Bài dự thi tìm hiểu về GIA ĐÌNH VIỆT NAM
Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy Trang |
Ngày 09/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài dự thi tìm hiểu về GIA ĐÌNH VIỆT NAM thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: Lê Thị Thùy Trang
Trường Tiểu học Số 2 Hoài Hảo
BÀI DỰ THI
Tìm hiểu về “Gia đình Việt Nam - truyền thống và hiện đại”
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết Ngày gia đình Việt Nam là ngày nào? Ý nghĩa của Ngày Gia đình Việt Nam.
* Trả lời:
1/ Ngày 28 tháng 6 hàng năm được chọn làm Ngày Gia đình Việt Nam theo quyết định số 72/2001/QĐ-TTg ngày 04/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ.
2/ Ý nghĩa của Ngày Gia đình Việt Nam
- Ngày Gia đình Việt Nam nhằm tôn vinh những giá trị nhân văn sâu sắc của gia đình Việt Nam; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò, vị trí của gia đình; nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi thành viên trong xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa.
Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Rất quan tâm đến gia đình là đúng và nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”. Anh (chị) hãy cho biết câu nói trên được Bác nói vào dịp nào? Hãy cho biết cách hiểu của anh (chị) về ý nghĩa câu nói trên của Bác?
* Trả lời:
1/ Câu nói trên được Bác nói tại Hội nghị thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân – Gia đình (tháng 1-1959).
2/ Ý nghĩa của câu Bác nói:
- Gia đình có chức năng phát triển kinh tế.
- Gia đình có chức năng duy trì nòi giống, thực thi các chính sách về dân số.
- Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, bồi dưỡng tình cảm, tinh thần; là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách của trẻ em; tạo nên những công dân đầy đủ sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và trí tuệ cho xã hội.
- Gia đình góp phần phòng chống tệ nạn xã hội.
- Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc là góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 3: Anh (chị) hãy cho biết thế nào là ”Tam, tứ đại đồng đường”? Theo anh (chị), để giữ gìn hạnh phúc trong gia đình nhiều thế hệ, ông bà, con cháu cần phải làm gì?
* Trả lời:
Gia đình tam đại đồng đường còn gọi là gia đình ba thế hệ, bao gồm ông bà, cha mẹ và con. Gia đình tứ đại đồng đường hay còn gọi là gia đình bố thế hệ trở lên. Hình thức gia đình càng nhiều thế hệ có sự gắn bó cao về tình cảm theo huyết thống, có nhiều điều kiện bảo lưu được các giá trị gia đình truyền thống, phát huy tốt gia phong, gia lễ, gia đạo. Các thành viên trong gia đình hỗ trợ, giúp đỡ nhau về vật chất và tinh thần, chăm sóc người già và giáo dưỡng thế hệ trẻ.
Sự khác biệt về thế hệ dẫn đến khác biệt về lối sống, thói quen và sẽ khó tránh khỏi mâu thuẫn giữa ông bà, cha mẹ - con cháu. Do vậy, đòi hỏi mỗi thành viên trong gia đình mọi người phải biết yêu thương, sẻ chia, cảm thông và nhường nhịn để sống hòa thuận, gắn tình đoàn kết gia đình.
Tuy nhiên không thể phủ nhận những những giá trị tinh thần vô cùng to lớn và quí báu mà một gia đình nhiều thế hệ chung sống mang lại cho mỗi thành viên. Những gia đình nhiều thế hệ bao giờ cũng đông anh em, đông con cháu nên không khí ấm cúng luôn tràn ngập. Trong gia đình nhiều thế hệ ấy, những người lớn tuổi: ông bà, cha mẹ bao giờ cũng như những cuốn từ điển sống với những vốn sống, kinh nghiệm để giáo dục, dạy dỗ con cháu.
Dù ở chung hay riêng, việc gìn giữ mối quan hệ huyết thống trong đại gia đình vẫn luôn luôn phải được coi trọng và nâng niu. Mỗi người tự điều chỉnh mình, khắc phục những khó khăn phức tạp nhỏ trong đời sống hàng ngày để cùng xây dựng một đại gia đình lớn.
