).
- Không nhận VGA (trường hợp nguồn AGP hoặc PIC-E đủ) (hoặc mất VGA onboard)
Cách xử lý:
Không nhận dạng CPU (Card Test hiện C0, FF hoặc không hiện gì): có thể do hở socket (đè mạnh thử thì chạy) vệ sinh socket, hấp lại socket (nếu dạng chân gầm).
- Tất cả 3 lỗi thường gặp nêu trên đều phải hấp lại chip Bắc hoặc tháo chip Bắc ra làm chân đóng vô lại hoặc phải thay chip Bắc khác.
Chip cầu nam, hay còn gọi là I/O Controller Hub (ICH), là một chip đảm nhiệm những việc có tốc độ chậm của bo mạch chủ trong chipset. Khác với chip cầu bắc, chip cầu nam không được kết nối trực tiếp với CPU.
Cách nhận dạng:
- Lớn thứ nhì trên main (chỉ thua Chip cầu Bắc)
- Có 2 chip lớn, chíp thứ nhất là cầu Bắc thì chip còn lại là chip cầu NAM.
Nhiệm vụ:
- Quản lý và giao tiếp với các thành phần như: các khe PCI, giao tiếp USB, chip Sound, chip LAN, BIOS ROM, chip SIO (Riêng SIO sẽ quản lý: Keyboard, mouse, FDD, COM, LPT)
Lỗi thường gặp:
- Không kích được nguồn (thường gặp nhất). Kết hợp với chip SIO sẽ điều khiển mạch ngắt, mở nguồn.
- Mất xung reset (rất thường gặp)
- Chập chờn, không nhận, hoặc nhận mà không chạy các thiết bị như USB, HDD, CD, khe cắm PCI…
Cách xử lý:
- Riêng lỗi không kich nguồn or kg nguồn stanby sẽ đc giảng dạy phần nâng cao, tuy nhiên sau khi xác định lỗi là do chip NAM thì cách xử lý sẽ tương tự như chip Bắc. Đó là “hấp” lại chíp, “đá” chip, “làm chân lại” hoặc thay chip mới
Kinh nghiệm trong việc nhận dạng các chip set
Ta biết rằng chip bắc và chip nam cần có sự đồng bộ, do vậy theo 01 số chuẩn chung ta có thể nhận biết nhanh các cặp chip set này để thuận tiện hơn trong việc sửa chữa. Chip bắc nằm dưới miếng tản nhiệt? Mainboard AMD chip sis or via
BIOS ở đây là viết tắt của cụm từ tiếng Anh (Basic Input/Output System) có nghĩa là Hệ thống nhập/xuất cơ bản. BIOS nằm bên trong máy tính cá nhân, trên bo mạch chính. BIOS được xem như là chương trình được chạy đầu tiên khi máy tính khởi động. Chức năng chính của BIOS là chuẩn bị cho máy tính để các chương trình phần mềm được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ (chẳng hạn như ổ cứng, đĩa mềm và đĩa CD) có thể được nạp, thực thi và điều khiển máy tính. Quá trình này gọi là khởi động.
Tuy nhiên, thuật ngữ BIOS ngày nay chỉ một chương trình phần mềm khác được chứa trong các chip có sẵn trên bản mạch chính như PROM, EPROM và nó nắm giữ các chức năng chuẩn bị cho máy đồng thời tìm ra ổ nhớ cũng như liên lạc và giao sự điều hành máy lại cho hệ điều hành.
BIOS được chứa sẵn (thường ở dạng nén dữ liệu) trong các con chip như là PROM, EPROM hay bộ nhớ flash của bo mạch chính. Khi máy tính được mở qua công tắc bật điện hay khi được nhất nút reset, thì BIOS được khởi động và chương trình này sẽ tiến hành các thử nghiệm khám nghiệm trên các ổ điã, bộ nhớ, bo hình, các con chip có chức năng riêng khác và các phần cứng còn lại.
