Bai giang công đoàn

Chia sẻ bởi Trần Quang Thái | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: bai giang công đoàn thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ
CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN
1
Phần thứ nhất
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
2
I- KH�I QU�T V? T�I CH�NH CD
1- Khỏi ni?m:
T�i chớnh cụng do�n l� m?t b? ph?n c?a h? th?ng t�i chớnh Nh� nu?c, nhung t�i chớnh cụng do�n cú tớnh d?c l?p tuong d?i trong thu - chi, trờn co s? can c? Lu?t Cụng do�n, Di?u l? Cụng do�n Vi?t Nam quy d?nh.
3

2- Hệ thống tài chính công đoàn (gồm 4 cấp)
Công đoàn cở sở ( Bao gồm CĐCS thành viên), nghiệp đoàn
Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam
LĐLĐ tỉnh, TP trực thuộc TW
Công đoàn ngành TW
LĐLĐ huyện, TP, CĐ ngành, CĐ cấp trên cơ sở
Công đoàn
cấp trên cơ sở
4
II. N?I DUNG THU C?A CDCS:
1. Thu 2% kinh phớ cụng do�n:
Th?c hi?n theo Thụng tu liờn t?ch s?: 119/2004/TTLT/BTC-TLD ng�y 8/12/2004 c?a B? T�i chớnh, T?ng Liờn do�n v? hu?ng d?n trớch n?p kinh phớ cụng do�n.


5

a) Đối tượng trích nộp KPCĐ:
- Cơ quan HCNN, đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, lực lượng vũ trang nơi có tổ chức công đoàn hoạt động (gọi tắt là cơ quan HCSN).
- Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (nơi có tổ chức công đoàn).
6
b) M?c v� can c? d? trớch n?p KPCD:
- Co quan HCSN th?c hi?n trớch n?p KPCD b?ng 2% qu? luong theo ng?ch, b?c v� cỏc kho?n ph? c?p luong (n?u cú).
- Cỏc DN trớch, n?p KPCD b?ng 2% qu? ti?n luong, ti?n cụng ph?i tr? cho ngu?i LD v� cỏc kho?n ph? c?p luong (n?u cú).
- Cỏc kho?n ph? c?p luong l�m can c? d? trớch, n?p KPCD g?m: Ph? c?p ch?c v?, ph? c?p ch?c v? b?u c?, ph? c?p trỏch nhi?m, ph? c?p thõm niờn, ph? c?p khu v?c.

7
c) Phuong th?c trớch, n?p KPCD:

+ D?i v?i co quan HCSN: H�ng thỏng, khi don v? rỳt kinh phớ tr? luong, d?ng th?i l?p gi?y rỳt KPCD n?p cho co quan cụng do�n qua kho b?c Nh� nu?c.
+ D?i v?i cỏc don v? khụng hu?ng luong t? ngõn sỏch Nh� nu?c v� cỏc DN: Giỏm d?c DN, Th? tru?ng CQ cú trỏch nhi?m trớch, n?p d? KPCD m?i quý m?t l?n v�o thỏng d?u quý cho Cụng do�n theo quy d?nh.


8
2% kinh phớ CD:
Trích nộp cấp trên 1%
Công đoàn cơ sở 1%

2. Thu 1% ĐPCĐ:
- Thực hiện theo hướng dẫn số: 826/HD-TLĐ ngày 01/6/2009 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam về việc hướng dẫn đóng đoàn phí công đoàn.
9
a. D?i tu?ng dúng DPCD:
- L� do�n viờn Cụng do�n dang sinh ho?t t?i cụng do�n co s?, nghi?p do�n.
b. M?c dúng v� phuong th?c thu DPCD:
* M?c dúng DPCD:
- Do�n viờn CD ? cỏc CDCS co quan HCSN M?c dúng DPCD b?ng 1% luong ng?ch b?c, ch?c v? ti?n luong theo h?p d?ng lao d?ng v� ph? c?p ch?c v?, ph? c?p trỏch nhi?m.
10
* Mức đóng ĐPCĐ (tt):
- Đoàn viên CĐ tại các CĐCS thuộc các thành phần kinh tế mức đóng ĐP bằng 1% tiền lương, tiền công doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức phải trả cho ĐV hàng tháng. Nhưng mức đóng đoàn phí của mỗi đoàn viên tối đa một tháng không quá 10% tiền lương tối thiểu chung theo quy định Nhà nước (Tiền lương tối thiểu của khu vực HCSN, sau đây gọi là tiền lương tối thiểu chung theo quy định của Nhà nước).

