Bài dư thi giáo án tích hợp
Chia sẻ bởi Võ Văn Phương |
Ngày 16/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài dư thi giáo án tích hợp thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TÂY NINH
PHÒNG GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU
TRƯỜNG:THCS TÂN HÒA-HUYỆN TÂN CHÂU
ĐỊA CHỈ: ẤP TÂN THUẬN-XÃ TÂN HÒA-HUYỆN TÂN CHÂU
ĐIỆN THOẠI:0663750787
EMAIL:[email protected]
Họ và tên học sinh:
1.Lê Thị Thúy Vi
2.Nguyễn Ngọc Thảo Vi.
1. Tên tình huống
Vận dụng kiến thức liên môn giữa môn Địa lý, Văn học và ứng dụng Công nghệ thông tin để học tốt bài học Lịch sử: “Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XV”.
2. Mục tiêu giải quyết tình huống
Việc vận dụng kiến thức liên môn với môn Văn học, Địa lý và ứng dụng Công nghệ thông tin làm cho hiệu quả của bài học Lịch sử nói riêng, môn học Lịch sử nói chung được nâng cao. Giúp cho học sinh học bài với niềm say mê, hứng thú. Đồng thời làm cho các em hình dung được một cách chân thực, sinh động về những cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong lịch sử gắn liền với truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông ta từ xa xưa. Qua đó giúp hình thành ở các em thái độ biết ơn, biết quý trọng những con người, những vị anh hùng dân tộc có công dựng nước và giữ nước; đồng thời tự hào hơn về truyền thống vẻ vang, hào hùng của dân tộc một thời.
3. Tổng quan về những nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống
Như chúng ta đã biết, công cuộc đổi mới hiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo những con người toàn vẹn, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mỗi môn học trong nhà trường phổ thông với đặc trưng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ. Trong đó, môn học Lịch sử với đặc trưng riêng, phù hợp, có giá trị đặc biệt với việc đào tạo, xây dựng phẩm chất, nhân cách con người. Mặc dù vậy, môn học Lịch sử hiện nay chưa được các bạn học sinh quan tâm đúng mức. Vì Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ, từ rất xa xưa; những gì còn lại ngày nay chỉ là những ghi chép đơn giản, chung chung, thậm chí còn nhiều thiếu sót. Hiện nay, học sinh chỉ được biết đến kiến thức lịch sử thông qua sách báo, vở, bài giảng của giáo viên… Phần nhiều những kiến thức lịch sử đó không được tái hiện một cách sinh động mà rất mờ nhạt, chung chung, khó hiểu. Từ đó học sinh cảm thấy chưa có hứng thú với môn học; tạo ra tâm lý suy nghĩ cho học sinh: “Quá khứ là những gì đã xảy ra, chẳng cần nhớ lại mà quên đi để tiến đến tương lai phía trước”. Nhưng Khổng Tử đã từng nói “Ôn cố nhi tri tân”, biết được Lịch sử ta sẽ có cách nhìn nhận, hiểu về hiện tại và tương lai một cách đúng đắn. Lịch sử tái hiện lại những trang sưt hào hùng của dân tộc, về cuộc đấu tranh anh dũng, về công cuộc dựng nước và giữ nước của cha ông ta từ ngàn xưa. Vậy nên, Lịch sử cần phải được tiếp nhận một cách đúng đắn, được lưu giữ và phải được “nhớ”. Nhớ để học hỏi, để biết ơn những anh hùng có công dựng nước và giữ nước.
Trước thực trạng môn Lịch sử chưa được học có hiệu quả, những năm gần đây, bộ giáo dục cùng tất cả các đơn vị giáo dục khác đã tìm mọi cách để nâng cao hiệu quả và chất lượng học môn Lịch sử. Nhiều giải pháp được đưa ra, ban đầu đã có kết quả đáng mừng. Trong đó phải kể đến biện pháp “Sử dụng giáo dục tích hợp liên môn để học tốt môn Lịch sử”. Bài viết này, người viết nêu một ví dụ về sử dụng kiến thức liên môn với Văn học, Địa lý và Ứng dụng CNTT trong việc học bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XV (chương trình LS 10 – cơ bản).
Việc ứng dụng CNTT được thể hiện qua việc sử dụng nguồn tài liệu trên các trang web, chủ yếu là trang wikipedia, với các thuật ngữ khó hiểu: như “tiên phát chế nhân”, “vườn không nhà trống”, … các hình ảnh về các trận đánh trong bài học.