Thông thường, BIOS tự giải nén vào trong bộ nhớ chính của máy tính và bắt đầu vận hành từ đây. Hầu hết các lắp đặt của BIOS ngày nay có thể thực thi cài đặt các chương trình giao diện CMOS. Bộ phận này (CMOS) là nơi lưu giữ các dữ liệu cài đặt chuyên biệt của người dùng; như thời gian, các đặc tính chi tiết của ổ đĩa, việc gán chức năng khởi động cho bộ điều khiển (controller) nào, hay ngay cả mật mã khởi động máy, ... CMOS được truy cập bởi BIOS.
Đối với hệ kiến trúc 80x86, mã nguồn BIOS của các máy PC và AT thời kỳ đầu đã có kèm Bản tham chiếu kĩ thuật IBM.
Trong hầu hết các lắp đặt của BIOS ngày nay, người dùng có thể lựa chọn thiết bị nào được khởi động trước: CD, đĩa cứng, đĩa mềm, ổ USB, hay các thiết bị lưu trữ tương thích. Thủ tục này đặc biệt hữu ích cho việc cài đặt các hệ điều hành hay khởi động từ CD/DVD khởi động được hay ổ USB khởi động được và cho việc lựa chọn thứ tự của việc kiểm tra sự hiện hữu của các vật liệu (media) khởi động được.
Một số BIOS cho phép người dùng lựa chọn hệ điều hành để nạp vào bộ nhớ (thường thấy khả năng này trong các máy mới có kiến trúc 64-bit như các hệ máy chủ Itanium của HP chẳng hạn).
Nhiệm vụ:
- Giao tiếp mức cơ bản nhất với người dùng từ lúc bật công tắt cho đến lúc hệ điều hành bắt đầu được load vào bộ nhớ mà ta gọi là BOOT.
- Cho phép thiết lập các cấu hình như: chọn ổ đĩa khởi động, chỉnh ngày giờ hệ thống, đặt mật khẩu bảo vệ…
Các lỗi thường gặp:
- Chip BIOS lỗi sẽ gây ra lỗi kich nguồn quay, máy không boot được. Lỗi này chỉ xác định khi đã kiểm tra các lỗi về nguồn và CPU xong.
- Báo lỗi: Bios check sum error,
Cách xử lý:
- Nếu lên hình mà báo lỗi là do hết pin nuôi CMOS hoặc đã cài đặt trình CMOS setup sai.
- Lỗi không boot (ngòai lỗi nguồn và CPU ra) thì cần nạp lại chip BIOS.
Hệ điều hành là một chương trình chạy trên máy tính, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính.
Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng.
Nhiệm vụ của hệ điều hành
Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa và bo mạch âm thanh,...
Thực hiện một số thao tác cơ bản trong máy tính như các thao tác đọc, viết tập tin, quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu.
Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng thường là thông qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đó các ứng dụng có thể gọi tới.
Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy. Các lệnh này gọi là lệnh hệ thống (system command).
Ngoài ra hệ điều hành, trong vài trường hợp, cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng dụng thông thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản....
Chip I/O là một vi mạch tổng hợp trên bo mạch chủ có chức năng giao tiếp trung gian giữa chipset cầu nam và các giao diện ngoại vi. chip I/O thường thấy trên các bo mạch chủ trước đây.
Các chip I/O thường dùng cho các giao tiếp với các thiết bị ngoại vi có băng thông thấp.
chip I/O thường cung cấp tối thiểu các chức năng dưới đây:
Bộ điều khiển các ổ đĩa mềm (floppy controller)
Bộ điều khiển cho một hoặc hai cổng nối tiếp (serial port controller)
Bộ điều khiển cho cổng song song (parallel port controller)
Thực tế các chip I/O còn mở rộng tích hợp các tính năng khác nữa, ví dụ một chíp I/O của SMC có ký hiệu LPC47M102 trên bo mạch chủ VC820 ATX của Intel có thể tích hợp ngoài ba tính năng kể trên còn có các tính năng thêm dưới đây:
Một cổng song song đa kiểu: ECP/EPP
Giao diện cho bàn phím và chuột điều khiển (các chip Super I/O cũ không hỗ trợ giao diện này)
Super I/O cũng điều khiển cho các cổng giao tiếp cho thiết bị điều khiển chơi game trên máy tính (joystick), các giao tiếp hồng ngoại.
