Bai giang
Chia sẻ bởi Phạm Trần Vũ |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: bai giang thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
I.CÔNG THỨC:
1.Công suất điện: P = U.I
2.Công suất hao phí: P hp = R.I2
P hp =
3.HĐT ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn:
Chú ý: Khi U1>U2 hoặc n1>n2 ta có máy hạ thế.
Khi U1II.LÝ THUYẾT:
III.BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự 17cm, thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao bằng vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.
(ĐS: AO = A’O = 34 cm)
Bài 2: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự 30cm, thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao gấp 2 lần vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.
(AO=90cm ; A`O = 45cm)
Bài 3: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT và cách thấu kính một khoảng AO=24cm thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao bằng nửa vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.
(OF = OF’ = 8cm)
Bài 4: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT và cách thấu kính một khoảng AO=30cm thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao bằng nửa vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.
(OF = OF’ = cm)
Bài 5: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT và cách thấu kính một khoảng AO=24cm thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh ảo và cao gấp 3 lần vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.
(OF = OF’ = cm)
Bài 6: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự 40cm. Nhìn qua thấu kính thì thấy ảnh A’B’ của AB cao gấp 2 lần vật.
a.Hãy cho biết A’B’ là ảnh thật hay ảo? Tại sao?
b. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.
(AO=20cm ; A’O = 40cm)
Bài 7: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKPK và cách thấu kính một khoảng AO=30cm thì thấy ảnh A’B’ cách thấu kính 18cm.
a.Tính tiêu cự của thấu kính. (OF = OF’ = 45 cm)
b. Biết AB = 4,5cm. Tìm chiều cao ảnh A’B’.
Bài 8: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKPK và cách thấu kính một khoảng 60cm thì ảnh A’B’ chỉ cao bằng 1/3 vật.Tính tiêu cự của thấu kính. (OF = OF’ = cm)
Bài 9: Vật AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 16cm. Biết ảnh A’B’ chỉ cao bằng 1/3 vật. Xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.
(AO= cm ; A’O = cm)
Bài 10:
Bài:
Bài:
Bài:
Bài:
1.Công suất điện: P = U.I
2.Công suất hao phí: P hp = R.I2
P hp =
3.HĐT ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn:
Chú ý: Khi U1>U2 hoặc n1>n2 ta có máy hạ thế.
Khi U1
III.BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự 17cm, thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao bằng vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.
(ĐS: AO = A’O = 34 cm)
Bài 2: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự 30cm, thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao gấp 2 lần vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.
(AO=90cm ; A`O = 45cm)
Bài 3: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT và cách thấu kính một khoảng AO=24cm thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao bằng nửa vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.
(OF = OF’ = 8cm)
Bài 4: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT và cách thấu kính một khoảng AO=30cm thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao bằng nửa vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.
(OF = OF’ = cm)
Bài 5: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT và cách thấu kính một khoảng AO=24cm thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh ảo và cao gấp 3 lần vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.
(OF = OF’ = cm)
Bài 6: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự 40cm. Nhìn qua thấu kính thì thấy ảnh A’B’ của AB cao gấp 2 lần vật.
a.Hãy cho biết A’B’ là ảnh thật hay ảo? Tại sao?
b. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.
(AO=20cm ; A’O = 40cm)
Bài 7: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKPK và cách thấu kính một khoảng AO=30cm thì thấy ảnh A’B’ cách thấu kính 18cm.
a.Tính tiêu cự của thấu kính. (OF = OF’ = 45 cm)
b. Biết AB = 4,5cm. Tìm chiều cao ảnh A’B’.
Bài 8: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKPK và cách thấu kính một khoảng 60cm thì ảnh A’B’ chỉ cao bằng 1/3 vật.Tính tiêu cự của thấu kính. (OF = OF’ = cm)
Bài 9: Vật AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 16cm. Biết ảnh A’B’ chỉ cao bằng 1/3 vật. Xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính.
(AO= cm ; A’O = cm)
Bài 10:
Bài:
Bài:
Bài:
Bài:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trần Vũ
Dung lượng: 26,00KB|
Lượt tài: 20
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)