Bài giảng chuyên đề VL8
Chia sẻ bởi Bùi Văn Nhuận |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng chuyên đề VL8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT TIẾT HỌC BỔ ÍCH!
CHUYÊN ĐỀ:
CÁC DẠNG BÀI TẬP
VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG THƯỜNG GẶP
Giáo viên: BÙI VĂN NHUẬN
Trường TH&THCS Lập Chiệng
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Cuyển động cơ học:
- Sự thay đổi vị trí của vật này đối với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học
- Một vật được gọi là đứng yên so với vật này, nhưng lại là chuyển động so với vật khác. Đối với vật này thì chuyển động nhanh, nhưng đối với vật kia thì chuyển động chậm.
2. Chuyển động đều:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc:
3. Chuyển động không đều:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
Thế nào là chuyển động cơ học?
Chuyển động đều là gì? Em hãy nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều.
Thế nào là chuyển động không đều? Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức nào?
Em hãy nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
Khi đã biết vận tốc và thời gian, ta có thể tính quãng đường đi được bằng công thức nào?
Em hãy nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức?
II. CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài. Bước này bao gồm các việc:
- Tìm hiểu ý nghĩa vật lý của các từ ngữ trong đề bài và diễn đạt bằng ngôn ngữ vật lý.
- Biểu diễn các đại lượng vật lý bằng các kí hiệu, chữ cái quen dùng theo quy ước trong sách giáo khoa.
- Vẽ sơ đồ, biểu diễn vị trí vật trước và sau xuất phát.
- Ghi tóm tắt đầu bài (Chú ý: đổi thống nhất đơn vị của các đại lượng)
Bước 2: Phân tích hiện tượng vật lý: Tìm hiểu xem chuyển động của các vật được chia làm mấy giai đoạn.
Bước 3: Xây dựng lập luận cho việc giải bài tập: Bước này bao gồm các việc:
- Lập luận lôgic để tìm ra mối liên hệ giữa những điều đã biết và điều phải tìm;
- Thiết lập biểu thức toán học (dựa vào sơ đồ)
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
(dựa vào phần tóm tắt)
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị các đại lượng cần tìm
Bước 4: Biện luận kết quả thu được
- Dựa vào sơ đồ để thiết lập biểu thức toán học thể hiện mối liên hệ giữa các đoạn thẳng trong sơ đồ (VD: AB=AC-BC; AC=AB+BC;...)
- Thay các ký hiệu đại lượng vật lý (s, s1, s2, v1, v2, t1, t2, t, ...) vào biểu thức toán học (dựa vào phần tóm tắt)
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm
Bước 4: Biện luận kết quả thu được
Dạng 1:
s1
s2
s
- Khoảng cách ban đầu (khi bắt đầu xuất phát) giữa hai vật là: s
- Vật chuyển động từ A: có vận tốc v1; Quãng đường đi được s1; hết thời gian t1
- Vật chuyển động từ B: có vận tốc v2; Quãng đường đi được s2; hết thời gian t2
- Vì hai vật xuất phát cùng một thời điểm nên thời gian: t1 = t2 = t
Dạng bài tập này có thể yêu cầu:
- Tính thời gian để 2 vật gặp nhau (hoặc để hai vật cách nhau một khoảng) (tính t)
- Xác định vị trí hai vật gặp nhau (tính s1 hoặc s2)
- Tính vận tốc để hai vật gặp nhau (tính v1, v2)
- Tính khoảng cách ban đầu giữa hai vật (tính s)
- TÍnh khoảng cách giữa hai xe trước hoặc sau gặp nhau
Bước 1:
Bước 2: Dạng bài tâp này mỗi vật có thể có nhiều giai đoạn chuyển động.
Bước 3:
- Em hãy so sánh vận tốc v1 và v2.
AB = AC - BC
Thí dụ 1: Hai vật A và B cách nhau 1,5km, lúc 8h chúng cùng chuyển động theo hướng từ A đến B, sau 0,6 giờ hai vật gặp nhau. Vật chuyển động từ A với vận tốc v1, vật chuyển động từ B với vận tốc
v2 = . Hãy tính vận tốc của mỗi vật.
