Bài đọc thêm 3. Học vẽ hình hình học động với GeoGebra
Chia sẻ bởi Búi Văn Sâm |
Ngày 26/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài đọc thêm 3. Học vẽ hình hình học động với GeoGebra thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Học vẽ hình với GeoGebra
Bùi Tiến Nam
THCS CHU VĂN AN
NGÀY SOẠN:22-3
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
GeoGebra là phần mềm “toán học động” tương tự như các phần mềm hình học động hiện đang được dùng nhiều tại VN như Cabri II, GeoSketchpad.
GeoGebra là phần mềm miễn phí và mã nguồn mở.
2. Cài đặt
2. Cài đặt
Cài đặt môi trường Java ảo JRE phiên bản từ 1.4.2 trở lên. Hiện có bản 1.5.06 (miễn phí).
Chạy tệp jre-1_5_0_06-windows-i586-p.exe
2. Cài đặt
Chọn Typical setup, rối nhấn nút Accept để tiếp tục.
2. Cài đặt
Quá trình cài…
2. Cài đặt
Nhấn Finish để hoàn thành
2. Cài đặt
Chạy trình cài đặt GeoGebra (phần mềm mã nguồn mở, miễn phí).
2. Cài đặt
Nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Chọn I aceept … rối nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Chọn Typical.
Nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Nhấn nút Install để cài đặt
2. Cài đặt
Quá trình đang cài đặt
2. Cài đặt
Nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Tích vào Run GeoGebra và nhấn Done để mở chương trình
3. Khởi động
3. Khởi động
Nháy chuột tại biểu tượng
Hoặc vào menu Start All Programs GeoGebra GeoGebra
4. Giao diện
Màn hình thể hiện các đối tượng hình học và đại số
DS các đối tượng chính của phần mềm: cửa sổ đại số
4. Giao diện
Khi nháy chuột lên tam giác nhỏ trên một nút lệnh, sẽ xuất hiện các công cụ khác.
5. Các khái niệm cơ bản
5. Các khái niệm cơ bản
Khái niệm đối tượng toán học: đối tượng độc lập và đối tượng phụ thuộc.
Đối tượng chính và phụ.
Quan hệ toán học (hình học) giữa các đối tượng.
Bảng chọn, thanh công cụ và dòng lệnh.
Đối tượng (hình học, đại số)
Đối tượng điểm
Đối tượng số (slider, góc, độ dài,..)
Đối tượng đoạn, đường thẳng, tia, đường tròn, cung tròn
Đối tượng là hàm số
Các đối tượng khác: text, hình ảnh
Quan hệ giữa các đối tượng
Đối tượng tự do: điểm, tham số (slider)
Đối tượng phụ thuộc: điểm, đoạn (tia, đường) hình tròn.
Quan hệ giữa các đối tượng
Quan hệ giữa các đối tượng
Nằm trên (thuộc về)
Đi qua
Trung điểm, trung trực, phân giác
Song song
Vuông góc
Hàm số
Ảnh của một phép biến đổi hình học hoặc đại số
Nguyên tắc của hình học động
Các đối tượng được quyền chuyển động tối đa trong phạm vi cho phép của mình.
Quan hệ giữa các đối tượng luôn được bảo toàn.
Hệ quả 1: nếu đối tượng bị xóa, tất cả các đối tượng (con) có quan hệ sẽ bị xóa theo.