11
* Mức đóng ĐPCĐ (tt):
BCH CĐCS được quy định mức đóng ĐPCĐ bằng 1% tiền lương, tiền công DN, cơ quan, tổ chức phải trả cho ĐV hàng tháng ( không khống chế mức đóng ĐPCĐ của ĐV 1 tháng tối đa không quá 10% tiền lương tối thiểu chung) sau khi có ý kiến thoả thuận của ĐV.
Đối với DN, đơn vị thanh toán tiền lương, tiền công cho người LĐ vào cuối kỳ kế toán theo kết quả KD, kết quả hoạt động sự nghiệp-dịch vụ, hàng tháng chỉ tạm ứng tiền lương, tiền công thì CĐCS quyết định mức đóng ĐP của ĐV hàng tháng cho phù hợp với hướng dẫn trên.

12

* M?c dúng DPCD (tt):
- DVCD t?i cỏc nghi?p do�n, CDCS doanh nghi?p khú xỏc d?nh ti?n luong ti?n cụng thỡ DPCD dúng theo m?c ?n d?nh do BCH CDCS quy d?nh sau khi cú ý ki?n ch?p thu?n c?a CD c?p trờn tr?c ti?p du?c phõn c?p qu?n lý t�i chớnh CDCS, nhung m?c dúng t?i thi?u b?ng 1% luong t?i thi?u chung theo quy d?nh c?a Nh� nu?c.
- DVCD cụng tỏc ? nu?c ngo�i, m?c dúng DP b?ng 1% ti?n luong du?c hu?ng ? nu?c ngo�i theo ch? d? do Nh� nu?c quy d?nh. DV dang LD ? nu?c ngo�i m?c dúng DP b?ng 1% ti?n luong ho?c ti?n
13
* Mức đóng ĐPCĐ (tt):
công theo HĐLĐ, nhưng tối đa không quá 10% tiền lương tối thiểu chung theo quy định Nhà nước.
- ĐVCĐ ốm,đau, thai sản,TNLĐ hưởng trợ cấp BHXH từ l tháng trở lên thì trong thời gian ĐV nghỉ làm việc hưởng trợ cấp BHXH không phải đóng ĐP. ĐVCĐ mất việc làm, không có thu nhập hoặc nghỉ việc riêng từ l tháng trở lên không hưởng TL, tiền công thì trong thời gian đó không phải đóng ĐP, tổ CĐ lập danh sách báo cáo CĐCS số ĐV không phải đóng ĐP hàng tháng.
14
* Phuong th?c thu do�n phớ CD:
- Do�n phớ CD do do�n viờn t? nguy?n dúng cho CDCS h�ng thỏng.
- Do�n phớ CD thu qua luong h�ng thỏng sau khi cú ý ki?n th?a thu?n c?a do�n viờn.
1% ĐPCĐ:
Trích nộp cấp trên 0,3%
Công đoàn cơ sở 0,7%
15
- T?ng kinh phớ c?p trờn qu?n lý:





- T?ng kinh phớ c?p co s? qu?n lý:


1,3% Kinh phí, đoàn phí:
1% kinh phớ CD
0,3% đoàn phí CĐ
1,7% Kinh phí, đoàn phí:
1% kinh phí CĐ
0,7% đoàn phí CĐ
16
3. Thu khác:
- Kinh phí do cơ quan, đơn vị, DN cấp mua sắm phương tiện hoạt động CĐ, hỗ trợ kinh phí cho CĐCS hoạt động ( theo Điều 17 Nghị định số 133/NĐ-HĐBT ngày 20/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng).