Mặt khác:
s1
s2
Tóm tắt:
s = 1,5km
t = 0,6h
v2 =
v1 = 2v2
Tính: v1 và v2
Hướng dẫn:
Bước 1:
s
- Đề bài đưa ra có mấy vật chuyển động?
- Hai vật chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- Khoảng cách ban đầu giữa hai vật bằng bao nhiêu km?
- Sau thời điểm xuất phát bao lâu thì hai vật gặp nhau?
- Đề bài yêu cầu chúng ta tính đại lượng nào?
Bước 3:
Giả sử hai xe gặp nhau tại điểm C ta có:
- Dựa vào sơ đồ, em hãy lập luận và viết biểu thức toán học tính đoạn thẳng AB theo AC và BC?
- Trong vật lý, các đoạn AC, AB, BC có thể viết bằng các kí hiệu nào?
- Từ công thức tính vận tốc, em hãy rút ra công thức tính các quãng đường s1 và s2 theo vận tốc và thời gian?
v1t – v2t = s (1)
hay s = s1 - s2
- Theo bài ra v1 và v2 quan hệ với nhau như thế nào?
- Chúng ta đã biết những đại lượng nào? Hãy thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm.
- Em hãy thay v1 = 2v2 vào (1) để suy ra biểu thức mới.
Bài giải
Vậy vận tốc của hai vật lần lượt là: v1 = 5km/h;
v2 = 2,5km/h
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2: Phân tích hiện tượng
Bước 3:
- Lập luận lôgic
- Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để
Bước 4: Biện luận kết quả
Bước 2:
- Chuyển động của mỗi vật trong thí dụ trên được tính là mấy giai đoạn?
AB = AC - BC
Bài tập vận dụng 1: Một ô tô ở A và một xe máy ở B cách nhau 15km cùng xuất phát và chuyển động đều theo hướng từ A đến B.Ô tô xuất phát từ A với vận tốc v1 = 40km/h, xe máy xuất phát từ B với vận tốc v2 = 25km/h. Hỏi sau bao lâu thì hai xe gặp nhau? Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng bao nhiêu?
s1
s2
Tóm tắt:
s = 15km
v2 = 40km/h
v1 = 25km/h
t = ?
s1 = ?
Hướng dẫn:
s
Giả sử hai xe gặp nhau tại điểm C ta có:
v1t – v2t = s (v1 – v2)t = s (1)
hay s = s1 - s2
Bài giải
Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng:
s1 = v1.t = 40.1 = 40 (km)
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2: Phân tích hiện tượng
Bước 3:
- Lập luận lôgic
- Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để
Bước 4: Biện luận kết quả
Dạng 2:
Bước 1:
s1
s2
s
Bước 2: Dạng bài tâp này mỗi vật có thể có nhiều giai đoạn chuyển động.
- Các thông số về chuyển động tương tự như dạng bài tập trước
Dạng bài tập này có thể yêu cầu:
- Tính thời gian để 2 vật gặp nhau (hoặc để hai vật cách nhau một khoảng) (tính t)
- Xác định vị trí hai vật gặp nhau (tính s1 hoặc s2)
- Tính vận tốc để hai vật gặp nhau (tính v1, v2)
- Tính khoảng cách ban đầu giữa hai vật (tính s)
- Dựa vào sơ đồ để thiết lập biểu thức toán học thể hiện mối liên hệ giữa các đoạn thẳng trong sơ đồ (VD: AB=AC+BC; AC=AB-BC;...)
- Thay các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm
Bước 3:
Bước 4: Biện luận kết quả thu được
AB = AC + BC
s1
s2
Tóm tắt:
s = 75km
v1 = 25km/h
v2 = 12,5km/h
Tính: t và s1
Hướng dẫn:
Bước 1:
s
- Đề bài đưa ra có bao nhiêu vật chuyển động?
- Hai vật chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- Đề bài cho biết những đại lượng nào và yêu cầu tính đại lượng nào?
Bước 3:
Giả sử hai xe gặp nhau tại điểm C ta có:
- Tương tự như thí dụ trước, em hãy lập luận và viết biểu thức toán học tính đoạn thẳng AB theo AC và BC?
- Em hãy viết lại biểu thức toán học dưới dạng các ký hiệu của đại lượng vật lý?
