BÀI DƯ THI TICH HỢP THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đình |
Ngày 17/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: BÀI DƯ THI TICH HỢP THCS thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Hoàng Mai - Hà Nôi.
- Trường THCS Vĩnh Hưng
Địa chỉ: Ngõ 126 Phố Vĩnh Hưng– Hoàng Mai –Hà Nội..
Điện thoại: 04 36446232 ; Email: [email protected]
Thông tin về giáo viên
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hương
Ngày sinh 04/12/1980 Môn Âm nhạc
Điện thoại:.0904926678; Email: [email protected]
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ dạy học:
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC 7
“HỌC HÁT BÀI: CA-CHIU-SA”
2. Mục tiêu dạy học:
a, Mục tiêu chung:
Âm nhạc lấy chất liệu từ văn, thơ từ đời sống hiện thực, nhưng các em dường như coi việc học âm nhạc là một môn học trong nhà trường cần phải học, không hề có chút liên hệ tới đời sống thực tế hàng ngày. Bởi vậy mà việc học âm nhạc và dạy nhạc trong các nhà trường hiện nay đang là một thử thách đặt ra với mỗi thầy cô và các em học sinh. Các tác phẩm âm nhạc thường là những câu chuyện, những bài thơ dạy ta cái hay, cái đẹp, sự lạc quan yêu đời, biết yêu, biết ghét, biết nhớ ơn, … Nhưng tình cảm đó dường như chỉ được dừng lại ở mức độ cảm nhận của người học mà chưa thực sự đi vào đời sống trở thành kĩ năng sống cho học sinh. Hơn nữa, mỗi tác phẩm âm nhạc đều gắn với một thời điểm lịch sử nhất định, gắn với một địa danh cụ thể nào đó. Nhưng sau khi học sinh học xong, các em đã quên đi một cách nhanh chóng các địa danh, các sự kiện lịch sử có liên quan. Chính vì thế mà mục tiêu bài học liên môn này, người thầy muốn các em vận dụng được kiến thức liên môn để giải quyết các câu hỏi, các tình huống thực tế gắn với tác phẩm nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức tác phẩm, tạo được kĩ năng sống trong đời sống hàng ngày và thấy được sự hỗ trợ tích cực của kiến thức liên môn trong khi học và giải quyết vấn đề thực tiễn.
b, Mục tiêu cụ thể:
* Về kiến thức:
- Môn Âm nhạc: Giúp các em:
+ Học sinh được học một bài hát rất quen thuộc của người dân nước Nga bài Ca-chiu-sa.
+ Học sinh hát đúng cao độ, trường độ và lời ca bài hát.
+ Học sinh hiểu đôi nét về đất nước Nga.
- Môn Địa lí: Giúp các em:
+ Xác định được vị trí địa lí của đất nước Nga là đất nước rộng lớn nằm giữa hai châu lục Á, Âu.
- Môn Lịch sử: Giúp các em:
+ Xác định được nước Nga là quê hương của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại với lãnh tụ nổi tiếng Lê Nin.
+ Xác định được bài hát sáng tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô ( cũ) chống phát xít Đức( 1939-1945).
- Môn GDCD: Giúp các em:
+ Giáo dục các em tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và Liên Xô (cũ)
- Môn Mĩ thuật: Giúp các em:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước
- Môn Thể dục: Giúp các em:
+ Các em được vận động chân tay phụ họa động tác cho bài hát
* Về kỹ năng:
+ Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát
+ Biết kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách
+ Biết trình bày bài hát theo lối hát hòa giọng, đối đáp.
* Về thái độ:
- Giáo dục tư tưởng: Qua bài hát các em cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống.
- Giáo dục các em tình đoàn kết, yêu thương giữa dân tộc Việt Nam, nhân dân Nga và các dân tộc khác trên thế giới.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
* Đối tượng dạy học của bài học là học sinh
- Số lượng học sinh: 43 em – Lớp 7A1
- Số lớp thực hiện: 1 lớp .
- Khối lớp: 7
* Một số đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án:
+ Thứ nhất: Các em học sinh lớp 7 đã tiếp cận 2 năm học với kiến thức chương trình bậc THCS. Không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh giá mà giáo viên đề ra.