17
18
III. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI CHI CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ:

Thực hiện theo Quyết định số: 1375/QĐ-TLĐ ngày 16/10/2007 của Đoàn Chủ tịch TLĐ Quy định về nội dung phạm vi thu - chi ngân sách CĐCS. Các mục chi cụ thể như sau:
Phần chi
10% Chi quản lý hành chính.
20% Chi thăm hỏi, cán bộ đoàn viên
40% Chi hoạt động phong trào, chi khác.
30% Lương, phụ cấp, các khoản phải nộp theo lương của CBCĐ chuyên trách; Phụ cấp CBCĐ không chuyên trách.
19
1. Lương, phụ cấp và các khoản đóng góp:
Lương, PC và các khoản đóng góp...của CBCT CĐ theo quy định của Đảng, Nhà nước đối với CB đảng, đoàn thể và hướng dẫn của Tổng LĐLĐ VN.
2. Phụ cấp CBCĐ không chuyên trách:
PC kiêm nhiệm của Chủ tịch, Phó Chủ tịch CĐCS hoạt động không chuyên trách; PC trách nhiệm của: UV BCH, Chủ tịch CĐ bộ phận, tổ trưởng CĐ; kế toán, thủ quỹ CĐCS thực hiện theo QĐ số 1262/QĐ-TLĐ ngày 19/9/2007 và Công văn số 374/TLĐ ngày 5/3/2008 của Tổng LĐLĐ VN .
20
3.Chi quản lý hành chính:
- Chi họp BCH, đại hội CĐCS, mua VP phẩm,...
4.Chi hoạt động phong trào:
4.1. Chi HĐ bảo vệ cán bộ, đoàn viên CĐ,CNVC-LĐ:
Chi bồi dưỡng cho người trực tiếp chuẩn bị tài liệu, nội dung,.. cho CĐCS thương lượng ký kết TULĐ tập thể, giải quyết tranh chấp LĐ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của CNVC-LĐ.
21

4.2- Chi huấn luyện:

- Chi thù lao giảng viên, bồi dưỡng học viên, nước uống, tài liệu...
- Chi tiền công tác phí, tiền mua tài liệu ...

22
23
4.3- Chi tuyên truyền, giáo dục:

- Chi hỗ trợ tổ chức học bổ túc văn hóa cho CNVC -LĐ.
- Chi mua sách báo, tạp chí.
- Chi tuyên truyền, vận động phát triển ĐV;
- Chi tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho CNVC – LĐ.





4.3- Chi tuyên truyền, giáo dục (tt):

- Chi thù lao báo cáo viên, nước uống trong các buổi nói chuyện thời sự, chính sách, pháp luật,..do CĐCS tổ chức.
- Chi tọa đàm, gặp mặt đoàn viên, cộng tác viên tích cực thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của tổ chức công đoàn.

24
4.4. Chi về hoạt động VHVN, thể thao:
- Chi XD gia đình văn hóa, khu VH, phòng chống tệ nạn xã hội trong CNVC-LĐ.
- Chi tổ chức cho CNVC-LĐ thưởng thức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật.
- Chi thưởng cho tập thể, cá nhân xuất sắc trong các phong trào VHVN, Thể dục thể thao.
- Các khoản chi mua sắm phương tiện hoạt động VHVN, Thể dục thể thao.
25
4.5. Chi về hoạt động thi đua.
Chi hỗ trợ hoạt động thi đua (Phát động thi đua, sơ kết, tổng kết phong trào TĐ ) do CĐCS phối hợp với cơ quan, DN tổ chức; Tổ chức hội thi về LĐSX ( Thi về LĐ giỏi, bàn tay vàng và an toàn vệ sinh LĐ, . . .) khen thưởng các chuyên đề hoạt động CĐ;
Chi hỗ trợ Tổ chức gặp mặt, toạ đàm với CSTĐ, LĐ giỏi, những người có thành tích xuất sắc về năng suất, chất lượng, hiệu quả , có nhiều sáng kiến, tiết kiệm.
26
4.6. Chi khen thưởng CBĐV:
Chi khen thưởng cho các tập thể, cá nhân trong đơn vị theo Quy chế khen thưởng của Tổng LĐLĐ Việt Nam.
4.7. Chi các hoạt động phong trào khác:
Chi hỗ trợ khen thưởng, động viên con CNVC-LĐ của CĐCS học giỏi, đạt giải trong các kỳ thi trong nước và quốc tế, học sinh nghèo vượt khó học giỏi; hỗ trợ tổ chức ngày QT thiếu nhi, Trung thu, trại hè cho con CNVC-LĐ.
27