Hệ quả 2: nếu đối tượng chuyển động, tất cả các đối tượng (con) có quan hệ sẽ chuyển động theo
6. Các công cụ hình học cần dạy
6. Các công cụ hình học cần dạy
Công cụ ĐIỂM
Công cụ ĐƯỜNG THẲNG
Công cụ ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
Các công cụ SONG SONG, VUÔNG GÓC, TRUNG ĐIỂM, TRUNG TRỰC, PHÂN GIÁC
Đối xứng qua trục, qua tâm
Công cụ: ĐIỂM
Công cụ tạo điểm tự do hoặc điểm nằm
trên một đối tượng hình học khác
Công cụ tạo điểm là giao điểm của hai
đối tượng hình học khác
Công cụ tạo điểm là trung điểm của một
đoạn thẳng cho trước
Công cụ: ĐƯỜNG THẲNG
Công cụ tạo đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước
Công cụ tạo đoạn thẳng đi qua 2 điểm cho trước
Công cụ tạo nửa đoạn thẳng (tia) đi qua 2 điểm cho trước
Công cụ: ĐƯỜNG THẲNG
Công cụ tạo đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với một đoạn / đường thẳng cho trước
Công cụ tạo đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và song song với một đoạn / đường thẳng cho trước
Công cụ tạo đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng hoặc 2 điểm cho trước
Công cụ tạo đường thẳng là phân giác của một góc tạo bởi 3 điểm cho trước
Công cụ: ĐƯỜNG TRÒN
Công cụ tạo đường tròn bằng cách chọn tâm và 1 điểm cho trước
Công cụ tạo đường tròn bằng cách chọn tâm và nhập tên 1 đối tượng số cho trước
Công cụ tạo đường tròn đi qua 3 điểm bằng cách chọn lần lượt các điểm này trên mặt phẳng
Công cụ: ĐƯỜNG TRÒN
Công cụ tạo nửa đường tròn theo chiều kim đồng hồng bằng cách chọn hai điểm đối xứng đường kính
Công cụ tạo cung tròn bằng cách chọn tâm và hai điểm trên vòng tròn theo chiều ngược kim đồng hồ
Công cụ tạo cung tròn đi qua 3 điểm bằng cách chọn lần lượt 3 điểm này
Cửa sổ các đối tượng đại số
Các đối tượng tự do chính
Các đối tượng phụ thuộc chính
Các đối tượng phụ
Phần 2: Phần mềm học tập
Bài 1. Luyện gõ phím nhanh bằng trò chơi Finger Break Out
Bài 2. Quan sát thời gian trái đất bằng SunTimes (4 tiết)
Bài 3. Học vẽ hình hình học với GeoGebra 3.0 (6 tiết)
Bài 4. Làm quen với hình không gian trong Yenka (6 tiết)
Bùi Tiến Nam
THCS CHU VĂN AN
NGÀY SOẠN:22-3
1. Giới thiệu
1. Giới thiệu
GeoGebra là phần mềm “toán học động” tương tự như các phần mềm hình học động hiện đang được dùng nhiều tại VN như Cabri II, GeoSketchpad.
GeoGebra là phần mềm miễn phí và mã nguồn mở.
2. Cài đặt
2. Cài đặt
Cài đặt môi trường Java ảo JRE phiên bản từ 1.4.2 trở lên. Hiện có bản 1.5.06 (miễn phí).
Chạy tệp jre-1_5_0_06-windows-i586-p.exe
2. Cài đặt
Chọn Typical setup, rối nhấn nút Accept để tiếp tục.
2. Cài đặt
Quá trình cài…
2. Cài đặt
Nhấn Finish để hoàn thành
2. Cài đặt
Chạy trình cài đặt GeoGebra (phần mềm mã nguồn mở, miễn phí).
2. Cài đặt
Nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Chọn I aceept … rối nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Chọn Typical.
Nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Nhấn nút Install để cài đặt
2. Cài đặt
Quá trình đang cài đặt
2. Cài đặt
Nhấn Next để tiếp.
2. Cài đặt
Tích vào Run GeoGebra và nhấn Done để mở chương trình
3. Khởi động
3. Khởi động
Nháy chuột tại biểu tượng
Hoặc vào menu Start All Programs GeoGebra GeoGebra
4. Giao diện
Màn hình thể hiện các đối tượng hình học và đại số
DS các đối tượng chính của phần mềm: cửa sổ đại số
4. Giao diện
Khi nháy chuột lên tam giác nhỏ trên một nút lệnh, sẽ xuất hiện các công cụ khác.
5. Các khái niệm cơ bản
5. Các khái niệm cơ bản
Khái niệm đối tượng toán học: đối tượng độc lập và đối tượng phụ thuộc.
