Bài đọc thêm 3. Học vẽ hình hình học động với GeoGebra
Chia sẻ bởi Tăng Hữu Lợi |
Ngày 26/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài đọc thêm 3. Học vẽ hình hình học động với GeoGebra thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 31
Tiết 23,24
Giáo án Tin 7
Tăng Hữu Lợi
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA
Kiểm tra bài cũ
Tại sao nói “Học vẽ hình với Geogebra là học vẽ hình hình học động”?
2. Nêu cách khởi động phần mềm Geogebra.
Kiểm tra bài cũ
Tại sao nói “Học vẽ hình với Geogebra là học vẽ hình hình học động”?
Vì phần mềm này không chỉ dùng để vẽ các hình hình học mà còn làm cho chúng chuyển động được trên màn hình.
2. Nêu cách khởi động phần mềm Geogebra.
Nháy đúp chuột tại biểu tượng để khởi động chương trình.
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI
3.Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
- Nháy chọn công cụ tạo đoạn thẳng
-Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn hình (điểm A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột (điểm B). Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.
B
A
B
A
C
B
A
C
-Nháy chuột tại điểm B, di chuyển đến vị trí mới và nháy chuột (điểm C). Ta vừa tạo xong đoạn BC
-Nháy chuột tại điểm C, di chuyển đến điểm A và nháy chuột, ta sẽ vẽ được đoạn AC. Như vậy chúng ta đã hoàn thành việc vẽ tam giác ABC trên mặt phẳng.
3.Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
- Nháy chọn công cụ tạo đoạn thẳng
-Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn hình (điểm A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột (điểm B). Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.
-Nháy chuột tại điểm B, di chuyển đến vị trí mới và nháy chuột (điểm C). Ta vừa tạo xong đoạn BC
-Nháy chuột tại điểm C, di chuyển đến điểm A và nháy chuột, ta sẽ vẽ được đoạn AC. Như vậy chúng ta đã hoàn thành việc vẽ tam giác ABC trên mặt phẳng.
*Lưu ý:
-Dùng chuột nháy vào biểu tượng để chuyển sang công cụ chọn. Ta di chuyển các điểm A, B, C bằng cách nháy tại các điểm này và kéo thả chuột.
-Lưu tệp vào đĩa với tên bất kì và có phần mở rộng là ggb
B
A
B
A
C
B
A
C
4.Quan hệ giữa các đối tượng hình học
4.Quan hệ giữa các đối tượng hình học
a.Công cụ liên quan đến đối tượng điểm
Tạo điểm tự do
Tạo giao điểm
Tạo trung điểm
b.Công cụ liên quan đến đoạn và đường thẳng
Tạo đoạn thẳng
Tạo đường thẳng đi qua hai điểm
Tạo tia đi qua hai điểm
Tạo đoạn thẳng với kích thước cho trước
4.Quan hệ giữa các đối tượng hình học
a.Công cụ liên quan đến đối tượng điểm
b.Công cụ liên quan đến đoạn và đường thẳng
c.Công cụ tạo mối quan hệ hình học
Tạo đường vuông góc
Tạo đường song song
Tạo đường trung trực
Tạo đường phân giác
4.Quan hệ giữa các đối tượng hình học
-Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng:
+Công cụ:
+Thao tác: Nháy chuột lên đoạn thẳng hoặc đường thẳng để tạo điểm.
-Giao điểm của hai đường thẳng:
+Công cụ:
+Thao tác: Dùng chuột nháy chọn hai đối tượng trên màn hình.
-Trung điểm của đoạn thẳng:
+Công cụ:
+Thao tác: Nháy chọn đoạn thẳng.
-Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng khác:
+Công cụ:
+Thao tác: Nháy chọn điểm và đường thẳng, thứ tự điểm, đường thẳng không quan trọng.
-Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng khác:
+Công cụ:
+Thao tác: Nháy chọn điểm và đường thẳng, thứ tự điểm, đường thẳng không quan trọng.
-Đường phân giác của một góc:
+Công cụ:
+Thao tác: Nháy chọn ba điểm, trong đó đỉnh góc là điểm thứ hai được chọn .
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt)
5. Một số lệnh hay dùng
a) Dịch chuyển nhãn của đối tượng
Dịch chuyển nhãn của đối tượng nhằm mục đích gì?