- Từ công thức tính vận tốc, em hãy rút ra công thức tính các quãng đường s1 và s2 để thay vào biểu thức mới?
s = v1t + v2t (1)
hay s = s1 + s2
- Trong biểu thức vừa suy ra chúng ta đã biết những đại lượng nào?
- Khi đã biết v1 và t thì chúng ta tính s1 bằng công thức nào?
Bài giải
Thí dụ 2: Cùng một lúc, có hai vật từ hai điểm A và B cách nhau 75km chuyển động ngược chiều nhau. Vật đi từ A với vận tốc 25km/h, vật đi từ B với vận tốc 12,5km/h. Hỏi sau bao lâu hai vật gặp nhau? Điểm gặp nhau cách A một khoảng bao nhiêu?
Hai vật cách A một khoảng: s1 = v1.t = 25.2 = 50 (km)
- Em hãy vẽ sơ đồ biểu diễn vị trí của hai vật trước khi chuyển động và vị trí chúng gặp nhau?
Vậy hai vật gặp nhau sau xuất phát 2 giờ và điểm gặp nhau cách A 50km
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2: Phân tích hiện tượng
Bước 3:
- Lập luận lôgic
- Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để
Bước 4: Biện luận kết quả
Bước 2:
AB = AC + BC
s1
s2
Tóm tắt:
s = 120m
v1 = 8m/s
t = 10s
Tính: v2 và s1
Hướng dẫn:
s
Giả sử hai người gặp nhau tại điểm C ta có:
s = v1t + v2t (1)
hay s = s1 + s2
Bài giải
Hai vật cách A một khoảng: s1 = v1.t = 8.10 = 80 (m)
Vậy: vận tốc của người thứ hai là v1 = 4m/s
và điểm gặp nhau cách A một khoảng s1 = 80m
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2: Phân tích hiện tượng
Bước 3:
- Lập luận lôgic
- Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để
Bước 4: Biện luận kết quả
Bài tập vận dụng 2: Một người đi từ A chuyển động thẳng đều về B cách A một khoảng 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó người thứ 2 chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 giây 2 người gặp nhau. Xác định vận tốc của người thứ 2 và vị trí 2 người gặp nhau.
II. CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài. Bước này bao gồm các việc:
- Tìm hiểu ý nghĩa vật lý của các từ ngữ trong đề bài và diễn đạt bằng ngôn ngữ vật lý.
- Biểu diễn các đại lượng vật lý bằng các kí hiệu, chữ cái quen dùng theo quy ước trong sách giáo khoa.
- Vẽ sơ đồ, biểu diễn vị trí vật trước và sau xuất phát.
- Ghi tóm tắt đầu bài (Chú ý: đổi thống nhất đơn vị của các đại lượng)
Bước 2: Phân tích hiện tượng vật lý: Tìm hiểu xem chuyển động của các vật được chia làm mấy giai đoạn.
Bước 3: Xây dựng lập luận cho việc giải bài tập: Bước này bao gồm các việc:
- Lập luận lôgic để tìm ra mối liên hệ giữa những điều đã biết và điều phải tìm;
- Thiết lập biểu thức toán học (dựa vào sơ đồ)
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
(dựa vào phần tóm tắt)
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị các đại lượng cần tìm
Bước 4: Biện luận kết quả thu được
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Tiếp tục tìm và ôn hai dạng bài tập vừa học:
+ Dạng bài cùng xuất phát từ hai điểm chuyển động cùng chiều và gặp nhau
+ Dạng bài: cùng xuất phát từ hai điểm chuyển động ngược chiều và gặp nhau
Tìm hiểu thêm các dạng bài tập về chuyển động thẳng trên các quyển sách bài tập nâng cao, trên trang web của nhà trường:
http://violet.vn/thcs-lapchieng-hoabinh/
Tại thư mục: Giáo án THCS/Khác
Chúc các thầy giáo,
cô giáo mạnh khoẻ
hạnh phúc, thành đạt!
Chúc các em học sinh đạt kết quả tốt
trên con đường chinh phục những ước mơ của mình !
VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT TIẾT HỌC BỔ ÍCH!