Đối tượng chính và phụ.
Quan hệ toán học (hình học) giữa các đối tượng.
Bảng chọn, thanh công cụ và dòng lệnh.
Đối tượng (hình học, đại số)
Đối tượng điểm
Đối tượng số (slider, góc, độ dài,..)
Đối tượng đoạn, đường thẳng, tia, đường tròn, cung tròn
Đối tượng là hàm số
Các đối tượng khác: text, hình ảnh
Quan hệ giữa các đối tượng
Đối tượng tự do: điểm, tham số (slider)
Đối tượng phụ thuộc: điểm, đoạn (tia, đường) hình tròn.
Quan hệ giữa các đối tượng
Quan hệ giữa các đối tượng
Nằm trên (thuộc về)
Đi qua
Trung điểm, trung trực, phân giác
Song song
Vuông góc
Hàm số
Ảnh của một phép biến đổi hình học hoặc đại số
Nguyên tắc của hình học động
Các đối tượng được quyền chuyển động tối đa trong phạm vi cho phép của mình.
Quan hệ giữa các đối tượng luôn được bảo toàn.
Hệ quả 1: nếu đối tượng bị xóa, tất cả các đối tượng (con) có quan hệ sẽ bị xóa theo.
Hệ quả 2: nếu đối tượng chuyển động, tất cả các đối tượng (con) có quan hệ sẽ chuyển động theo
6. Các công cụ hình học cần dạy
6. Các công cụ hình học cần dạy
Công cụ ĐIỂM
Công cụ ĐƯỜNG THẲNG
Công cụ ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
Các công cụ SONG SONG, VUÔNG GÓC, TRUNG ĐIỂM, TRUNG TRỰC, PHÂN GIÁC
Đối xứng qua trục, qua tâm
Công cụ: ĐIỂM
Công cụ tạo điểm tự do hoặc điểm nằm
trên một đối tượng hình học khác
Công cụ tạo điểm là giao điểm của hai
đối tượng hình học khác
Công cụ tạo điểm là trung điểm của một
đoạn thẳng cho trước
Công cụ: ĐƯỜNG THẲNG
Công cụ tạo đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước
Công cụ tạo đoạn thẳng đi qua 2 điểm cho trước
Công cụ tạo nửa đoạn thẳng (tia) đi qua 2 điểm cho trước
Công cụ: ĐƯỜNG THẲNG
Công cụ tạo đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với một đoạn / đường thẳng cho trước
Công cụ tạo đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và song song với một đoạn / đường thẳng cho trước
Công cụ tạo đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng hoặc 2 điểm cho trước
Công cụ tạo đường thẳng là phân giác của một góc tạo bởi 3 điểm cho trước
Công cụ: ĐƯỜNG TRÒN
Công cụ tạo đường tròn bằng cách chọn tâm và 1 điểm cho trước
Công cụ tạo đường tròn bằng cách chọn tâm và nhập tên 1 đối tượng số cho trước
Công cụ tạo đường tròn đi qua 3 điểm bằng cách chọn lần lượt các điểm này trên mặt phẳng
Công cụ: ĐƯỜNG TRÒN
Công cụ tạo nửa đường tròn theo chiều kim đồng hồng bằng cách chọn hai điểm đối xứng đường kính
Công cụ tạo cung tròn bằng cách chọn tâm và hai điểm trên vòng tròn theo chiều ngược kim đồng hồ
Công cụ tạo cung tròn đi qua 3 điểm bằng cách chọn lần lượt 3 điểm này
Cửa sổ các đối tượng đại số
Các đối tượng tự do chính
Các đối tượng phụ thuộc chính
Các đối tượng phụ
Phần 2: Phần mềm học tập
Bài 1. Luyện gõ phím nhanh bằng trò chơi Finger Break Out
Bài 2. Quan sát thời gian trái đất bằng SunTimes (4 tiết)
Bài 3. Học vẽ hình hình học với GeoGebra 3.0 (6 tiết)
Bài 4. Làm quen với hình không gian trong Yenka (6 tiết)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Búi Văn Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)