Bai du thi Bac Ho voi dan toc thieu so, dtts voi Bac Ho
Chia sẻ bởi Lê Thuận Thành |
Ngày 08/10/2018 |
145
Chia sẻ tài liệu: Bai du thi Bac Ho voi dan toc thieu so, dtts voi Bac Ho thuộc Mĩ thuật 1
Nội dung tài liệu:
BÀI DỰ THI TÌM HIỂU
“Bác Hồ với các dân tộc thiểu số; Các dân tộc thiểu số với Bác Hồ kính yêu”
Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, một người thầy vĩ đại , người cha già kính yêu của dân tộc , người anh hùng giải phóng dân tộc , một danh nhân văn hóa thế giới , người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng đân tộc. Tôi có một ham muốn tột bật đó là “ đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặt, ai cũng được hoc hành ”.
Bác Hồ kính yêu là người rất quan tâm đến vấn đề về các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và vì vậy tấm lòng, tình cảm của Người đối với đồng bào các dân tộc thiểu số cũng nhiều hơn nước bể, cây rừng.
Còn nhớ, sau 30 năm xa Tổ quốc, Người trở về đất nước thân yêu. Những năm tháng sống và hoạt động ở vùng đầu nguồn Pác Bó, Người đã có rất nhiều kỷ niệm với đồng bào các dân tộc nơi đây. Với tình cảm của mình, Người rất chú ý đến những nếp sinh hoạt, những phong tục tập quán và đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số.
TÌNH CẢM CỦA BÁC HỒ VỚI
ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
Trong cuộc sống hôm nay của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vĩnh biệt chúng ta nhưng trong tiềm thức của mỗi người: Bác vẫn còn sống mãi. Bác là hiện thân cốt cách dân tộc, là cái chung trong mỗi cái riêng và mọi người Việt Nam đều thấy mình trong Hồ Chủ tịch.
Nói đến Bác Hồ - Nhớ về Bác Hồ là chúng ta liên tưởng ngay đến hình ảnh: “Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời/ Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường/ Nhớ Người những sáng tinh sương/ Ung dung yên ngựa trên đường suối reo/ Nhớ chân Người bước lên đèo/ Người đi rừng núi trông theo bóng Người/”. Vâng! Trong suốt quá trình hoạt động và lãnh đạo cách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề dân tộc và chính Người cũng đã nêu một tấm gương sáng về đoàn kết, giúp đỡ đồng bào các dân tộc thiểu số, từ đó Người đã được đồng bào coi như chính người của bản, làng mình.
Với tư tưởng nhất quán: Đất nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kiên trì xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở bình đẳng, xóa bỏ thành kiến dân tộc, chăm lo mọi mặt để miền núi tiến kịp miền xuôi. Bất kỳ ở đâu và trong thời điểm nào, Người cũng quan tâm, kêu gọi sự đoàn kết giữa các dân tộc, giữa dân tộc Kinh với các dân tộc thiểu số, giữa các dân tộc thiểu số với nhau để thực hiện khát vọng giành độc lập tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân. Tháng 7 năm 1943, Bác đã chỉ thị cho Liên Tỉnh ủy Cao Bằng – Bắc Cạn tổ chức hội nghị “Liên hiệp các dân tộc” tại khu căn cứ kháng chiến, gồm đại biểu các dân tộc: Tày, Nùng, Mông, Kinh...; hội nghị này được coi là bước chuẩn bị tiến tới Đại hội các dân tộc thiểu số lần thứ nhất.Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, trong điều kiện muôn vàn khó khăn thử thách, vừa phải cùng một lúc chống lại nạn đói, nạn dốt và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài, nhưng với quan điểm nhất quán “đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết”, ngày 3/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành thời gian đến dự và phát biểu tại Đại hội lần thứ nhất các dân tộc thiểu số. Mở đầu lời phát biểu, Bác khẳng định: “Nhờ sức đoàn kết trong đấu tranh của tất cả các dân tộc, nước Việt Nam ngày nay được độc lập, các dân tộc thiểu số được bình đẳng cùng dân tộc Việt Nam, tất cả đều như anh chị em trong một nhà, không có sự phân chia nòi giống, tiếng nói gì nữa”. Đây là lần đầu tiên trên 100 đại biểu, thay mặt cho đồng bào các dân tộc thiểu số đã hội tụ trong một nhà, tay bắt mặt mừng thật là thân ái. Bác căn dặn: “Hôm nay là một ngày rất vẻ vang cho nước Việt Nam, là một đại hội xưa nay chưa từng có, một cuộc thân thiện làm cho cả nước vui mừng...; trước kia, các dân tộc để giành độc lập phải đoàn kết, bây giờ để giữ lấy nền độc lập càng cần đoàn kết hơn nữa”.
Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú và sự hiểu biết sâu sắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn sử dụng những ngôn từ mộc mạc, đơn giản, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ để tuyên truyền. Trên số 123 báo Việt Nam Độc lập ra ngày 21 tháng 4 năm 1942, Bác có vẽ ba bức
“Bác Hồ với các dân tộc thiểu số; Các dân tộc thiểu số với Bác Hồ kính yêu”
Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, một người thầy vĩ đại , người cha già kính yêu của dân tộc , người anh hùng giải phóng dân tộc , một danh nhân văn hóa thế giới , người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng đân tộc. Tôi có một ham muốn tột bật đó là “ đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặt, ai cũng được hoc hành ”.
Bác Hồ kính yêu là người rất quan tâm đến vấn đề về các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và vì vậy tấm lòng, tình cảm của Người đối với đồng bào các dân tộc thiểu số cũng nhiều hơn nước bể, cây rừng.
Còn nhớ, sau 30 năm xa Tổ quốc, Người trở về đất nước thân yêu. Những năm tháng sống và hoạt động ở vùng đầu nguồn Pác Bó, Người đã có rất nhiều kỷ niệm với đồng bào các dân tộc nơi đây. Với tình cảm của mình, Người rất chú ý đến những nếp sinh hoạt, những phong tục tập quán và đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số.
TÌNH CẢM CỦA BÁC HỒ VỚI
ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
Trong cuộc sống hôm nay của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vĩnh biệt chúng ta nhưng trong tiềm thức của mỗi người: Bác vẫn còn sống mãi. Bác là hiện thân cốt cách dân tộc, là cái chung trong mỗi cái riêng và mọi người Việt Nam đều thấy mình trong Hồ Chủ tịch.
Nói đến Bác Hồ - Nhớ về Bác Hồ là chúng ta liên tưởng ngay đến hình ảnh: “Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời/ Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường/ Nhớ Người những sáng tinh sương/ Ung dung yên ngựa trên đường suối reo/ Nhớ chân Người bước lên đèo/ Người đi rừng núi trông theo bóng Người/”. Vâng! Trong suốt quá trình hoạt động và lãnh đạo cách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề dân tộc và chính Người cũng đã nêu một tấm gương sáng về đoàn kết, giúp đỡ đồng bào các dân tộc thiểu số, từ đó Người đã được đồng bào coi như chính người của bản, làng mình.
Với tư tưởng nhất quán: Đất nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kiên trì xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở bình đẳng, xóa bỏ thành kiến dân tộc, chăm lo mọi mặt để miền núi tiến kịp miền xuôi. Bất kỳ ở đâu và trong thời điểm nào, Người cũng quan tâm, kêu gọi sự đoàn kết giữa các dân tộc, giữa dân tộc Kinh với các dân tộc thiểu số, giữa các dân tộc thiểu số với nhau để thực hiện khát vọng giành độc lập tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân. Tháng 7 năm 1943, Bác đã chỉ thị cho Liên Tỉnh ủy Cao Bằng – Bắc Cạn tổ chức hội nghị “Liên hiệp các dân tộc” tại khu căn cứ kháng chiến, gồm đại biểu các dân tộc: Tày, Nùng, Mông, Kinh...; hội nghị này được coi là bước chuẩn bị tiến tới Đại hội các dân tộc thiểu số lần thứ nhất.Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, trong điều kiện muôn vàn khó khăn thử thách, vừa phải cùng một lúc chống lại nạn đói, nạn dốt và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài, nhưng với quan điểm nhất quán “đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết”, ngày 3/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành thời gian đến dự và phát biểu tại Đại hội lần thứ nhất các dân tộc thiểu số. Mở đầu lời phát biểu, Bác khẳng định: “Nhờ sức đoàn kết trong đấu tranh của tất cả các dân tộc, nước Việt Nam ngày nay được độc lập, các dân tộc thiểu số được bình đẳng cùng dân tộc Việt Nam, tất cả đều như anh chị em trong một nhà, không có sự phân chia nòi giống, tiếng nói gì nữa”. Đây là lần đầu tiên trên 100 đại biểu, thay mặt cho đồng bào các dân tộc thiểu số đã hội tụ trong một nhà, tay bắt mặt mừng thật là thân ái. Bác căn dặn: “Hôm nay là một ngày rất vẻ vang cho nước Việt Nam, là một đại hội xưa nay chưa từng có, một cuộc thân thiện làm cho cả nước vui mừng...; trước kia, các dân tộc để giành độc lập phải đoàn kết, bây giờ để giữ lấy nền độc lập càng cần đoàn kết hơn nữa”.
Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú và sự hiểu biết sâu sắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn sử dụng những ngôn từ mộc mạc, đơn giản, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ để tuyên truyền. Trên số 123 báo Việt Nam Độc lập ra ngày 21 tháng 4 năm 1942, Bác có vẽ ba bức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thuận Thành
Dung lượng: 987,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)