Kiến thức Địa lý được vận dụng để xác định lược đồ, bản đồ về các trận quyết chiến chiến lược, hướng tiến công của ta/ của địch…
Ngoài ra, kiến thức Văn học sẽ hỗ trợ ta tìm hiểu rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta cùng với chiến lược đánh giặc của các
PHÒNG GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU
TRƯỜNG:THCS TÂN HÒA-HUYỆN TÂN CHÂU
ĐỊA CHỈ: ẤP TÂN THUẬN-XÃ TÂN HÒA-HUYỆN TÂN CHÂU
ĐIỆN THOẠI:0663750787
EMAIL:[email protected]
Họ và tên học sinh:
1.Lê Thị Thúy Vi
2.Nguyễn Ngọc Thảo Vi.
1. Tên tình huống
Vận dụng kiến thức liên môn giữa môn Địa lý, Văn học và ứng dụng Công nghệ thông tin để học tốt bài học Lịch sử: “Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XV”.
2. Mục tiêu giải quyết tình huống
Việc vận dụng kiến thức liên môn với môn Văn học, Địa lý và ứng dụng Công nghệ thông tin làm cho hiệu quả của bài học Lịch sử nói riêng, môn học Lịch sử nói chung được nâng cao. Giúp cho học sinh học bài với niềm say mê, hứng thú. Đồng thời làm cho các em hình dung được một cách chân thực, sinh động về những cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong lịch sử gắn liền với truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông ta từ xa xưa. Qua đó giúp hình thành ở các em thái độ biết ơn, biết quý trọng những con người, những vị anh hùng dân tộc có công dựng nước và giữ nước; đồng thời tự hào hơn về truyền thống vẻ vang, hào hùng của dân tộc một thời.
3. Tổng quan về những nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống
Như chúng ta đã biết, công cuộc đổi mới hiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo những con người toàn vẹn, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mỗi môn học trong nhà trường phổ thông với đặc trưng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ. Trong đó, môn học Lịch sử với đặc trưng riêng, phù hợp, có giá trị đặc biệt với việc đào tạo, xây dựng phẩm chất, nhân cách con người. Mặc dù vậy, môn học Lịch sử hiện nay chưa được các bạn học sinh quan tâm đúng mức. Vì Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ, từ rất xa xưa; những gì còn lại ngày nay chỉ là những ghi chép đơn giản, chung chung, thậm chí còn nhiều thiếu sót. Hiện nay, học sinh chỉ được biết đến kiến thức lịch sử thông qua sách báo, vở, bài giảng của giáo viên… Phần nhiều những kiến thức lịch sử đó không được tái hiện một cách sinh động mà rất mờ nhạt, chung chung, khó hiểu. Từ đó học sinh cảm thấy chưa có hứng thú với môn học; tạo ra tâm lý suy nghĩ cho học sinh: “Quá khứ là những gì đã xảy ra, chẳng cần nhớ lại mà quên đi để tiến đến tương lai phía trước”. Nhưng Khổng Tử đã từng nói “Ôn cố nhi tri tân”, biết được Lịch sử ta sẽ có cách nhìn nhận, hiểu về hiện tại và tương lai một cách đúng đắn. Lịch sử tái hiện lại những trang sưt hào hùng của dân tộc, về cuộc đấu tranh anh dũng, về công cuộc dựng nước và giữ nước của cha ông ta từ ngàn xưa. Vậy nên, Lịch sử cần phải được tiếp nhận một cách đúng đắn, được lưu giữ và phải được “nhớ”. Nhớ để học hỏi, để biết ơn những anh hùng có công dựng nước và giữ nước.
Trước thực trạng môn Lịch sử chưa được học có hiệu quả, những năm gần đây, bộ giáo dục cùng tất cả các đơn vị giáo dục khác đã tìm mọi cách để nâng cao hiệu quả và chất lượng học môn Lịch sử. Nhiều giải pháp được đưa ra, ban đầu đã có kết quả đáng mừng. Trong đó phải kể đến biện pháp “Sử dụng giáo dục tích hợp liên môn để học tốt môn Lịch sử”. Bài viết này, người viết nêu một ví dụ về sử dụng kiến thức liên môn với Văn học, Địa lý và Ứng dụng CNTT trong việc học bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XV (chương trình LS 10 – cơ bản).
Việc ứng dụng CNTT được thể hiện qua việc sử dụng nguồn tài liệu trên các trang web, chủ yếu là trang wikipedia, với các thuật ngữ khó hiểu: như “tiên phát chế nhân”, “vườn không nhà trống”, … các hình ảnh về các trận đánh trong bài học.
Kiến thức Địa lý được vận dụng để xác định lược đồ, bản đồ về các trận quyết chiến chiến lược, hướng tiến công của ta/ của địch…
Ngoài ra, kiến thức Văn học sẽ hỗ trợ ta tìm hiểu rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta cùng với chiến lược đánh giặc của các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Phương
Dung lượng: 64,89KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)