Bai giang
Chia sẻ bởi Đàm Trang Nhung |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: bai giang thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Tập Huấn Tài Liệu địa PHƯƠNG SƠN LA
BÀI 1
THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BIÊN SOẠN TÀI LIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
MỤC TIÊU
Kết thúc bài này HV có khả năng:
Trình bày được thế nào là tài liệu địa phương?
Phân tích được một số nét cơ bản về thực trạng dạy học phần dành cho địa phương ở môn đạo đức.
Hiểu và nhận thức được những hậu quả của việc không dạy nội dung đạo đức phần dành cho địa phương Sơn La.
Hiểu và phân tích được việc không dạy và dạy không phù hợp với địa phương sẽ không đúng mục tiêu giáo dục, với đạo đức nhà giáo.
Biết được việc không dạy hoặc dạy không đúng là vi phạm quy chế chuyên môn.
NỘI DUNG
1. Thế nào là tài liệu địa phương?
2. Thực trạng dạy nội dung đạo đức phần dành cho địa phương Sơn La.
3. Nguyên nhân thực trạng.
4. Hậu quả.
5. Mục tiêu GD và đạo đức nhà giáo.
6. Những quy định nội dung chương trình của Bộ dành cho địa phương.
1. Thế nào là tài liệu địa phương?
Mỗi đồng chí hãy viết quan niệm của mình về tài liệu địa phương ra giấy.
1. Thế nào là tài liệu địa phương?
Tài liệu địa phương là văn bản cung cấp nội dung kiến thức về vấn đề( lĩnh vực) nào đó của vùng (địa phương); (khu vực) khác nhau.
( Tài liệu Đạo đức này dành riêng cho giáo viên tiểu học ở địa phương Sơn La để dạy học bao gồm: nội dung, kiến thức, tranh ảnh minh hoạ…những gợi ý về cách tổ chức các hoạt động………; P2 DH theo hướng tích cực.)
2. Thực trạng dạy nội dung đạo đức phần dành cho ĐP ở Sơn La.
Hoạt động nhóm:
- Mỗi người hãy kể lại 1 trường hợp trong thực tiễn mà mình đã trải qua khi còn dạy học hoặc đã dự, chỉ đạo giáo viên thực hiện dạy như thế nào?
- Mỗi nhóm chọn 1 trường hợp điển hình nhất để chia sẻ trước lớp. Chú ý làm rõ:
+ Nội dung dạy học là gì?
+ Cách tổ chức dạy học?
+ Kết quả giảng dạy ?
Thảo luận chung
Qua phần chia sẻ của các nhóm, có thể rút ra kết luận như thế nào về thực trạng dạy nội dung đạo đức phần dành cho địa phương ở huyÖn ThuËn Ch©u
KẾT LUẬN
Ở ThuËn Ch©u nãi riªng vµ S¬n La nãi chung hiện nay tình trạng dạy nội dung đạo đức phần dành cho địa phương là không đồng nhất, chủ yếu do giáo viên trực tiếp giảng dạy tự biên tự diễn theo ý của mình; Không có tài liệu địa phương, tài liệu giảng dạy và cũng không có sự chỉ đạo cụ thể dạy gì và dạy như thế nào.
Nên đã gây ảnh hưởng đến mục tiêu, mục đích của chương trình giáo dục, gây khó khăn cho giáo viên nhất là giáo viên không phải là người địa phương, giáo viên chưa có kinh nghiệm...
Ảnh hưởng đến ý nghĩa, giá trị truyền thống: văn hoá, đạo đức của địa phương. Giảm lòng tự tin, tự hào,sự hứng thú học tập,… trong lòng hs.
3.Nguyên nhân của thực trạng:
Do nhận thức, kinh nghiệm của giáo viên còn hạn chế.
Do GV chưa có điều kiện tìm hiểu, không có tài liệu, tranh ảnh, thiết bị phù hợp;
Chưa có PPGD phù hợp;
Thiếu hiểu biết, kinh nghiệm sống ở địa phương đó, nên gặp rất nhiều khó khăn.
Do HS gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống ở ĐP thiếu thông tin( vùng cao, vùng sâu..)
4. Hậu quả:?
THẢO LUẬN NHÓM
Việc dạy nội dung của địa phương mà không có tài liệu thì hậu quả như thế nào?:
- Đối với trẻ em?