Chúng có thể được tích hợp thêm nhiều chức năng khác bởi sự tích hợp càng nhiều tính năng sẽ giúp cho giảm các linh kiện, vi mạch tổng hợp khác trên bo mạch chủ, và điều này làm giảm đáng kể giá thành sản xuất cho bo mạch chủ hoặc tổng thể đối với máy tính nói chung.
Các thế hệ máy tính trước đây thường phải dùng các bo mạch riêng cho các loại giao tiếp này.
Với một xu thế chung là tích hợp vào các chipset cầu nam và chip Super I/O nên càng ngày các bo mạch chủ càng được nhỏ gọn bởi không còn chứa nhiều các linh kiện để phục vụ các giao tiếp tối thiểu trên trực tiếp bo mạch chủ nữa. Xu hướng chung trong các thiết kế hiện nay là tích hợp tất cả vào chipset cầu nam.
Thậm trí một số hãng sản xuất linh kiện phần cứng như SiS, nVIDIA ngày nay trong một số sản phẩm của họ còn tích hợp toàn bộ các chipset cầu bắc, chipset cầu nam và super I/O vào chung một chíp tổng hợp duy nhất
Phân tích sơ đồ chân
10 – 16 là các chân nối từ FDD – I/O, chân số 10 điều khiển ghi data, 11 cho phép ghi,13 dò tìm track 0 bắt đầu ghi, 14 write protect.
31 – 48 chân quản lý máy in, chân 33 Busy chân này nhằm nhận biết khi nào máy in đang bận thì dữ liệu chuyển đến in sẽ tuần tự đợi để in. nhưng nếu chân này lúc nào cũng có 5V thì máy in báo bận và kg in. vậy ?
Các chân 49 – 85 loại ra các chân 59-66 là các chân quản lý cổng com, ở đây chủ yếu là các chân truyền Data.
59 – 66 quản lý keyboard chú ý chân 63 và 65 là các chân Clock phím và chuột nếu các chân này 5v thì phím chuột sẽ kg hoạt động.
88-90 quản lý mạch reset.
18 nhận xung clock 33 Mhz.
Chân 7 + 115 + 116 + 120 điều khiển quạt CPU
Chân giám sát và cảnh báo Beep 118.
95 – 102 điện áp lấy mẫu và điều khiển nguồn CPU
102 – 104 gồm các sensor đo nhiệt độ CPU
Ic dao động xung lock ( lock gen)
Mạch tạo xung Clock - Clock Gen
1 - Chức năng của mạch Clock Gen (Mạch tạo xung Clock)
Mạch Clock Gen là gì ?
Clock Gen (Clock Generator - Mạch tạo xung Clock)
- Xung Clock hay còn gọi là xung nhịp chủ của máy tính, nó chính xác về mặt thời gian vì vậy mà nó có thuật ngữ "Clock" tức là đồng hồ thời gian.
Ý nghĩa của xung Clock trên máy tính.
- Xung Clock trên máy tính có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó đi theo các dữ liệu Data để định nghĩa giá trị cho dữ liệu này, một dữ liệu Serial Data (dữ liệu nối tiếp) nếu không có xung Clock đi cùng thì nó trở nên vô nghĩa.
- Trên các hệ thống số, các IC xử lý tín hiệu số mà không có xung Clock thì nó không hoạt động được, vì vậy xung Clock là một điều kiện để cho các IC trên máy tính có thể hoạt động.
- Xung Clock còn có ý nghĩa để đồng bộ dữ liệu trong toàn hệ thống máy tính.
CPU chỉ hoạt động khi có đủ 3 điều kiện: Vcc, xung Clock và tín hiệu khởi động Reset
Chipset bắc chỉ hoạt động khi có đủ 3 điều kiện: Vcc, xung Clock và tín hiệu khởi động Reset
Đặc điểm nhận biết mạch Clock gen trên Mainboard
- Bạn hãy tìm trên Mainboard một IC (thường là IC có hai hàng chân) và bên cạnh có thạch anh 14.3MHz => đó chính là IC tạo xung Clock, IC và thạch anh tạo nên mạch Clock Gen.