CHUYÊN ĐỀ:
CÁC DẠNG BÀI TẬP
VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG THƯỜNG GẶP
Giáo viên: BÙI VĂN NHUẬN
Trường TH&THCS Lập Chiệng
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Cuyển động cơ học:
- Sự thay đổi vị trí của vật này đối với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học
- Một vật được gọi là đứng yên so với vật này, nhưng lại là chuyển động so với vật khác. Đối với vật này thì chuyển động nhanh, nhưng đối với vật kia thì chuyển động chậm.
2. Chuyển động đều:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc:
3. Chuyển động không đều:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
Thế nào là chuyển động cơ học?
Chuyển động đều là gì? Em hãy nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều.
Thế nào là chuyển động không đều? Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức nào?
Em hãy nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
Khi đã biết vận tốc và thời gian, ta có thể tính quãng đường đi được bằng công thức nào?
Em hãy nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức?
II. CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài. Bước này bao gồm các việc:
- Tìm hiểu ý nghĩa vật lý của các từ ngữ trong đề bài và diễn đạt bằng ngôn ngữ vật lý.
- Biểu diễn các đại lượng vật lý bằng các kí hiệu, chữ cái quen dùng theo quy ước trong sách giáo khoa.
- Vẽ sơ đồ, biểu diễn vị trí vật trước và sau xuất phát.
- Ghi tóm tắt đầu bài (Chú ý: đổi thống nhất đơn vị của các đại lượng)
Bước 2: Phân tích hiện tượng vật lý: Tìm hiểu xem chuyển động của các vật được chia làm mấy giai đoạn.
Bước 3: Xây dựng lập luận cho việc giải bài tập: Bước này bao gồm các việc:
- Lập luận lôgic để tìm ra mối liên hệ giữa những điều đã biết và điều phải tìm;
- Thiết lập biểu thức toán học (dựa vào sơ đồ)
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
(dựa vào phần tóm tắt)
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị các đại lượng cần tìm
Bước 4: Biện luận kết quả thu được
- Dựa vào sơ đồ để thiết lập biểu thức toán học thể hiện mối liên hệ giữa các đoạn thẳng trong sơ đồ (VD: AB=AC-BC; AC=AB+BC;...)
- Thay các ký hiệu đại lượng vật lý (s, s1, s2, v1, v2, t1, t2, t, ...) vào biểu thức toán học (dựa vào phần tóm tắt)
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm
Bước 4: Biện luận kết quả thu được
Dạng 1:
s1
s2
s
- Khoảng cách ban đầu (khi bắt đầu xuất phát) giữa hai vật là: s
- Vật chuyển động từ A: có vận tốc v1; Quãng đường đi được s1; hết thời gian t1
- Vật chuyển động từ B: có vận tốc v2; Quãng đường đi được s2; hết thời gian t2
- Vì hai vật xuất phát cùng một thời điểm nên thời gian: t1 = t2 = t
Dạng bài tập này có thể yêu cầu:
- Tính thời gian để 2 vật gặp nhau (hoặc để hai vật cách nhau một khoảng) (tính t)
- Xác định vị trí hai vật gặp nhau (tính s1 hoặc s2)
- Tính vận tốc để hai vật gặp nhau (tính v1, v2)
- Tính khoảng cách ban đầu giữa hai vật (tính s)
- TÍnh khoảng cách giữa hai xe trước hoặc sau gặp nhau
Bước 1:
Bước 2: Dạng bài tâp này mỗi vật có thể có nhiều giai đoạn chuyển động.
Bước 3:
- Em hãy so sánh vận tốc v1 và v2.
AB = AC - BC
Thí dụ 1: Hai vật A và B cách nhau 1,5km, lúc 8h chúng cùng chuyển động theo hướng từ A đến B, sau 0,6 giờ hai vật gặp nhau. Vật chuyển động từ A với vận tốc v1, vật chuyển động từ B với vận tốc
v2 = . Hãy tính vận tốc của mỗi vật.
Mặt khác:
s1
s2
Tóm tắt:
s = 1,5km
t = 0,6h
v2 =
v1 = 2v2
Tính: v1 và v2
Hướng dẫn:
Bước 1:
s
- Đề bài đưa ra có mấy vật chuyển động?