- Đến giá trị, truyền thống: văn hoá, đạo đức ở địa phương.
- Đến gia đình?
- Đến trật tự, an toàn XH?
- Đến chất lượng GD đạo đức cho học sinh?
- …
KẾT LUẬN
Thiếu tài liệu dạy học đạo đức dành cho địa phương sẽ ảnh hưởng tới:
- Sự phát triển của trẻ: ( tâm lí, tính cách, trí tuệ, đạo đức,…)
- Mối quan hệ giữa học sinh với địa phương (Ảnh hưởng đến ý nghĩa, giá trị truyền thống: văn hoá, đạo đức của địa phương. Giảm lòng tự tin, tự hào, sự hứng thú học tập,… trong lòng hs.
Trẻ thiếu lòng tin, thiếu lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp ở địa phương sẽ quyên mất bổn phận và trách nhiệm, giảm bớt tình yêu thương quý trọng, kính trọng… )
- Chất lượng giáo dục: ( Không phát huy được truyền thống của địa phương; không đảm bảo được nội dung, mục tiêu mục đích của chương trình giáo dục…nhân cách, giáo dục lối sống cho học sinh không cao…gây khó khăn cho giáo viên nhất là giáo viên không phải là người địa phương, giáo viên chưa có kinh nghiệm.....)
- Trật tự, an toàn xã hội: ( Gia tăng tệ nạn xã hội, phạm pháp, phá phách không biết giữ gìn những di tích, truyền thống văn hoá, đạo đức của địa phương…)
CHO NÊN
Cần phải biên soạn tài liệu địa phương vì:
+ Có tài liệu địa phương sẽ không gây ra những hậu quả đáng tiếc: Cho học sinh, gia đình, nhà trường và XH.
+ Giúp giáo viên thực hiện được nội dung chương trình, MTGD;
+ Sẽ không vi phạm quy chế chuyên môn. Giúp giáo viên tháo gỡ khó khăn, tự tin hơn, thuận lợi hơn … Học sinh tự hào, hứng thú học tập hơn…tránh được sự tổn thương đến tinh thần, ý thức trách nhiệm, bổn phận của giáo viên,
học sinh đối với địa phương, đối với truyền thống đạo đức của dân tộc. Qua đó giáo dục ý thức bảo vệ, duy trì, phát triển, tự hào về bản sắc, truyền thống văn hoá của dân tộc ở địa phương mình, hình thành Nhân cách, tình yêu đối với quê hương đất nước.
NHỮNG QUY ĐỊNH NỘI DUNG
CHƯƠNG TRÌNH TÀI LIỆU ĐỊA PHƯƠNG
1.Nội dung:
Được xây dưng theo các chuẩn mực, hành vi đạo đức.Tiếp tục kế thừa giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh.
Nội dung gần gũi, sát thực gắn bó với cuộc sống
điạ phương; là những vấn đề tiêu biểu nhất ở địa phương.
Nội dung các bài có thể là thông tin, có thể là những tình huống, những hình ảnh. (đều phải tự khai thác, tìm kiếm….)
2. Cấu trúc chương trình: Theo bài 3 tiết.
Dạy vào các tuần 32+ 33+ 34 theo chương trình của Bộ Giáo dục& Đào tạo. Nhưng chúng ta sẽ linh hoạt sắp xếp lại chương trình cho phù hợp với thời gian, sự kiện…
Ngữ liệu, cấu trúc bài được trình bày đa dạng, tránh sự nhàm chán, đơn điệu, khô khan.
3. Đối tượng sử dụng:Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La để giảng dạy môn đạo đức ( phần dành cho địa phương các lớp 1- 2- 3- 4- 5.).
4. Mục tiêu: Giúp cho giáo viên:
Hiểu, nắm vững và vận dụng linh hoạt được những nội dung, kiến thức ….việc làm vào giảng dạy chương trình đạo đức ở địa phương.
Giáo viên tự tin vào khả năng, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học tích cực.
Biết chủ động tổ chức các hoạt động một cách nhẹ nhàng, gây được hứng thú, sự thoải mái, tích cực cho học sinh.