5. Chi thăm hỏi cán bộ đoàn viên:
- Chi thăm hỏi cán bộ, đoàn viên ốm đau, thai sản, tai nạn, gia đình có việc hiếu, việc hỉ của cán bộ, đoàn viên.
6. Chi khác:
Chi hoạt động XH, từ thiện: Giúp CNVC-LĐ bị thiên tai bão lụt, chất độc màu da cam, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

28
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CĐ CƠ SỞ:
1. Phân cấp quản lý tài chính của CĐCS:
CĐCS là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống tổ chức quản lý của tổ chức công đoàn. Ngân sách CĐCS bao gồm thu- chi của công đoàn cơ sở. BCH CĐCS có trách nhiệm đôn đốc việc trích chuyển kinh phí, thu đoàn phí của đơn vị cho CĐCS, kiểm tra việc lập Dự toán, Quyết toán và trích nộp kinh phí , đoàn phí cho công đoàn cấp trên trực tiếp quản lý theo quy định.
2. Trách nhiệm của Công đoàn cơ sở.
a) Lập kế hoạch ngân sách CĐ hàng năm:
CĐCS phải lập kế hoạch thu - chi ngân sách và báo cáo lên công đoàn cấp trên (căn cứ nhiệm vụ của năm kế hoạch và sự biến động về tài chính trong năm kế hoạch) Chậm nhất vào ngày 15/10 năm trước.
Công đoàn cấp trên duyệt Dự toán của CĐCS, dự toán được duyệt là kế hoạch ngân sách năm mang tính pháp nhân.

b) Chấp hành ngân sách:
Chấp hành nhiệm vụ thu- chi: Là thu đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ chính sách, đảm bảo nhu cầu chi cho hoạt động của Công đoàn cơ sở và phải chi tiêu theo kế hoạch đã được duyệt trên cơ sở các quy định, hướng dẫn của Bộ Tài chính và Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam.
c) Quyết toán ngân sách với CĐ cấp trên:
Báo cáo quyết toán Thu- Chi ngân sách phản ảnh mọi hoạt động tài chính cụ thể để giúp tổ chức công đoàn đánh giá, kiểm tra kết qủa Thu – Chi tài chính ở Công đoàn cơ sở.
Công đoàn cơ sở lập Báo cáo quyết toán và trích nộp kinh phí, đoàn phí cho Công đoàn cấp trên đúng thời gian quy định. Đồng thời phân tích đánh giá hiệu qủa sử dụng các nguồn quỹ ở Công đoàn cơ sở.
c) Quyết toán ngân sách với CĐ cấp trên(TT):
Niên độ kế toán tính theo năm dương lịch, bắt đầu ngày 01/01 đến hết ngày 31/12/năm.
Thời gian lập và gửi Báo cáo:
- Đối tượng áp dụng: Tất cả các đơn vị có tổ chức công đoàn đều phải lập và gửi báo cáo tài chính theo đúng quy định.
- Thời gian nộp báo cáo:
+ Báo cáo quyết toán quý: Chậm nhất là 10 ngày sau khi kết thúc quý(cơ sở); 25 ngày sau khi kết thúc quý(Huyện, TP, TX).
c) Quyết toán ngân sách với CĐ cấp trên(TT):
Báo cáo năm: Chậm nhất là 15 ngày sau khi kết thúc năm( cơ sở); 30 ngày sau khi kết thúc năm( Huyện, TP, TX)

