Bài dự kiến thức liên môn VIP
Chia sẻ bởi Võ Văn Phương |
Ngày 16/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài dự kiến thức liên môn VIP thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Tiết 27 : Vùng bắc trung bộ
I. Mục tiêu bài học:
* Sau bài học học sinh cần nắm đợc:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ.
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân c – xã hội của vùng Bắc Trung Bộ. Những thuận lợi và khó khăn và giải pháp khắc phục?
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc lợc đồ, bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu.
- Su tầm tài liệu có liên quan đến bài học.
3. Giáo dục thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản tự nhiên, văn hoá thế giới.
- Có ý thức phòng chống thiên tai.
II. Phơng tiện cần thiết:
- Bản đồ địa lí thự nhiên Bắc Trung Bộ.
- Tranh ảnh về thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ.
III. Tiến trình tiết học:
1.định tổ chức (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5phút)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả bài thực hành sau khi về nhà đã hoàn thiện ( Giáo viên kiểm tra từ 2 – 3 học sinh)
- Nhận xét điểm tồn tại, yêu cầu học sinh sửa chữa, bổ xung.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài (1phút)
Vùng Bắc Trung Bộ nằm trên trục đờng giao thông Bắc – Nam. Là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội. Vậy vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng có đặc điểm nh thế nào, có thuận lợi, khó khăn gì đến phát triển kinh tế xã hội ? Để giúp các em hiểu rõ hơn vấn đề này..... Vào bài mới....
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Cả lớp (8 phút’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và hình 23.1 hãy:
+ Xác định vị trí và giới hạn vùng Bắc Trung Bộ ?
+ Vùng Bắc Trung Bộ có diện tích là bao nhiêu, gồm có những tỉnh thành nào ?
( Giáo viên thuyết trình và lu ý học sinh cách nhớ tên các tỉnh thành : Thanh – Nghệ – Tĩnh – Bình – Trị – Thiên)
+ So sánh diện tích vùng Bắc Trung Bộ với các vùng đã học ?
(Lớn hơn vùng Đồng Bằng Sông Hồng, nhng nhỏ hơn vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.)
- Quan sát lợc đồ H23.1 :
+ Em có nhận xét gì về hình dáng lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ ?
( là dải đất hẹp ngang, nơi hẹp nhất là tỉnh Quảng Bình 47,5 )
+ Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí vùng BTB ?
( Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, Hành lang kinh tế Đông – Tây)
+ Vị trí địa lí mang lại cho vùng những khó khăn gì ?
( Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh các cơn bao lớn đổ bộ vào vùng Bắc Trung Bộ)
* Chuyển ý : Vị trí địa lí của vùng có ý nghĩa rất quan trọng. Còn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên có đặc điểm gì nổi bật ? Có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội ?
Hoạt động 2: Cá nhân / Cặp (20phút)
- Học sinh quan sát hình 23.
I. Mục tiêu bài học:
* Sau bài học học sinh cần nắm đợc:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ.
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân c – xã hội của vùng Bắc Trung Bộ. Những thuận lợi và khó khăn và giải pháp khắc phục?
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc lợc đồ, bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu.
- Su tầm tài liệu có liên quan đến bài học.
3. Giáo dục thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản tự nhiên, văn hoá thế giới.
- Có ý thức phòng chống thiên tai.
II. Phơng tiện cần thiết:
- Bản đồ địa lí thự nhiên Bắc Trung Bộ.
- Tranh ảnh về thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ.
III. Tiến trình tiết học:
1.định tổ chức (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5phút)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả bài thực hành sau khi về nhà đã hoàn thiện ( Giáo viên kiểm tra từ 2 – 3 học sinh)
- Nhận xét điểm tồn tại, yêu cầu học sinh sửa chữa, bổ xung.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài (1phút)
Vùng Bắc Trung Bộ nằm trên trục đờng giao thông Bắc – Nam. Là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội. Vậy vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng có đặc điểm nh thế nào, có thuận lợi, khó khăn gì đến phát triển kinh tế xã hội ? Để giúp các em hiểu rõ hơn vấn đề này..... Vào bài mới....
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Cả lớp (8 phút’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và hình 23.1 hãy:
+ Xác định vị trí và giới hạn vùng Bắc Trung Bộ ?
+ Vùng Bắc Trung Bộ có diện tích là bao nhiêu, gồm có những tỉnh thành nào ?
( Giáo viên thuyết trình và lu ý học sinh cách nhớ tên các tỉnh thành : Thanh – Nghệ – Tĩnh – Bình – Trị – Thiên)
+ So sánh diện tích vùng Bắc Trung Bộ với các vùng đã học ?
(Lớn hơn vùng Đồng Bằng Sông Hồng, nhng nhỏ hơn vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.)
- Quan sát lợc đồ H23.1 :
+ Em có nhận xét gì về hình dáng lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ ?
( là dải đất hẹp ngang, nơi hẹp nhất là tỉnh Quảng Bình 47,5 )
+ Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí vùng BTB ?
( Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, Hành lang kinh tế Đông – Tây)
+ Vị trí địa lí mang lại cho vùng những khó khăn gì ?
( Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh các cơn bao lớn đổ bộ vào vùng Bắc Trung Bộ)
* Chuyển ý : Vị trí địa lí của vùng có ý nghĩa rất quan trọng. Còn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên có đặc điểm gì nổi bật ? Có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội ?
Hoạt động 2: Cá nhân / Cặp (20phút)
- Học sinh quan sát hình 23.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Phương
Dung lượng: 94,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)