Có thái độ đúng đắn, ý thức tôn trọng và thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình. Biết trân trọng và biết giáo dục truyền thống đạo đức, hành vi, lối sống cho học sinh Tiểu học, từ đó tích cực tham gia, tìm hiểu truyền thống đạo đức ở địa phương.
5. Cách sử dụng tài liệu:
Giáo viên trực tiếp sử dụng tài liệu để làm căn cứ dạy những tiết đạo đức ( phần dành cho địa phương). Tài liệu hỗ trợ về nội dung, kiến thức, cách tổ chức các hoạt động D – H ở từng bài từng tiết.
Giáo viên phải vận dụng linh hoạt cho phù hợp với học sinh, với từng thời điểm ở địa phương nơi mình giảng dạy.
Các hoạt động trong mỗi bài soạn có trong tài liệu chỉ là gợi ý, giáo viên có thể thay đổi cho phù hợp với đối tượng, điều kiện, sở trường của bản thân để giờ dạy sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ,
đạt được mục tiêu, nội dung, chương trình GD…. Tuy nhiên, việc thay đổi phải đảm bảo đáp ứng được mục tiêu, mục đích của bài học, đảm bảo tính giáo dục của môn học và truyền thống đạo đức, văn hoá, tính tiêu biểu, đặc trưng của địa phương; phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh.
- Tổ chức các hoạt động:
- Tên hoạt động thể hiện cách thức tiến hành và nội dung
Tổ chức dạy học theo tinh thần :
+ Nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học.
+ Tăng cường trao đổi, thảo luận, tạo điều kiện để người học chia sẻ kinh nghiệm.
+Tạo môi trường học tập an toàn, thoải mái, khuyến khích người học sưu tầm, tìm hiêủ và trình bày ý kiến của mình.
6. Cấu trúc nội dung tài liệu:
* Lớp…. Bài…….số tiết……
* Mục tiêu:( chưa tích: GDKNS, Học và làm theo...)
* Thông tin: kênh hình và kênh chữ.
* Các phương tiện hỗ trợ:
* Cách tổ chức các hoạt động dạy học:( từng tiết)
* Những vấn đề ôn tập tổng kết( câu hỏi tự luận và trắc nghiệm sau 3 tiết học.)
Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã về tham dự lớp tập huấn
Tập Huấn Tài Liệu địa PHƯƠNG SƠN LA
BÀI 1
THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BIÊN SOẠN TÀI LIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
MỤC TIÊU
Kết thúc bài này HV có khả năng:
Trình bày được thế nào là tài liệu địa phương?
Phân tích được một số nét cơ bản về thực trạng dạy học phần dành cho địa phương ở môn đạo đức.
Hiểu và nhận thức được những hậu quả của việc không dạy nội dung đạo đức phần dành cho địa phương Sơn La.
Hiểu và phân tích được việc không dạy và dạy không phù hợp với địa phương sẽ không đúng mục tiêu giáo dục, với đạo đức nhà giáo.
Biết được việc không dạy hoặc dạy không đúng là vi phạm quy chế chuyên môn.
NỘI DUNG
1. Thế nào là tài liệu địa phương?
2. Thực trạng dạy nội dung đạo đức phần dành cho địa phương Sơn La.
3. Nguyên nhân thực trạng.
4. Hậu quả.
5. Mục tiêu GD và đạo đức nhà giáo.
6. Những quy định nội dung chương trình của Bộ dành cho địa phương.
1. Thế nào là tài liệu địa phương?
Mỗi đồng chí hãy viết quan niệm của mình về tài liệu địa phương ra giấy.
1. Thế nào là tài liệu địa phương?
Tài liệu địa phương là văn bản cung cấp nội dung kiến thức về vấn đề( lĩnh vực) nào đó của vùng (địa phương); (khu vực) khác nhau.
( Tài liệu Đạo đức này dành riêng cho giáo viên tiểu học ở địa phương Sơn La để dạy học bao gồm: nội dung, kiến thức, tranh ảnh minh hoạ…những gợi ý về cách tổ chức các hoạt động………; P2 DH theo hướng tích cực.)
2. Thực trạng dạy nội dung đạo đức phần dành cho ĐP ở Sơn La.
Hoạt động nhóm:
- Mỗi người hãy kể lại 1 trường hợp trong thực tiễn mà mình đã trải qua khi còn dạy học hoặc đã dự, chỉ đạo giáo viên thực hiện dạy như thế nào?