d) Kiểm tra quản lý, sử dụng chế độ tài chính công đoàn:
Phối hợp với cơ quan Tài chính cùng cấp để tăng cường công tác quản lý các nguồn thu- chi theo quy định của Nhà nước và Tổng Liên đoàn lao động Việt nam. Tổ chức kiểm tra việc sử dụng ngân sách của Công đoàn cơ sở.
d) Kiểm tra quản lý, sử dụng chế độ tài chính công đoàn (tt)
Kiểm tra kế toán là một biện pháp đảm bảo cho các quy định về kế toán, chấp hành nghiêm chỉnh số liệu kế toán được chính xác, trung thực, khách quan.
Việc kiểm tra kế toán phải được thường xuyên, liên tục có hệ thống, mọi hoạt động của đơn vị đều phải được kiểm tra kế toán. Mỗi đơn vị kế toán cấp cơ sở phải được cơ quan chủ quản kiểm tra kế toán ít nhất một năm /1lần xét duyệt quyết toán năm.
d) Kiểm tra quản lý, sử dụng chế độ tài chính công đoàn(tt)
Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép sổ sách kế toán, chứng từ kế toán, thực hiện các chế độ tài chính và các mẫu biểu theo quy định của Bộ tài chính - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Chủ tịch CĐ (chủ tài khoản) và kế toán CĐ phải chịu trách nhiệm về các số liệu, tài liệu liên quan của Công đoàn cấp mình.
Mẫu số: B07-TLĐ
Công đoàn cấp trên:.....
Công đoàn:..................
Loại hình đơn vị:.........
BÁO CÁO
QUYẾT TOÁN THU, CHI NGÂN SÁCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
Quý........Năm..........

A- CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN:
- Số lao động:........người. - Số CB chuyên trách CĐ.....người.
- Số đoàn viên:......người. - Tổng quỹ tiền lương............đồng.
37
B- CÁC CHỈ TIÊU THU, CHI NSCĐ
38
39
C- THUYẾT MINH VÀ KIẾN NGHỊ CỦA CĐCS
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ TOÁN CĐCS TM. BAN CHẤP HÀNH
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)




D- NHẬN XÉT CỦA CÔNG ĐOÀN CẤP TRÊN:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày........tháng.........năm.....
CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỞNG BAN TÀI CHÍNH TM/ BAN THƯỜNG VỤ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
40
Phần thứ hai
CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP ĐỐI VỚI CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
41
Ngày 19/9/2007 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã ban hành Quyết định số 1262/QĐ-TLĐ về việc thực hiện phụ cấp kiêm nhiệm và phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ công đoàn;
Công văn số 374/TLĐ ngày 05/3/2008 của Tổng Liên đoàn quy định bổ sung và hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp đối với cán bộ công đoàn.
42
I. PHỤ CẤP KIÊM NHIỆM:
1. Đối tượng và phạm vi áp dụng:
Chủ tịch và Phó Chủ tịch CĐ các cấp không hưởng lương từ ngân sách CĐ, hoạt động không chuyên trách.
2. Nguyên tắc và điều kiện hưởng phụ cấp:
- Người kiêm nhiệm một hoặc nhiều chức vụ lãnh đạo trong tổ chức CĐ chỉ được hưởng một mức phụ cấp kiêm nhiệm cao nhất trong suốt thời gian giữ chức vụ đó.

