Bài đọc thêm 3. Học Toán với Toolkit Math
Chia sẻ bởi đặng thị tường vi |
Ngày 25/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài đọc thêm 3. Học Toán với Toolkit Math thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT
Đoàn TTSP năm 2:Trường THCS Nguyễn Du
Tên Giáo Sinh: Lê Khánh Kiều Duyên
Lớp: Sư Phạm Tin K37. Khoa: Tự Nhiên
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Khắc Hải
Tuần: 7 Ngày soạn:20/2/2014
Tiết: Ngày dạy (dự): 28/2/2014
Lớp: 7A3
Tên bài học: HỌC TOÁN VỚI TOOLIKIT MATH
BÀI: HỌC TOÁN VỚI TOOLIKIT MATH
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
+ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết cách khai động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math.
- Biết cách sử dụng phần mềm Toolkit Math để hổ trợ giải các bài tập toán và các đồ thị toán học.
+ Kĩ năng: - Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit math bằng nhiều cách khác nhau từ đó nắm được cách khởi động và thoát khỏi một số phần mềm khác.
- Biết sử dụng chương trình thành thạo.
+ Thái độ: - Rèn luyện tính chăm chỉ trong học tập, tính tư duy sáng tạo, học hành nghiêm túc.
B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
+Giáo viên: Giáo án, SGK, Máy tính, Các hình ảnh liên quan đến bài học.
+Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐẠO
+ Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, sử dụng đồ dùng trực quan
D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.
+Lọc ra danh sách học sinh xếp loại trung bình?
+Lọc ra các hàng có hai gía trị thấp nhất của ĐTB?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm toolkit math.
¤ GV đặt vấn đề:
+ Để tính toán được các phép toán này em cần bao nhiêu thời gian?
+ Để vẽ được các đồ thị (GV chiếu đồ thị) này em cần những dụng cụ nào?
=> Vậy có cách nào để tính toán, vẽ đồ thị nhanh lại chính xác cao, tiết kiệm được thời gian? Con người đã lập trình ra “Bộ công cụ tương tác toán học” đó là phần mềm ToolKit Math hỗ trợ học toán.
Phần mềm đó như thế nào? Cách sử dụng ra sao? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
¤ GV yêu cầu:
- Học sinh nghiên cứu SGK => nêu ý nghĩa và tác dụng của phần mềm
- Tên đầy đủ của phần mềm là: Toolkit for Interactive Mathematics
- Để làm việc được với phần mềm đầu tiên ta phải làm gì?
- HS trả lời
-HS trả lời: Thước, Eke, compa,…
- HS trả lời: -Tookit math là một phần mềm toán học đơn giản nhưng rất hữu ích cho học sinh các lớp, cấp THCS. Phần mềm được thiết kế như một công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
- HS trả lời: khởi động phần mềm.
1. Giới thiệu phần mềm toolkit math.
- Là phần mềm đơn giản nhưng hửu ích, là công cụ hổ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
- Gọi tắt là TIM nghĩa là công cụ tương tác toán học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm toolkit math.
- GV nêu cách khởi động phần mềm toolkit math và yêu cầu HS làm theo
- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
- Nháy đúp chuột vào ô lệnh đại số (Algebra Tools) để bắt đầu làm việc với phần mềm.
2. Khởi động phần mềm toolkit math.
- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
Hoạt động 3: Giới thiệu màn hình làm việc của phần mềm toolkit math.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và nêu các thành phần chính của màn hình làm việc.
- HS trả lời: Các thành phần chính của màn hình làm việc gồm:
* Thanh bảng chọn.
* Cửa sổ dòng lệnh.
* Cửa sổ làm việc chính.
* Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số.
3. Màn hình làm việc của phần mềm toolkit math.
- Thanh bảng chọn: là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm.
- Cửa sổ dòng lệnh: Dùng để nhập các dòng lệnh.
- Cửa
Đoàn TTSP năm 2:Trường THCS Nguyễn Du
Tên Giáo Sinh: Lê Khánh Kiều Duyên
Lớp: Sư Phạm Tin K37. Khoa: Tự Nhiên
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Khắc Hải
Tuần: 7 Ngày soạn:20/2/2014
Tiết: Ngày dạy (dự): 28/2/2014
Lớp: 7A3
Tên bài học: HỌC TOÁN VỚI TOOLIKIT MATH
BÀI: HỌC TOÁN VỚI TOOLIKIT MATH
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
+ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết cách khai động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math.
- Biết cách sử dụng phần mềm Toolkit Math để hổ trợ giải các bài tập toán và các đồ thị toán học.
+ Kĩ năng: - Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit math bằng nhiều cách khác nhau từ đó nắm được cách khởi động và thoát khỏi một số phần mềm khác.
- Biết sử dụng chương trình thành thạo.
+ Thái độ: - Rèn luyện tính chăm chỉ trong học tập, tính tư duy sáng tạo, học hành nghiêm túc.
B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
+Giáo viên: Giáo án, SGK, Máy tính, Các hình ảnh liên quan đến bài học.
+Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐẠO
+ Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, sử dụng đồ dùng trực quan
D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.
+Lọc ra danh sách học sinh xếp loại trung bình?
+Lọc ra các hàng có hai gía trị thấp nhất của ĐTB?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm toolkit math.
¤ GV đặt vấn đề:
+ Để tính toán được các phép toán này em cần bao nhiêu thời gian?
+ Để vẽ được các đồ thị (GV chiếu đồ thị) này em cần những dụng cụ nào?
=> Vậy có cách nào để tính toán, vẽ đồ thị nhanh lại chính xác cao, tiết kiệm được thời gian? Con người đã lập trình ra “Bộ công cụ tương tác toán học” đó là phần mềm ToolKit Math hỗ trợ học toán.
Phần mềm đó như thế nào? Cách sử dụng ra sao? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
¤ GV yêu cầu:
- Học sinh nghiên cứu SGK => nêu ý nghĩa và tác dụng của phần mềm
- Tên đầy đủ của phần mềm là: Toolkit for Interactive Mathematics
- Để làm việc được với phần mềm đầu tiên ta phải làm gì?
- HS trả lời
-HS trả lời: Thước, Eke, compa,…
- HS trả lời: -Tookit math là một phần mềm toán học đơn giản nhưng rất hữu ích cho học sinh các lớp, cấp THCS. Phần mềm được thiết kế như một công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
- HS trả lời: khởi động phần mềm.
1. Giới thiệu phần mềm toolkit math.
- Là phần mềm đơn giản nhưng hửu ích, là công cụ hổ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
- Gọi tắt là TIM nghĩa là công cụ tương tác toán học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm toolkit math.
- GV nêu cách khởi động phần mềm toolkit math và yêu cầu HS làm theo
- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
- Nháy đúp chuột vào ô lệnh đại số (Algebra Tools) để bắt đầu làm việc với phần mềm.
2. Khởi động phần mềm toolkit math.
- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
Hoạt động 3: Giới thiệu màn hình làm việc của phần mềm toolkit math.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và nêu các thành phần chính của màn hình làm việc.
- HS trả lời: Các thành phần chính của màn hình làm việc gồm:
* Thanh bảng chọn.
* Cửa sổ dòng lệnh.
* Cửa sổ làm việc chính.
* Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số.
3. Màn hình làm việc của phần mềm toolkit math.
- Thanh bảng chọn: là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm.
- Cửa sổ dòng lệnh: Dùng để nhập các dòng lệnh.
- Cửa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đặng thị tường vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)