- Mỗi nhóm chọn 1 trường hợp điển hình nhất để chia sẻ trước lớp. Chú ý làm rõ:
+ Nội dung dạy học là gì?
+ Cách tổ chức dạy học?
+ Kết quả giảng dạy ?
Thảo luận chung
Qua phần chia sẻ của các nhóm, có thể rút ra kết luận như thế nào về thực trạng dạy nội dung đạo đức phần dành cho địa phương ở huyÖn ThuËn Ch©u
KẾT LUẬN
Ở ThuËn Ch©u nãi riªng vµ S¬n La nãi chung hiện nay tình trạng dạy nội dung đạo đức phần dành cho địa phương là không đồng nhất, chủ yếu do giáo viên trực tiếp giảng dạy tự biên tự diễn theo ý của mình; Không có tài liệu địa phương, tài liệu giảng dạy và cũng không có sự chỉ đạo cụ thể dạy gì và dạy như thế nào.
Nên đã gây ảnh hưởng đến mục tiêu, mục đích của chương trình giáo dục, gây khó khăn cho giáo viên nhất là giáo viên không phải là người địa phương, giáo viên chưa có kinh nghiệm...
Ảnh hưởng đến ý nghĩa, giá trị truyền thống: văn hoá, đạo đức của địa phương. Giảm lòng tự tin, tự hào,sự hứng thú học tập,… trong lòng hs.
3.Nguyên nhân của thực trạng:
Do nhận thức, kinh nghiệm của giáo viên còn hạn chế.
Do GV chưa có điều kiện tìm hiểu, không có tài liệu, tranh ảnh, thiết bị phù hợp;
Chưa có PPGD phù hợp;
Thiếu hiểu biết, kinh nghiệm sống ở địa phương đó, nên gặp rất nhiều khó khăn.
Do HS gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống ở ĐP thiếu thông tin( vùng cao, vùng sâu..)
4. Hậu quả:?
THẢO LUẬN NHÓM
Việc dạy nội dung của địa phương mà không có tài liệu thì hậu quả như thế nào?:
- Đối với trẻ em?
- Đến giá trị, truyền thống: văn hoá, đạo đức ở địa phương.
- Đến gia đình?
- Đến trật tự, an toàn XH?
- Đến chất lượng GD đạo đức cho học sinh?
- …
KẾT LUẬN
Thiếu tài liệu dạy học đạo đức dành cho địa phương sẽ ảnh hưởng tới:
- Sự phát triển của trẻ: ( tâm lí, tính cách, trí tuệ, đạo đức,…)
- Mối quan hệ giữa học sinh với địa phương (Ảnh hưởng đến ý nghĩa, giá trị truyền thống: văn hoá, đạo đức của địa phương. Giảm lòng tự tin, tự hào, sự hứng thú học tập,… trong lòng hs.
Trẻ thiếu lòng tin, thiếu lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp ở địa phương sẽ quyên mất bổn phận và trách nhiệm, giảm bớt tình yêu thương quý trọng, kính trọng… )
- Chất lượng giáo dục: ( Không phát huy được truyền thống của địa phương; không đảm bảo được nội dung, mục tiêu mục đích của chương trình giáo dục…nhân cách, giáo dục lối sống cho học sinh không cao…gây khó khăn cho giáo viên nhất là giáo viên không phải là người địa phương, giáo viên chưa có kinh nghiệm.....)
- Trật tự, an toàn xã hội: ( Gia tăng tệ nạn xã hội, phạm pháp, phá phách không biết giữ gìn những di tích, truyền thống văn hoá, đạo đức của địa phương…)
CHO NÊN
Cần phải biên soạn tài liệu địa phương vì:
+ Có tài liệu địa phương sẽ không gây ra những hậu quả đáng tiếc: Cho học sinh, gia đình, nhà trường và XH.
+ Giúp giáo viên thực hiện được nội dung chương trình, MTGD;
+ Sẽ không vi phạm quy chế chuyên môn. Giúp giáo viên tháo gỡ khó khăn, tự tin hơn, thuận lợi hơn … Học sinh tự hào, hứng thú học tập hơn…tránh được sự tổn thương đến tinh thần, ý thức trách nhiệm, bổn phận của giáo viên,
học sinh đối với địa phương, đối với truyền thống đạo đức của dân tộc. Qua đó giáo dục ý thức bảo vệ, duy trì, phát triển, tự hào về bản sắc, truyền thống văn hoá của dân tộc ở địa phương mình, hình thành Nhân cách, tình yêu đối với quê hương đất nước.