43
- Khi thôi giữ chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch CĐ kiêm nhiệm thì thôi hưởng phụ cấp kiêm nhiệm từ tháng sau liền kề.
- Phụ cấp kiêm nhiệm không tính để đóng và hưởng BHXH, BHYT.
3. Mức phụ cấp và cách tính:
- PC kiêm nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch CĐ các cấp, hoạt động không chuyên trách, hàng tháng, được tính bằng hệ số 0,10 đến hệ số 0,50 so với mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định, cụ thể gồm 5 mức như sau (Bảng 1):
44
BẢNG TÍNH PHỤ CẤP KIÊM NHIỆM
45
II. PHỤ CẤP TRÁCH NHIỆM
1. Đối tượng và phạm vi áp dụng:
- Uỷ viên BCH, Uỷ viên UBKT Công đoàn cơ sở.
- Chủ tịch Công đoàn Bộ phận.
- Tổ trưởng công đoàn.
- Kế toán trưởng (hoặc kế toán viên nhưng được phân công chịu trách nhiệm chính về công tác tài chính), thủ quỹ kiêm nhiệm của CĐCS.
46
2. Nguyên tắc và điều kiện hưởng PC :
- CBCĐ giữ nhiều chức danh ở một CĐCS, chỉ được hưởng 1 mức PC kiêm nhiệm hoặc PC trách nhiệm của chức danh cao nhất.
- BCH CĐ các cấp căn cứ vào nguồn thu KPCĐ của cấp mình (theo sự phân cấp tài chính của CĐ cấp trên), để trả PC cao hoặc thấp cho cán bộ CĐ nhưng không được vượt quá mức quy định của TLĐ ( Bảng số 2).
- Khi thôi giữ chức vụ thì thôi hưởng phụ cấp trách nhiệm từ tháng sau liền kề.
- PC trách nhiệm không tính để đóng và hưởng BHXH,BHYT.
47
2. Nguyên tắc và điều kiện hưởng PC(tt) :
- Khuyến khích việc trả PC trách nhiệm đối với cán bộ CĐ từ nguồn kinh phí do chuyên môn hỗ trợ cao hơn mức quy định của TLĐ.
3. Mức phụ cấp và cách tính:
- PC trách nhiệm của cán bộ CĐCS ( kể cả CĐCS TV) thuộc các đối tượng nêu trên, căn cứ vào nguồn KP (CM hỗ trợ và KPCĐ) hàng tháng được tính bằng hệ số 0,10 đến dưới hệ số 0,20 so với mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định, cụ thể gồm 10 mức như sau (Bảng 2):
48

BẢNG TÍNH PHỤ CẤP TRÁCH NHIỆM
Đối với cán bộ công đoàn cơ sở ( kể cả cơ sở thành viên)
49
4- Nguồn kinh phí chi trả:

- Kinh phí để chi lương, phụ cấp, các khoản phải nộp theo lương của cán bộ chuyên trách công đoàn và phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp trách nhiệm của cán bộ công đoàn cơ sở không được vượt quá 30% tổng nguồn thu kinh phí công đoàn cơ sở được sử dụng.

50
- Trong trường hợp nguồn KP của CĐCS có khó khăn hoặc nguồn KP được phân bổ cho khoản mục lương, phụ cấp CB chuyên trách, PC cán bộ CĐ sử dụng không hết, BCH CĐCS căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị để quyết định đối tượng được hưởng chế độ PC trách nhiệm; mức PC kiêm nhiêm, PC trách nhiệm; thời gian tính PC kiêm nhiệm, PC trách nhiệm (tháng, quý, năm) cho phù hợp.
Mức PC kiêm nhiệm hàng tháng tối đa không quá hệ số 0,5 so với mức lương tối thiểu chung, PC trách nhiệm tối đa không quá hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định.
51
- CĐCS được sử dụng nguồn thu khác để chi PC kiêm nhiệm, PC trách nhiệm cho cán bộ CĐCS. Đối tượng, mức chi PC kiêm nhiệm, PC trách nhiệm cho cán bộ CĐCS sử dụng từ nguồn thu khác, do Ban chấp hành CĐCS quyết định.
- Khoản chi PC kiêm nhiệm, PC trách nhiệm của cán bộ CĐ được quyết toán với CĐ cấp trên theo quy định hiện hành của TLĐ LĐVN VN./.
52
CHÚC CÁC DỒNG CHÍ
S?�C KHOẺ,
H?NNH PHÚC
TH
�NH D?T
&
53
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)