Bai giang
Chia sẻ bởi Đàm Trang Nhung |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: bai giang thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
MÔ HÌNH DẠY HỌC CẢ NGÀY
(FDS)
04/04/2012
2
8/2011
1.SEQAP sẽ làm gì?
Xây dựng một hành lang chính sách cần thiết cho việc thực hiện học cả ngày (FDS) để đảm bảo có một môi trường thuận lợi.
Các chính sách liên quan và các quy định cần thiết cho phép áp dụng và cải tiến thành công mô hình FDS của SEQAP và giai đoạn hậu SEQAP.
04/04/2012
3
2. Làm như thế nào?
Sẽ
tiến hành
phân tích
chính sách
nghiên cứu
và
phát triển
3 vấn đề
trọng tâm
1.Những vấn đề về nhân sự
2.Huy động sự tham của cộng đồng
3.Huy động và phân bổ nguồn lực
04/04/2012
4
3.NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐƯỢC XÂY DỰNG LIÊN QUAN ĐẾN DẠY HỌC CẢ NGÀY ( FDS)
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Khái niệm về FDS (full day schooling)
Mô tả K/N:
Trường tiểu học dạy - học cả ngày (FDS) là trường tiểu học tổ chức cho học sinh được học tập/giáo dục, sinh hoạt và vui chơi cả ngày (các buổi sáng, trưa, chiều) trong tuần tại trường (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
Đó là nhà trường, mà ở đó HS được chăm sóc, giáo dục toàn diện, được đáp ứng các yêu cầu phát triển của cá nhân trong một môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn.
04/04/2012
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trong khuôn khổ SEQAP, FDS là mô hình tăng thêm thời lượng học tập/hoạt động của HS tại trường vào một số ngày/ tuần
Căn cứ vào thực tiễn và các nghiên cứu về dạy học cả ngày cho thấy số ngày học cả ngày trong tuần có thể từ 2 - 5 ngày.
Sự tăng thêm thời gian là cơ hội để bổ sung thời lượng học tập và tổ chức các hoạt động GDNGLL.
04/04/2012
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Để đáp ứng được FDS cần có các nguồn lực cần thiết:
- Đội ngũ giáo viên (gv/l= 1,3 -1,5 ; trình độ, cơ cấu, ĐTBD cho gv)
- Đội ngũ cán bộ quản lý - ĐTBD
Cơ sở vật chất: số lớp, thiết bị, phòng chức năng, sân chơi bãi tập, csvc phục vụ bán trú.
Các điều kiện khác,…
04/04/2012
Các lĩnh vực nội dung tự chọn và các hoạt động giáo dục .
Điều 26 đã chỉ rõ : “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học. Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác”. Với chương trình học nửa ngày hiện hành, các trường có 4 tiết/tháng dành cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Một số hình thức hoạt động giáo dục:
Khai thác các khía cạnh của Văn hóa địa phương - thông qua các trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca, các điệu múa truyền thống, các nghề thủ công truyền thống, các di tích lịch sử và văn hóa...
Các hoạt động biểu diễn toàn trường- như: hát, múa, kịch, kể chuyện, ngâm thơ, …
Các hoạt động theo chủ đề gồm các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn, ví dụ: An toàn giao thông, Bảo vệ môi trường, Rước đèn và bày cỗ Trung thu, những lễ hội của các Dân tộc thiểu số; Các chủ đề thường được tổ chức hàng tháng theo lịch của thể giới và trong nước.
Các hoạt động Mĩ thuật/Thủ công– tận dụng các nguyên/vật liệu sẵn có của địa phương và các vật liệu tái sinh.
Những ngày kỷ niệm chung toàn trường – Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ngày Quốc tế phụ nữ, Sinh nhật Bác Hồ, Ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,….
Các hoạt động thư viện – trung bình một tiết/ tuần cho mỗi lớp, có thể đọc sách hoặc các hoạt động khác tổ chức trong thư viện trường nhưng tập trung vào cơ hội và thời gian đọc. Các điểm trường lẻ tổ chức hoạt động này cho học sinh ở thư viện lớp học khi không thể tiếp cận với thư viện trường.
NHỮNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Tài liệu dạy học dành cho giáo viên
+ Giúp giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn để triển khai dạy học và củng cố các kiến thức, kĩ năng (KT,KN) nhằm đảm bảo chất lượng theo chuẩn đã xác định trong chương trình môn Toán và Tiếng Việt.
+ Nội dung TL nhằm hướng dẫn dạy học các dạng bài thực hành củng cố KT,KN.
+ Một số điều kiện đảm bảo chất lượng củng cố các KT,KN môn học
04/04/2012
Hướng dẫn phân phối chương trình cho phương án T30 của FDS
Thời khóa biểu Lớp 1 cho T30
Thời khóa biểu Lớp 4 cho mô hình T30 của FDS
Thời khóa biểu Lớp 3 cho mô hình T35 của FDS
(FDS)
04/04/2012
2
8/2011
1.SEQAP sẽ làm gì?