+ Thứ hai: Đối với bộ môn Âm nhạc các
- Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Hoàng Mai - Hà Nôi.
- Trường THCS Vĩnh Hưng
Địa chỉ: Ngõ 126 Phố Vĩnh Hưng– Hoàng Mai –Hà Nội..
Điện thoại: 04 36446232 ; Email: [email protected]
Thông tin về giáo viên
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hương
Ngày sinh 04/12/1980 Môn Âm nhạc
Điện thoại:.0904926678; Email: [email protected]
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ dạy học:
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC 7
“HỌC HÁT BÀI: CA-CHIU-SA”
2. Mục tiêu dạy học:
a, Mục tiêu chung:
Âm nhạc lấy chất liệu từ văn, thơ từ đời sống hiện thực, nhưng các em dường như coi việc học âm nhạc là một môn học trong nhà trường cần phải học, không hề có chút liên hệ tới đời sống thực tế hàng ngày. Bởi vậy mà việc học âm nhạc và dạy nhạc trong các nhà trường hiện nay đang là một thử thách đặt ra với mỗi thầy cô và các em học sinh. Các tác phẩm âm nhạc thường là những câu chuyện, những bài thơ dạy ta cái hay, cái đẹp, sự lạc quan yêu đời, biết yêu, biết ghét, biết nhớ ơn, … Nhưng tình cảm đó dường như chỉ được dừng lại ở mức độ cảm nhận của người học mà chưa thực sự đi vào đời sống trở thành kĩ năng sống cho học sinh. Hơn nữa, mỗi tác phẩm âm nhạc đều gắn với một thời điểm lịch sử nhất định, gắn với một địa danh cụ thể nào đó. Nhưng sau khi học sinh học xong, các em đã quên đi một cách nhanh chóng các địa danh, các sự kiện lịch sử có liên quan. Chính vì thế mà mục tiêu bài học liên môn này, người thầy muốn các em vận dụng được kiến thức liên môn để giải quyết các câu hỏi, các tình huống thực tế gắn với tác phẩm nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức tác phẩm, tạo được kĩ năng sống trong đời sống hàng ngày và thấy được sự hỗ trợ tích cực của kiến thức liên môn trong khi học và giải quyết vấn đề thực tiễn.
b, Mục tiêu cụ thể:
* Về kiến thức:
- Môn Âm nhạc: Giúp các em:
+ Học sinh được học một bài hát rất quen thuộc của người dân nước Nga bài Ca-chiu-sa.
+ Học sinh hát đúng cao độ, trường độ và lời ca bài hát.
+ Học sinh hiểu đôi nét về đất nước Nga.
- Môn Địa lí: Giúp các em:
+ Xác định được vị trí địa lí của đất nước Nga là đất nước rộng lớn nằm giữa hai châu lục Á, Âu.
- Môn Lịch sử: Giúp các em:
+ Xác định được nước Nga là quê hương của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại với lãnh tụ nổi tiếng Lê Nin.
+ Xác định được bài hát sáng tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô ( cũ) chống phát xít Đức( 1939-1945).
- Môn GDCD: Giúp các em:
+ Giáo dục các em tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và Liên Xô (cũ)
- Môn Mĩ thuật: Giúp các em:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước
- Môn Thể dục: Giúp các em:
+ Các em được vận động chân tay phụ họa động tác cho bài hát
* Về kỹ năng:
+ Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát
+ Biết kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách
+ Biết trình bày bài hát theo lối hát hòa giọng, đối đáp.
* Về thái độ:
- Giáo dục tư tưởng: Qua bài hát các em cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống.
- Giáo dục các em tình đoàn kết, yêu thương giữa dân tộc Việt Nam, nhân dân Nga và các dân tộc khác trên thế giới.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
* Đối tượng dạy học của bài học là học sinh
- Số lượng học sinh: 43 em – Lớp 7A1
- Số lớp thực hiện: 1 lớp .
- Khối lớp: 7
* Một số đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án:
+ Thứ nhất: Các em học sinh lớp 7 đã tiếp cận 2 năm học với kiến thức chương trình bậc THCS. Không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh giá mà giáo viên đề ra.
+ Thứ hai: Đối với bộ môn Âm nhạc các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đình
Dung lượng: 497,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)