Mạch Clock Gen trên Mainboard gồm một IC hai hàng chân có thạch anh 14,3MHz bên cạnh
Khi có điện áp VDD 3,3V cung cấp vào các mạch trong IC, mạch dao động tạo xung gốc bằng thạch anh 14,3MHz hoạt động tạo ra dao động chuẩn là 14,3MHz., sau đó các mạch tạo xung Clock sẽ lấy dao động chuẩn từ thạch anh rồi nhân với một tỷ lệ nhất định tạo ra các tần số xung Clock khác nhau
Chú thích:
- VDD - Chân điện áp cung cấp 3,3V
- FS0, FS1, FS2 - Chân chọn tần số Clock cho CPU
- CPU_STOP - Tín hiệu ngưng hoạt động của CPU
- PCI_STOP - Tín hiệu ngưng hoạt động của PCI
- PWRDN# - Tín hiệu tắt nguồn
- SDATA - Trao đổi dữ liệu với Chipset nam và RAM
- SCLOCK - Trao đổi xung nhịp
- PWR_GD# - Tín hiệu báo sự cố của của nguồn ATX
và các mạch ổn áp trên Main
- XTAL - Chân thạch anh
CK_CPU - Xung Clock cấp cho CPU
- CK_MCH - Xung Clock cấp cho Chipset bắc
- CK_AGP - Xung Clock cấp cho Card Video
- CK_ICH - Xung Clock cấp cho Chipset nam
- CK_FWH - Xung Clock cấp cho ROM BIOS
- CK_LPC - Xung Clock cấp cho IC- SIO
- CK_LAN - Xung Clock cấp cho IC Card Net onboard
- CK_MPC - Xung Clock cấp cho khe PCI
- CK_SLOT - Xung Clock cấp cho khe PCI
- CK-14M - Xung cấp cho các IC Chipset nam,
SIO, Card video
Điều kiện để cho CPU hoạt động:
- Có điện áp VCORE cấp cho CPU (1)
- Có xung Clock (2)
- Có tín hiệu CPU_RST# (tín hiệu khởi động CPU từ Chipset bắc) (3)
- Có tín hiệu PWR_OK (tín hiệu báo các mạch ổn áp và nguồn ATX đã tốt) (4)
Bốn điều kiện trên trùng với các điều kiện để có tín hiệu Reset hệ thống,
vì vậy khi Mainboard đã có tín hiệu Reset hệ thống thì các điều kiện trên cũng đã có.
- Socket kết nối CPU với Mainboard tiếp xúc tốt (5)
- CPU có tốc độ BUS được Mainboard hỗ trợ (6)
- CPU nạp được chương trình BIOS (7)
Sau khi Mainboard có tín hiệu Reset hệ thống thì cần có thêm ba điều kiện (5), (6), (7) như ở trên để CPU có thể hoạt động.
Phân tích quá trình khởi động trên:
- Khi bật công tắc mở nguồn Power ON => hoạt động cung cấp các điện áp xuống Mainboard, đồng thời báo tín hiệu P.G (Power Good) xuống mạch Logic của Mainboard.
- Mạch ổn áp VRM (mạch cấp nguồn cho CPU) hoạt động cung cấp điện áp VCORE cho CPU và báo tín hiệu VRM_GD (tín hiệu báo mạch ổn áp VRM đã tốt) xuống mạch Logic.
- Mạch Logic (tích hợp trong SIO hoặc Chipset nam hoặc trên IC-Logic) sẽ kiểm tra các tín hiệu báo sự cố trên (các Mainboard đời mới, mạch Logic kiểm tra cả tín hiệu báo về từ mạch ổn áp cho Chipset và RAM), khi nguồn ATX và các mạch ổn áp hoạt động tốt, mạch Logic sẽ cho ra tín hiệu PWRGD_ICH (báo cho Chipset nam tình trạng các mức nguồn đã tốt)
- Chipset nam cho ra tín hiệu Reset hệ thống khi có đủ các điều kiện cần thiết.