Nếu là người già trong gia đình thì phải cố gắng tiếp cận với những thông tin mới, tìm hiểu cuộc sống của giới trẻ ngày nay, biết cảm thông... Người già cần là tấm gương mẫu mực trong gia đình, bao dung và sống hòa hợp với con cháu, trong điều kiện của mình tiếp cận với những thông tin mới
Trường Tiểu học Số 2 Hoài Hảo
BÀI DỰ THI
Tìm hiểu về “Gia đình Việt Nam - truyền thống và hiện đại”
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết Ngày gia đình Việt Nam là ngày nào? Ý nghĩa của Ngày Gia đình Việt Nam.
* Trả lời:
1/ Ngày 28 tháng 6 hàng năm được chọn làm Ngày Gia đình Việt Nam theo quyết định số 72/2001/QĐ-TTg ngày 04/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ.
2/ Ý nghĩa của Ngày Gia đình Việt Nam
- Ngày Gia đình Việt Nam nhằm tôn vinh những giá trị nhân văn sâu sắc của gia đình Việt Nam; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
- Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò, vị trí của gia đình; nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi thành viên trong xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa.
Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Rất quan tâm đến gia đình là đúng và nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình”. Anh (chị) hãy cho biết câu nói trên được Bác nói vào dịp nào? Hãy cho biết cách hiểu của anh (chị) về ý nghĩa câu nói trên của Bác?
* Trả lời:
1/ Câu nói trên được Bác nói tại Hội nghị thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân – Gia đình (tháng 1-1959).
2/ Ý nghĩa của câu Bác nói:
- Gia đình có chức năng phát triển kinh tế.
- Gia đình có chức năng duy trì nòi giống, thực thi các chính sách về dân số.
- Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, bồi dưỡng tình cảm, tinh thần; là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách của trẻ em; tạo nên những công dân đầy đủ sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và trí tuệ cho xã hội.
- Gia đình góp phần phòng chống tệ nạn xã hội.
- Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc là góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 3: Anh (chị) hãy cho biết thế nào là ”Tam, tứ đại đồng đường”? Theo anh (chị), để giữ gìn hạnh phúc trong gia đình nhiều thế hệ, ông bà, con cháu cần phải làm gì?
* Trả lời:
Gia đình tam đại đồng đường còn gọi là gia đình ba thế hệ, bao gồm ông bà, cha mẹ và con. Gia đình tứ đại đồng đường hay còn gọi là gia đình bố thế hệ trở lên. Hình thức gia đình càng nhiều thế hệ có sự gắn bó cao về tình cảm theo huyết thống, có nhiều điều kiện bảo lưu được các giá trị gia đình truyền thống, phát huy tốt gia phong, gia lễ, gia đạo. Các thành viên trong gia đình hỗ trợ, giúp đỡ nhau về vật chất và tinh thần, chăm sóc người già và giáo dưỡng thế hệ trẻ.
Sự khác biệt về thế hệ dẫn đến khác biệt về lối sống, thói quen và sẽ khó tránh khỏi mâu thuẫn giữa ông bà, cha mẹ - con cháu. Do vậy, đòi hỏi mỗi thành viên trong gia đình mọi người phải biết yêu thương, sẻ chia, cảm thông và nhường nhịn để sống hòa thuận, gắn tình đoàn kết gia đình.
Tuy nhiên không thể phủ nhận những những giá trị tinh thần vô cùng to lớn và quí báu mà một gia đình nhiều thế hệ chung sống mang lại cho mỗi thành viên. Những gia đình nhiều thế hệ bao giờ cũng đông anh em, đông con cháu nên không khí ấm cúng luôn tràn ngập. Trong gia đình nhiều thế hệ ấy, những người lớn tuổi: ông bà, cha mẹ bao giờ cũng như những cuốn từ điển sống với những vốn sống, kinh nghiệm để giáo dục, dạy dỗ con cháu.
Dù ở chung hay riêng, việc gìn giữ mối quan hệ huyết thống trong đại gia đình vẫn luôn luôn phải được coi trọng và nâng niu. Mỗi người tự điều chỉnh mình, khắc phục những khó khăn phức tạp nhỏ trong đời sống hàng ngày để cùng xây dựng một đại gia đình lớn.
Nếu là người già trong gia đình thì phải cố gắng tiếp cận với những thông tin mới, tìm hiểu cuộc sống của giới trẻ ngày nay, biết cảm thông... Người già cần là tấm gương mẫu mực trong gia đình, bao dung và sống hòa hợp với con cháu, trong điều kiện của mình tiếp cận với những thông tin mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thùy Trang
Dung lượng: 112,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)