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt)
5. Một số lệnh hay dùng
b) Làm ẩn một đối tượng hình học
Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên đối tượng ? nháy chuột tại vị trí Show object.
Làm ẩn một đối tượng hình học nhằm mục đích gì?
Mục đích: Làm ẩn một đối tượng hình học trên màn hình. Khi tạo các hình chúng ta cần phải vẽ nhiều hình trung gian, các hình này chỉ đóng vai trò trợ giúp và không cần hiện trong hình vẽ cuối cùng. Các đối tượng này cần làm ẩn đi.
5. Một số lệnh hay dùng
c) Làm ẩn / hiện nhãn của một đối tượng
Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên đối tượng ? nháy chuột tại vị trí Show label.
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt)
5. Một số lệnh hay dùng
d) Xóa một đối tượng
Cách 1: Nháy chuột chọn đối tượng ? nhấn phím Delete.
Cách 2: Nháy chuột phải lên đối tượng ? nháy chuột tại vị trí
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt)
Giới thiệu phần mềm
Làm quen với GeoGebra
Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
Quan hệ giữa các đối tượng hình học
Một số lệnh hay dùng
a) Dịch chuyển nhãn của đối tượng
b) Làm ẩn một đối tượng hình học
c) Làm ẩn / hiện nhãn của một đối tượng
d) Xóa một đối tượng
e) Thay đổi tên, nhãn của đối tượng
* Lưu ý: Các đối tượng hình học trên hình vẽ phải có tên (nhãn) khác nhau.
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt)
Giới thiệu phần mềm
Làm quen với GeoGebra
Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
Quan hệ giữa các đối tượng hình học
Một số lệnh hay dùng
a) Dịch chuyển nhãn của đối tượng
b) Làm ẩn một đối tượng hình học
c) Làm ẩn / hiện nhãn của một đối tượng
d) Xóa một đối tượng
e) Thay đổi tên, nhãn của đối tượng
g) Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình
Bài tập
Bài 1: Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến. Lưu lại với tên tamgiac.ggb
Bài 2: Vẽ tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H. Di chuyển các đỉnh của tam giác và quan sát xem vị trí điểm H thay đổi như thế nào?
Dặn dò
-Nắm kĩ bài học hôm nay.
-Tập vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm I.
-Tập vẽ hình bình hành ABCD.
Tiết 23,24
Giáo án Tin 7
Tăng Hữu Lợi
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA
Kiểm tra bài cũ
Tại sao nói “Học vẽ hình với Geogebra là học vẽ hình hình học động”?
2. Nêu cách khởi động phần mềm Geogebra.
Kiểm tra bài cũ
Tại sao nói “Học vẽ hình với Geogebra là học vẽ hình hình học động”?
Vì phần mềm này không chỉ dùng để vẽ các hình hình học mà còn làm cho chúng chuyển động được trên màn hình.
2. Nêu cách khởi động phần mềm Geogebra.
Nháy đúp chuột tại biểu tượng để khởi động chương trình.
HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI
3.Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
- Nháy chọn công cụ tạo đoạn thẳng
-Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn hình (điểm A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột (điểm B). Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.
B
A
B
A
C
B
A
C
-Nháy chuột tại điểm B, di chuyển đến vị trí mới và nháy chuột (điểm C). Ta vừa tạo xong đoạn BC
-Nháy chuột tại điểm C, di chuyển đến điểm A và nháy chuột, ta sẽ vẽ được đoạn AC. Như vậy chúng ta đã hoàn thành việc vẽ tam giác ABC trên mặt phẳng.
3.Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
- Nháy chọn công cụ tạo đoạn thẳng
-Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn hình (điểm A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột (điểm B). Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.
-Nháy chuột tại điểm B, di chuyển đến vị trí mới và nháy chuột (điểm C). Ta vừa tạo xong đoạn BC
-Nháy chuột tại điểm C, di chuyển đến điểm A và nháy chuột, ta sẽ vẽ được đoạn AC. Như vậy chúng ta đã hoàn thành việc vẽ tam giác ABC trên mặt phẳng.
*Lưu ý:
-Dùng chuột nháy vào biểu tượng để chuyển sang công cụ chọn. Ta di chuyển các điểm A, B, C bằng cách nháy tại các điểm này và kéo thả chuột.