- Tín hiệu Reset hệ thống (PCI_RST#) sẽ khởi động Chipset bắc và các thành phần khác trên Mainboard
- Chipset bắc hoạt động và cho ra tín hiệu CPU_RST# để khởi động CPU
- CPU hoạt động và phát tín hiệu để truy cập BIOS
- Nạp được chương trình BIOS, CPU sẽ duy trì sự hoạt động, đồng thời nó sử dụng chương trình BIOS để tiếp tục khởi động và kiểm tra các thành phần của máy...
Nguồn Stanby trong laptop
Trong máy laptop các ic quản lý nguồn và tạo nguồn stanby đc sử dụng khá đa dạng. Ở đây tôi chỉ nêu ra những ic thông dụng nhất
Đối với các dòng máy PII và PIII thường sử dụng IC Max 1632,1635 OR LTC 1628
Đối với dòng máy DELL và sony dùng LTC 1628
Dòng máy IBM T30 & T40 dùng IC MAX 1631 hay bị lỗi.
Dòng máy Centrino, soloma dùng IC Max 1999
Dòng máy Dual core dùng IC Max 8743
Các chức năng chủ yếu của các ic nguồn này là tạo ra các mức nguồn 3v và 5v, đồng thời tạo ra 12v và 2,5v để kích mở và shutdown máy
Nguồn trên main laptop
Nguồn cung cấp cho CPU:
CPU PIII: 1.2v : 1.3v
CPU P4 socket 478 giống CPU máy PC: 1.5v
Pentium M và Centrino: 1.3v
Các dòng DUAL CORE: 1.1v.
NGUỒN RAM:
SDRAM: 3.3v; DDR1: 2,5v; DDR2: 1.8v. Chip I/O: 5v & 3,3v.
HDD, CD,DVD: 5V; LAN,WIFI: 5V; LCD: 3.2V; AUDIO: 5V, 3V;
KEYBOARD: 5V & 3.3V.
CHIP BẮC: CÁC MÁY ĐỜI CŨ CÓ NGUỒN 1.5V ĐẾN 1.8V. CÁC MÁY ĐỜI SAU CHẠY CÙNG VỚI NGUỒN CPU.
CHIP NAM: 1.2V ĐẾN 1.5V
CPU đối với LAPTOP thì công nghệ đánh giá hơi khác 01 chút so với PC.
CÁC CPU PII Đến PIII thì laptop dùng CPU Pentium MOBILE nhằm tiết kiệm điện năng.
Sau đó chuyển sang dòng Pentium M cao hơn là đời Centrino, Sonoma và mới nhất là SANTA RoSA
Đây là chuẩn công nghệ được đánh giá trên 01 tập hợp các thiết bị chứ không chỉ riêng lẻ là 01 chip CPU
Laptop dùng công nghệ Centrino:
CPU là pentium M, có FSB(tốc độ bus) là 400, Ram có BUS 400MHZ. Mainboard dùng chipset 855 và car wifi 802.11b
Laptop dùng công nghệ Sonoma:
CPU là pentium M, có CACHE là 02M, có FSB(tốc độ bus) là 533, Ram có BUS 533MHZ. Mainboard dùng chipset 915 và car wifi 802.11g
Laptop dùng công nghệ Santa Rosa được đánh giá khá cao:
CPU là Core 2 duo , có CACHE là 02M, có FSB(tốc độ bus) là 800, Ram có BUS 667MHZ. Mainboard dùng chipset 965 và car wifi 4965g
Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều AC - đơn vị đo là ~V
Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC - đơn vị đo là --V
Chú ý : 2 đơn vị đo gần giống nhau. Nên để thang đo cao hơn điện áp cần đo 1 nấc ( tránh sai số )
Đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là đo điện trở (ohm), đo điện áp dc (-v), đo điện áp ac (~v) và đo dòng điện (a) tương ứng 4 đơn vị đo
Không nên để thang đo dòng mmA để đo AC vì nếu đo như vậy đồng hồ sẽ …… bốc khói
Không nên để thang đo điện trở MΩ để đo AC vì nếu đo như vậy đồng hồ sẽ …… bốc khói
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)