NHỮNG QUY ĐỊNH NỘI DUNG
CHƯƠNG TRÌNH TÀI LIỆU ĐỊA PHƯƠNG
1.Nội dung:
Được xây dưng theo các chuẩn mực, hành vi đạo đức.Tiếp tục kế thừa giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh.
Nội dung gần gũi, sát thực gắn bó với cuộc sống
điạ phương; là những vấn đề tiêu biểu nhất ở địa phương.
Nội dung các bài có thể là thông tin, có thể là những tình huống, những hình ảnh. (đều phải tự khai thác, tìm kiếm….)
2. Cấu trúc chương trình: Theo bài 3 tiết.
Dạy vào các tuần 32+ 33+ 34 theo chương trình của Bộ Giáo dục& Đào tạo. Nhưng chúng ta sẽ linh hoạt sắp xếp lại chương trình cho phù hợp với thời gian, sự kiện…
Ngữ liệu, cấu trúc bài được trình bày đa dạng, tránh sự nhàm chán, đơn điệu, khô khan.
3. Đối tượng sử dụng:Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học tỉnh Sơn La để giảng dạy môn đạo đức ( phần dành cho địa phương các lớp 1- 2- 3- 4- 5.).
4. Mục tiêu: Giúp cho giáo viên:
Hiểu, nắm vững và vận dụng linh hoạt được những nội dung, kiến thức ….việc làm vào giảng dạy chương trình đạo đức ở địa phương.
Giáo viên tự tin vào khả năng, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học tích cực.
Biết chủ động tổ chức các hoạt động một cách nhẹ nhàng, gây được hứng thú, sự thoải mái, tích cực cho học sinh.
Có thái độ đúng đắn, ý thức tôn trọng và thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình. Biết trân trọng và biết giáo dục truyền thống đạo đức, hành vi, lối sống cho học sinh Tiểu học, từ đó tích cực tham gia, tìm hiểu truyền thống đạo đức ở địa phương.
5. Cách sử dụng tài liệu:
Giáo viên trực tiếp sử dụng tài liệu để làm căn cứ dạy những tiết đạo đức ( phần dành cho địa phương). Tài liệu hỗ trợ về nội dung, kiến thức, cách tổ chức các hoạt động D – H ở từng bài từng tiết.
Giáo viên phải vận dụng linh hoạt cho phù hợp với học sinh, với từng thời điểm ở địa phương nơi mình giảng dạy.
Các hoạt động trong mỗi bài soạn có trong tài liệu chỉ là gợi ý, giáo viên có thể thay đổi cho phù hợp với đối tượng, điều kiện, sở trường của bản thân để giờ dạy sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ,
đạt được mục tiêu, nội dung, chương trình GD…. Tuy nhiên, việc thay đổi phải đảm bảo đáp ứng được mục tiêu, mục đích của bài học, đảm bảo tính giáo dục của môn học và truyền thống đạo đức, văn hoá, tính tiêu biểu, đặc trưng của địa phương; phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh.
- Tổ chức các hoạt động:
- Tên hoạt động thể hiện cách thức tiến hành và nội dung
Tổ chức dạy học theo tinh thần :
+ Nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học.
+ Tăng cường trao đổi, thảo luận, tạo điều kiện để người học chia sẻ kinh nghiệm.
+Tạo môi trường học tập an toàn, thoải mái, khuyến khích người học sưu tầm, tìm hiêủ và trình bày ý kiến của mình.
6. Cấu trúc nội dung tài liệu:
* Lớp…. Bài…….số tiết……
* Mục tiêu:( chưa tích: GDKNS, Học và làm theo...)
* Thông tin: kênh hình và kênh chữ.
* Các phương tiện hỗ trợ:
* Cách tổ chức các hoạt động dạy học:( từng tiết)
* Những vấn đề ôn tập tổng kết( câu hỏi tự luận và trắc nghiệm sau 3 tiết học.)
Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã về tham dự lớp tập huấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Trang Nhung
Dung lượng: 537,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)