-Lưu tệp vào đĩa với tên bất kì và có phần mở rộng là ggb
B
A
B
A
C
B
A
C
4.Quan hệ giữa các đối tượng hình học
4.Quan hệ giữa các đối tượng hình học
a.Công cụ liên quan đến đối tượng điểm
Tạo điểm tự do
Tạo giao điểm
Tạo trung điểm
b.Công cụ liên quan đến đoạn và đường thẳng
Tạo đoạn thẳng
Tạo đường thẳng đi qua hai điểm
Tạo tia đi qua hai điểm
Tạo đoạn thẳng với kích thước cho trước
4.Quan hệ giữa các đối tượng hình học
a.Công cụ liên quan đến đối tượng điểm
b.Công cụ liên quan đến đoạn và đường thẳng
c.Công cụ tạo mối quan hệ hình học
Tạo đường vuông góc
Tạo đường song song
Tạo đường trung trực
Tạo đường phân giác
4.Quan hệ giữa các đối tượng hình học
-Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng:
+Công cụ:
+Thao tác: Nháy chuột lên đoạn thẳng hoặc đường thẳng để tạo điểm.
-Giao điểm của hai đường thẳng:
+Công cụ:
+Thao tác: Dùng chuột nháy chọn hai đối tượng trên màn hình.
-Trung điểm của đoạn thẳng:
+Công cụ:
+Thao tác: Nháy chọn đoạn thẳng.
-Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng khác:
+Công cụ:
+Thao tác: Nháy chọn điểm và đường thẳng, thứ tự điểm, đường thẳng không quan trọng.
-Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng khác:
+Công cụ:
+Thao tác: Nháy chọn điểm và đường thẳng, thứ tự điểm, đường thẳng không quan trọng.
-Đường phân giác của một góc:
+Công cụ:
+Thao tác: Nháy chọn ba điểm, trong đó đỉnh góc là điểm thứ hai được chọn .
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt)
5. Một số lệnh hay dùng
a) Dịch chuyển nhãn của đối tượng
Dịch chuyển nhãn của đối tượng nhằm mục đích gì?
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt)
5. Một số lệnh hay dùng
b) Làm ẩn một đối tượng hình học
Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên đối tượng ? nháy chuột tại vị trí Show object.
Làm ẩn một đối tượng hình học nhằm mục đích gì?
Mục đích: Làm ẩn một đối tượng hình học trên màn hình. Khi tạo các hình chúng ta cần phải vẽ nhiều hình trung gian, các hình này chỉ đóng vai trò trợ giúp và không cần hiện trong hình vẽ cuối cùng. Các đối tượng này cần làm ẩn đi.
5. Một số lệnh hay dùng
c) Làm ẩn / hiện nhãn của một đối tượng
Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên đối tượng ? nháy chuột tại vị trí Show label.
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt)
5. Một số lệnh hay dùng
d) Xóa một đối tượng
Cách 1: Nháy chuột chọn đối tượng ? nhấn phím Delete.
Cách 2: Nháy chuột phải lên đối tượng ? nháy chuột tại vị trí
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt)
Giới thiệu phần mềm
Làm quen với GeoGebra
Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
Quan hệ giữa các đối tượng hình học
Một số lệnh hay dùng
a) Dịch chuyển nhãn của đối tượng
b) Làm ẩn một đối tượng hình học
c) Làm ẩn / hiện nhãn của một đối tượng
d) Xóa một đối tượng
e) Thay đổi tên, nhãn của đối tượng
* Lưu ý: Các đối tượng hình học trên hình vẽ phải có tên (nhãn) khác nhau.
HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt)
Giới thiệu phần mềm
Làm quen với GeoGebra
Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC
Quan hệ giữa các đối tượng hình học
Một số lệnh hay dùng
a) Dịch chuyển nhãn của đối tượng
b) Làm ẩn một đối tượng hình học
c) Làm ẩn / hiện nhãn của một đối tượng
d) Xóa một đối tượng
e) Thay đổi tên, nhãn của đối tượng
g) Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình
Bài tập
Bài 1: Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến. Lưu lại với tên tamgiac.ggb
Bài 2: Vẽ tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H. Di chuyển các đỉnh của tam giác và quan sát xem vị trí điểm H thay đổi như thế nào?
Dặn dò
-Nắm kĩ bài học hôm nay.
-Tập vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại điểm I.
-Tập vẽ hình bình hành ABCD.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Hữu Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)