- Hai vật chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- Khoảng cách ban đầu giữa hai vật bằng bao nhiêu km?
- Sau thời điểm xuất phát bao lâu thì hai vật gặp nhau?
- Đề bài yêu cầu chúng ta tính đại lượng nào?
Bước 3:
Giả sử hai xe gặp nhau tại điểm C ta có:
- Dựa vào sơ đồ, em hãy lập luận và viết biểu thức toán học tính đoạn thẳng AB theo AC và BC?
- Trong vật lý, các đoạn AC, AB, BC có thể viết bằng các kí hiệu nào?
- Từ công thức tính vận tốc, em hãy rút ra công thức tính các quãng đường s1 và s2 theo vận tốc và thời gian?
v1t – v2t = s (1)
hay s = s1 - s2
- Theo bài ra v1 và v2 quan hệ với nhau như thế nào?
- Chúng ta đã biết những đại lượng nào? Hãy thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm.
- Em hãy thay v1 = 2v2 vào (1) để suy ra biểu thức mới.
Bài giải
Vậy vận tốc của hai vật lần lượt là: v1 = 5km/h;
v2 = 2,5km/h
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2: Phân tích hiện tượng
Bước 3:
- Lập luận lôgic
- Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để
Bước 4: Biện luận kết quả
Bước 2:
- Chuyển động của mỗi vật trong thí dụ trên được tính là mấy giai đoạn?
AB = AC - BC
Bài tập vận dụng 1: Một ô tô ở A và một xe máy ở B cách nhau 15km cùng xuất phát và chuyển động đều theo hướng từ A đến B.Ô tô xuất phát từ A với vận tốc v1 = 40km/h, xe máy xuất phát từ B với vận tốc v2 = 25km/h. Hỏi sau bao lâu thì hai xe gặp nhau? Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng bao nhiêu?
s1
s2
Tóm tắt:
s = 15km
v2 = 40km/h
v1 = 25km/h
t = ?
s1 = ?
Hướng dẫn:
s
Giả sử hai xe gặp nhau tại điểm C ta có:
v1t – v2t = s (v1 – v2)t = s (1)
hay s = s1 - s2
Bài giải
Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng:
s1 = v1.t = 40.1 = 40 (km)
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2: Phân tích hiện tượng
Bước 3:
- Lập luận lôgic
- Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để
Bước 4: Biện luận kết quả
Dạng 2:
Bước 1:
s1
s2
s
Bước 2: Dạng bài tâp này mỗi vật có thể có nhiều giai đoạn chuyển động.
- Các thông số về chuyển động tương tự như dạng bài tập trước
Dạng bài tập này có thể yêu cầu:
- Tính thời gian để 2 vật gặp nhau (hoặc để hai vật cách nhau một khoảng) (tính t)
- Xác định vị trí hai vật gặp nhau (tính s1 hoặc s2)
- Tính vận tốc để hai vật gặp nhau (tính v1, v2)
- Tính khoảng cách ban đầu giữa hai vật (tính s)
- Dựa vào sơ đồ để thiết lập biểu thức toán học thể hiện mối liên hệ giữa các đoạn thẳng trong sơ đồ (VD: AB=AC+BC; AC=AB-BC;...)
- Thay các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị đại lượng cần tìm
Bước 3:
Bước 4: Biện luận kết quả thu được
AB = AC + BC
s1
s2
Tóm tắt:
s = 75km
v1 = 25km/h
v2 = 12,5km/h
Tính: t và s1
Hướng dẫn:
Bước 1:
s
- Đề bài đưa ra có bao nhiêu vật chuyển động?
- Hai vật chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- Đề bài cho biết những đại lượng nào và yêu cầu tính đại lượng nào?
Bước 3:
Giả sử hai xe gặp nhau tại điểm C ta có:
- Tương tự như thí dụ trước, em hãy lập luận và viết biểu thức toán học tính đoạn thẳng AB theo AC và BC?
- Em hãy viết lại biểu thức toán học dưới dạng các ký hiệu của đại lượng vật lý?
- Từ công thức tính vận tốc, em hãy rút ra công thức tính các quãng đường s1 và s2 để thay vào biểu thức mới?
s = v1t + v2t (1)
hay s = s1 + s2
- Trong biểu thức vừa suy ra chúng ta đã biết những đại lượng nào?
