BÀI DỰ THI TÍCH HỢP LIÊN MÔN VẬT LÝ 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đình |
Ngày 17/10/2018 |
101
Chia sẻ tài liệu: BÀI DỰ THI TÍCH HỢP LIÊN MÔN VẬT LÝ 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Phiếu thông tin về nhóm giáo viên dự thi
- Sở giáo dục và đào tạo Lạng Sơn
- Trường PTDTNT THCS huyện Bắc Sơn
- Địa chỉ: thôn Hợp Thành, xã Hữu Vĩnh, huyện Bắc Sơn
- Điện thoại: 0253837414; Email: [email protected]
- Thông tin về giáo viên:
1. Họ và tên Nguyễn Văn Đình
Ngày sinh: 07/04/1988 Môn: Vật lí - KTCN
Điện thoại: 01696972080; Email: [email protected]
2. Họ và tên: Hoàng Thị Thúy
Ngày sinh: 30/03/1971 Môn: Toán - Lí
Điện thoại: 01695611366; Email: [email protected]
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1. Tên dự án dạy học:
Dạy theo chủ đề môn Vật lí 7: ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM
2. Mục tiêu dạy học:
2.1. Kiến thức:
- Môn Vật lí:
+ Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ, nêu được ví dụ.
+ Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ, nêu được ví dụ.
+ Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
+ Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ âm truyền khác nhau. + Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau; rắn, lỏng, khí.
+ Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
+ Nhận biết được một số vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt, và những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề là những vật phản xạ âm kém.
+ Kể tên được một số ứng dụng liên quan đến phản xạ âm.
- Môn Âm Nhạc:
+ Học sinh biết so sánh tần số của âm thông qua so sánh độ cao của âm của một số nốt nhạc cơ bản: đồ, rê, mi, pha, son, la, si.
+ Cách tạo ra bản nhạc với những âm thanh có độ cao khác nhau bằng các dụng cụ như đàn ghi ta, sáo...
- Môn Sinh học:
+ Học sinh biết đặc điểm cấu tạo của dây thanh quản để khi nói không nói quá to để bảo vệ dây thanh quản, bảo vệ giọng nói.
+ Học sinh biết trong cấu tạo của tai có một bộ phận là màng nhĩ. Khi âm thanh truyền đến màng nhĩ thì màng nhĩ dao động, từ đó cần tránh tiếp xúc gần với những âm có cường độ lớn để tránh gây thủng màng nhĩ.
- Trong y học, khoa học:
+ Người ta dưạ vào sự phản xạ của siêu âm để tìm hiểu các bộ phận bên trong của cơ thể.
+ Trong khoa học hàng hải dựa vào sự phản xạ của siêu âm để đo khoảng cách dưới biển, đo độ sâu, xác định khoảng các giữa các tàu ngầm, phát hiện đàn cá...Vật lí địa cầu xác định cấu tạo trong của Trái Đất.
- Môn địa lí, môi trường:
+ Các bộ phận trong cơ thể con người và một số sinh vật biển rất nhạy cảm với hạ âm. Vì vậy người xưa thường dựa vào những cảm giác về hạ âm để biết sắp có bão.
+ Chế tạo ra máy phát siêu âm để đuổi muỗi.
- Giáo dục lòng yêu nước: Thông qua việc kể các câu chuyện lịch sử để khơi dậy lòng yêu nước, giáo dục ý thức trách nhiệm của học sinh đối với Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
- Môn Toán: Công thức tính quãng đường theo thời gian và vận tốc, tính thời gian theo quãng đường và vận tốc.
2.2. Về kĩ năng
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kĩ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng khai thác thông tin.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi trường.
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng) âm thấp ( âm trầm) và tần số khi so sánh 2 loại âm.
- Tiến hành và quan sát thí nghiệm rút ra được:
+ Khái niệm biên độ dao động.
+ Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động.
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
- Nêu và
- Sở giáo dục và đào tạo Lạng Sơn
- Trường PTDTNT THCS huyện Bắc Sơn
- Địa chỉ: thôn Hợp Thành, xã Hữu Vĩnh, huyện Bắc Sơn
- Điện thoại: 0253837414; Email: [email protected]
- Thông tin về giáo viên:
1. Họ và tên Nguyễn Văn Đình
Ngày sinh: 07/04/1988 Môn: Vật lí - KTCN
Điện thoại: 01696972080; Email: [email protected]
2. Họ và tên: Hoàng Thị Thúy
Ngày sinh: 30/03/1971 Môn: Toán - Lí
Điện thoại: 01695611366; Email: [email protected]
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1. Tên dự án dạy học:
Dạy theo chủ đề môn Vật lí 7: ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM
2. Mục tiêu dạy học:
2.1. Kiến thức:
- Môn Vật lí:
+ Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ, nêu được ví dụ.
+ Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ, nêu được ví dụ.
+ Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
+ Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ âm truyền khác nhau. + Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau; rắn, lỏng, khí.
+ Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
+ Nhận biết được một số vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt, và những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề là những vật phản xạ âm kém.
+ Kể tên được một số ứng dụng liên quan đến phản xạ âm.
- Môn Âm Nhạc:
+ Học sinh biết so sánh tần số của âm thông qua so sánh độ cao của âm của một số nốt nhạc cơ bản: đồ, rê, mi, pha, son, la, si.
+ Cách tạo ra bản nhạc với những âm thanh có độ cao khác nhau bằng các dụng cụ như đàn ghi ta, sáo...
- Môn Sinh học:
+ Học sinh biết đặc điểm cấu tạo của dây thanh quản để khi nói không nói quá to để bảo vệ dây thanh quản, bảo vệ giọng nói.
+ Học sinh biết trong cấu tạo của tai có một bộ phận là màng nhĩ. Khi âm thanh truyền đến màng nhĩ thì màng nhĩ dao động, từ đó cần tránh tiếp xúc gần với những âm có cường độ lớn để tránh gây thủng màng nhĩ.
- Trong y học, khoa học:
+ Người ta dưạ vào sự phản xạ của siêu âm để tìm hiểu các bộ phận bên trong của cơ thể.
+ Trong khoa học hàng hải dựa vào sự phản xạ của siêu âm để đo khoảng cách dưới biển, đo độ sâu, xác định khoảng các giữa các tàu ngầm, phát hiện đàn cá...Vật lí địa cầu xác định cấu tạo trong của Trái Đất.
- Môn địa lí, môi trường:
+ Các bộ phận trong cơ thể con người và một số sinh vật biển rất nhạy cảm với hạ âm. Vì vậy người xưa thường dựa vào những cảm giác về hạ âm để biết sắp có bão.
+ Chế tạo ra máy phát siêu âm để đuổi muỗi.
- Giáo dục lòng yêu nước: Thông qua việc kể các câu chuyện lịch sử để khơi dậy lòng yêu nước, giáo dục ý thức trách nhiệm của học sinh đối với Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
- Môn Toán: Công thức tính quãng đường theo thời gian và vận tốc, tính thời gian theo quãng đường và vận tốc.
2.2. Về kĩ năng
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kĩ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng khai thác thông tin.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi trường.
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng) âm thấp ( âm trầm) và tần số khi so sánh 2 loại âm.
- Tiến hành và quan sát thí nghiệm rút ra được:
+ Khái niệm biên độ dao động.
+ Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động.
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
- Nêu và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đình
Dung lượng: 1,50MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)