Bài đọc thêm 3. Học vẽ hình hình học động với GeoGebra
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 25/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài đọc thêm 3. Học vẽ hình hình học động với GeoGebra thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 29:
PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA(T1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - HS phân biệt được màn hình chính và các chức năng trong phần mềm GEOGEBRA.
2. Kĩ năng: - HS thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh.
3.Thái độ: Rèn ý thức học tập nghiêm túc và sử dụng máy tính đúng mục đích.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng CNTT: Học sinh sử dụng máy tính mở chương trình
- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự thực hành và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành
- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm
- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp : Nêu VĐ, gợi mở, dạy học nhóm, kĩ thuật công não
2. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập.
3. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức(1’):
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
7C
7D
* Kiểm tra:
*Bài mới:
1. Giới thiệu bài học (1’): Có nhiều phần mềm giúp chúng ta học tập tốt các môn học. GEOGEBRA là một phần mềm giúp các em học môn toán học. Trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu phần mềm này.
2. Dạy học bài mới(40’)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Tính toán với các số hữu tỉ: (22’)
a.Giao nhiệm vụ học tập :
Quan sát cửa sổ làm việc của chương trình.
Trong cửa sổ Cas có những chế độ làm việc nào?
Trong chế độ tính toán chính xác với số các số sẽ được hiển thị như thế nào?
Trong chế độ tính toán gần đúng với số các số được hiển thị như thế nào?
Để làm việc với chế độ tính toán gần đúng ta thực hiện những thao tác nào?
b.Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm
HS quan sát trả lời
c. Học sinh báo cáo kết quả học tập
Đại diện nhóm báo cáo
d.Giáo viện đánh giá kết quả thực
hiện và chốt lại nhận xét.
Trong cửa sổ Cas có hai chế độ tính toán: chính xác và gần đúng
độ tính toán chính xác với số. Các tính toán với số sẽ được thể hiển chính xác bằng phân số và căn thức
Chế độ tính toán gần đúng với số. Trong chế độ này, các tính toán với số sẽ được thể hiện theo số thập phân đã được lấy xấp xỉ gần đúng nhất, không hiện căn thức.
Để làm việc với chế độ tính toán gần đúng:
- Nháy chuột vào nút .
- Chọn lệnh Các tùy chọn --> Làm tròn
- Chọn số chữ thập phân sau dấu chấm.
Ví dụ:
Hoạt động 2:Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức: (22’)
- GV: nêu 2 cách: các bước và làm mẫu
Cách 1:
/
Cách 2:
/
- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe
- GV: trình chiếu danh sách tên một số hàm
- HS: thực hành
2: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
Tính toán mở rộng với các biểu thức chứa chữ (biểu thức đại số hay đa thức)
Với đa thức nên sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.
- Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.
- Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS
Ví dụ:
- Có thể nhập trực tiếp đa thức hoặc định nghĩa chúng như một đối tượng toán học
Một đối tượng mới A(x) được tạo ra.
- Có thể tính các giá trị cụ thể của đa thức trên.
Ví dụ:
P(x,y):=x^2+x*y, Q(x):=2x^2+x-1
PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA(T1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - HS phân biệt được màn hình chính và các chức năng trong phần mềm GEOGEBRA.
2. Kĩ năng: - HS thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh.
3.Thái độ: Rèn ý thức học tập nghiêm túc và sử dụng máy tính đúng mục đích.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng CNTT: Học sinh sử dụng máy tính mở chương trình
- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự thực hành và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành
- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm
- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp : Nêu VĐ, gợi mở, dạy học nhóm, kĩ thuật công não
2. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập.
3. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức(1’):
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
7C
7D
* Kiểm tra:
*Bài mới:
1. Giới thiệu bài học (1’): Có nhiều phần mềm giúp chúng ta học tập tốt các môn học. GEOGEBRA là một phần mềm giúp các em học môn toán học. Trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu phần mềm này.
2. Dạy học bài mới(40’)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Tính toán với các số hữu tỉ: (22’)
a.Giao nhiệm vụ học tập :
Quan sát cửa sổ làm việc của chương trình.
Trong cửa sổ Cas có những chế độ làm việc nào?
Trong chế độ tính toán chính xác với số các số sẽ được hiển thị như thế nào?
Trong chế độ tính toán gần đúng với số các số được hiển thị như thế nào?
Để làm việc với chế độ tính toán gần đúng ta thực hiện những thao tác nào?
b.Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm
HS quan sát trả lời
c. Học sinh báo cáo kết quả học tập
Đại diện nhóm báo cáo
d.Giáo viện đánh giá kết quả thực
hiện và chốt lại nhận xét.
Trong cửa sổ Cas có hai chế độ tính toán: chính xác và gần đúng
độ tính toán chính xác với số. Các tính toán với số sẽ được thể hiển chính xác bằng phân số và căn thức
Chế độ tính toán gần đúng với số. Trong chế độ này, các tính toán với số sẽ được thể hiện theo số thập phân đã được lấy xấp xỉ gần đúng nhất, không hiện căn thức.
Để làm việc với chế độ tính toán gần đúng:
- Nháy chuột vào nút .
- Chọn lệnh Các tùy chọn --> Làm tròn
- Chọn số chữ thập phân sau dấu chấm.
Ví dụ:
Hoạt động 2:Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức: (22’)
- GV: nêu 2 cách: các bước và làm mẫu
Cách 1:
/
Cách 2:
/
- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe
- GV: trình chiếu danh sách tên một số hàm
- HS: thực hành
2: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
Tính toán mở rộng với các biểu thức chứa chữ (biểu thức đại số hay đa thức)
Với đa thức nên sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.
- Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.
- Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS
Ví dụ:
- Có thể nhập trực tiếp đa thức hoặc định nghĩa chúng như một đối tượng toán học
Một đối tượng mới A(x) được tạo ra.
- Có thể tính các giá trị cụ thể của đa thức trên.
Ví dụ:
P(x,y):=x^2+x*y, Q(x):=2x^2+x-1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)