Xây dựng một hành lang chính sách cần thiết cho việc thực hiện học cả ngày (FDS) để đảm bảo có một môi trường thuận lợi.
Các chính sách liên quan và các quy định cần thiết cho phép áp dụng và cải tiến thành công mô hình FDS của SEQAP và giai đoạn hậu SEQAP.
04/04/2012
3
2. Làm như thế nào?
Sẽ
tiến hành
phân tích
chính sách
nghiên cứu
và
phát triển
3 vấn đề
trọng tâm
1.Những vấn đề về nhân sự
2.Huy động sự tham của cộng đồng
3.Huy động và phân bổ nguồn lực
04/04/2012
4
3.NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐƯỢC XÂY DỰNG LIÊN QUAN ĐẾN DẠY HỌC CẢ NGÀY ( FDS)
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Khái niệm về FDS (full day schooling)
Mô tả K/N:
Trường tiểu học dạy - học cả ngày (FDS) là trường tiểu học tổ chức cho học sinh được học tập/giáo dục, sinh hoạt và vui chơi cả ngày (các buổi sáng, trưa, chiều) trong tuần tại trường (trừ các ngày nghỉ theo quy định).
Đó là nhà trường, mà ở đó HS được chăm sóc, giáo dục toàn diện, được đáp ứng các yêu cầu phát triển của cá nhân trong một môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn.
04/04/2012
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trong khuôn khổ SEQAP, FDS là mô hình tăng thêm thời lượng học tập/hoạt động của HS tại trường vào một số ngày/ tuần
Căn cứ vào thực tiễn và các nghiên cứu về dạy học cả ngày cho thấy số ngày học cả ngày trong tuần có thể từ 2 - 5 ngày.
Sự tăng thêm thời gian là cơ hội để bổ sung thời lượng học tập và tổ chức các hoạt động GDNGLL.
04/04/2012
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Để đáp ứng được FDS cần có các nguồn lực cần thiết:
- Đội ngũ giáo viên (gv/l= 1,3 -1,5 ; trình độ, cơ cấu, ĐTBD cho gv)
- Đội ngũ cán bộ quản lý - ĐTBD
Cơ sở vật chất: số lớp, thiết bị, phòng chức năng, sân chơi bãi tập, csvc phục vụ bán trú.
Các điều kiện khác,…
04/04/2012
Các lĩnh vực nội dung tự chọn và các hoạt động giáo dục .
Điều 26 đã chỉ rõ : “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học. Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác”. Với chương trình học nửa ngày hiện hành, các trường có 4 tiết/tháng dành cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Một số hình thức hoạt động giáo dục:
Khai thác các khía cạnh của Văn hóa địa phương - thông qua các trò chơi dân gian, các làn điệu dân ca, các điệu múa truyền thống, các nghề thủ công truyền thống, các di tích lịch sử và văn hóa...
Các hoạt động biểu diễn toàn trường- như: hát, múa, kịch, kể chuyện, ngâm thơ, …
Các hoạt động theo chủ đề gồm các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn, ví dụ: An toàn giao thông, Bảo vệ môi trường, Rước đèn và bày cỗ Trung thu, những lễ hội của các Dân tộc thiểu số; Các chủ đề thường được tổ chức hàng tháng theo lịch của thể giới và trong nước.
Các hoạt động Mĩ thuật/Thủ công– tận dụng các nguyên/vật liệu sẵn có của địa phương và các vật liệu tái sinh.
Những ngày kỷ niệm chung toàn trường – Ngày Nhà giáo Việt Nam, Ngày Quốc tế phụ nữ, Sinh nhật Bác Hồ, Ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,….
Các hoạt động thư viện – trung bình một tiết/ tuần cho mỗi lớp, có thể đọc sách hoặc các hoạt động khác tổ chức trong thư viện trường nhưng tập trung vào cơ hội và thời gian đọc. Các điểm trường lẻ tổ chức hoạt động này cho học sinh ở thư viện lớp học khi không thể tiếp cận với thư viện trường.
NHỮNG KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Tài liệu dạy học dành cho giáo viên
+ Giúp giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn để triển khai dạy học và củng cố các kiến thức, kĩ năng (KT,KN) nhằm đảm bảo chất lượng theo chuẩn đã xác định trong chương trình môn Toán và Tiếng Việt.
+ Nội dung TL nhằm hướng dẫn dạy học các dạng bài thực hành củng cố KT,KN.
+ Một số điều kiện đảm bảo chất lượng củng cố các KT,KN môn học
04/04/2012
Hướng dẫn phân phối chương trình cho phương án T30 của FDS
Thời khóa biểu Lớp 1 cho T30
Thời khóa biểu Lớp 4 cho mô hình T30 của FDS
Thời khóa biểu Lớp 3 cho mô hình T35 của FDS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Trang Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)