- Khi đã biết v1 và t thì chúng ta tính s1 bằng công thức nào?
Bài giải
Thí dụ 2: Cùng một lúc, có hai vật từ hai điểm A và B cách nhau 75km chuyển động ngược chiều nhau. Vật đi từ A với vận tốc 25km/h, vật đi từ B với vận tốc 12,5km/h. Hỏi sau bao lâu hai vật gặp nhau? Điểm gặp nhau cách A một khoảng bao nhiêu?
Hai vật cách A một khoảng: s1 = v1.t = 25.2 = 50 (km)
- Em hãy vẽ sơ đồ biểu diễn vị trí của hai vật trước khi chuyển động và vị trí chúng gặp nhau?
Vậy hai vật gặp nhau sau xuất phát 2 giờ và điểm gặp nhau cách A 50km
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2: Phân tích hiện tượng
Bước 3:
- Lập luận lôgic
- Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để
Bước 4: Biện luận kết quả
Bước 2:
AB = AC + BC
s1
s2
Tóm tắt:
s = 120m
v1 = 8m/s
t = 10s
Tính: v2 và s1
Hướng dẫn:
s
Giả sử hai người gặp nhau tại điểm C ta có:
s = v1t + v2t (1)
hay s = s1 + s2
Bài giải
Hai vật cách A một khoảng: s1 = v1.t = 8.10 = 80 (m)
Vậy: vận tốc của người thứ hai là v1 = 4m/s
và điểm gặp nhau cách A một khoảng s1 = 80m
Các bước làm bài:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài; Vẽ sơ đồ; Ghi tóm tắt đầu bài
Bước 2: Phân tích hiện tượng
Bước 3:
- Lập luận lôgic
- Thiết lập biểu thức toán học
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
- Biến đổi biểu thức và thay số để
Bước 4: Biện luận kết quả
Bài tập vận dụng 2: Một người đi từ A chuyển động thẳng đều về B cách A một khoảng 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó người thứ 2 chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 giây 2 người gặp nhau. Xác định vận tốc của người thứ 2 và vị trí 2 người gặp nhau.
II. CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài. Bước này bao gồm các việc:
- Tìm hiểu ý nghĩa vật lý của các từ ngữ trong đề bài và diễn đạt bằng ngôn ngữ vật lý.
- Biểu diễn các đại lượng vật lý bằng các kí hiệu, chữ cái quen dùng theo quy ước trong sách giáo khoa.
- Vẽ sơ đồ, biểu diễn vị trí vật trước và sau xuất phát.
- Ghi tóm tắt đầu bài (Chú ý: đổi thống nhất đơn vị của các đại lượng)
Bước 2: Phân tích hiện tượng vật lý: Tìm hiểu xem chuyển động của các vật được chia làm mấy giai đoạn.
Bước 3: Xây dựng lập luận cho việc giải bài tập: Bước này bao gồm các việc:
- Lập luận lôgic để tìm ra mối liên hệ giữa những điều đã biết và điều phải tìm;
- Thiết lập biểu thức toán học (dựa vào sơ đồ)
- Thay thế các ký hiệu đại lượng vật lý vào biểu thức toán học
(dựa vào phần tóm tắt)
- Biến đổi biểu thức và thay số để tính giá trị các đại lượng cần tìm
Bước 4: Biện luận kết quả thu được
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Tiếp tục tìm và ôn hai dạng bài tập vừa học:
+ Dạng bài cùng xuất phát từ hai điểm chuyển động cùng chiều và gặp nhau
+ Dạng bài: cùng xuất phát từ hai điểm chuyển động ngược chiều và gặp nhau
Tìm hiểu thêm các dạng bài tập về chuyển động thẳng trên các quyển sách bài tập nâng cao, trên trang web của nhà trường:
http://violet.vn/thcs-lapchieng-hoabinh/
Tại thư mục: Giáo án THCS/Khác
Chúc các thầy giáo,
cô giáo mạnh khoẻ
hạnh phúc, thành đạt!
Chúc các em học sinh đạt kết quả tốt
trên con đường chinh phục những ước mơ của mình !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Nhuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)