BAI CHO VUI LY 8

Chia sẻ bởi Phạm Văn Canh | Ngày 14/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: BAI CHO VUI LY 8 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II : ĐỊNH HƯỚNG CHUNG & PHƯƠNG PHÁTGẢI BÀI TẬP ÁP SUẤT VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH BÀI TẬP MỚI TỪ BÀI TẬP CƠ BẢN
1 : Định hướng chung
Bài tập về áp suất, bình thông nhau & máy nén thủy lực rất đa dạng & phong phú . Vậy để làm các bài tập đó trước tiên người học phải nắm vững được các khái niệm cơ bản như: Khái niệm Áp suất là gì ? áp suất do chất lỏng gây ra tính bằng công thức nào ? Nắm được : Khái niệm nguyên tắc cấu tạo của bình thông nhau , máy nén thủy lưc
Ngoài việc nắm vững khái niệm , Cấu tạo người học cũng phải và nguyên lý hoạt động của bình thông nhau , máy nén thủy lưc ?.
Khi đã hiểu rõ các khái niệm ; nguyên tắc cấu tạo và nguyên lý làm việc của bình thông nhau & máy nen thủy lực thì việc tiến hành giải bài toán sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.
Với mỗi bài toán về áp suất cần phải phân tích cụ thể như :
* Áp suất tác dụng vào điểm nào và do bao nhiêu lực gây ra ?
Việc xác định điểm áp suất gây ra cũng không đơn giản vì điểm đó nằm cách mặt thoáng chất lỏng thứ nhất là bao nhiều & chất lỏng thứ n là bao nhiêu?






- Đối với bài toán này ta cần xác định được áp suất gây ra ở điểm A do hai chất lỏng gây ra đó là nước có độ cao H2 và do dầu gây ra có độ cao H1 . nên ta tính áp suất do nước gây ra băng công thức P2 = d2.H2 . Áp suất do dầu gây ra bằng công thức
P1 = d1 .H1 . Và từ đó ta tính tổng áp suất của hai chất lỏng gây ra lên điểm A.
* Xác định được áp suất do các chất lỏng gây ra lên vật nhúng trong lòng nó gây ra một lực bằng bao nhiêu ? và nó thường phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Đối với bài toán trên vật nằm tại điểm A là một hình hộp lấp phương có canh băng a tính lực tác dụng lên mỗi mặt . ta thấy từ công thức P =F/S ta có F =P.S do đó lực do áp suất gây ra phụ thuộc vào diễn tích mặt bi ép . Từ đó giáo viên đưa ra có sự tồn tại của lực đẩy AC SI MET từ đó cac em năm sâu hơn về lực đẩy ASIMET.
* Xác định được cấu tạo và nguyên tắc cấu tạo của bình thông nhau , và bình thông nhau hai nhánh đựng một chất lỏng thì rất dễ dàng đối với tất cả mọi học sinh . Nhưng vấn đề là bình thông nhau có ( n ) nhánh đựng ( n ) chất lỏng không hòa trộn vào nhau và đối với ba chất lỏng mà trong đó có hai chất lỏng hòa trộng vào nhau . thì loại bai toán này quả là rất phức tạp . Do đó học sinh cần chọn điển làm mốc để tính áp suất do một chất lỏng gây ra ( Thường chọn chất lỏng có mặt đáy thấp nhất ) từ đó áp dụng kiên thức :
( Áp suất tác dụng lên một mặt ngang thì bằng nhau) để thành lập phương trình cân bằng áp suất thi trở thành bài toán dễ dàng hơn .Đối với hai chất lỏng hòa trôn vào nhau thì cần xác định được trọng lượng riêng của hộn hợp khi pha trôn.











* Đối với máy nén thủy lực ta cần cho học sinh nắm được định luật PAXCAN Áp suất tác dụng lên chất lỏng đựng trong bình kín được chất lỏng truyền đi nguyên ven theo mõi hướng .và nêu rõ áp lực do áp suất gây ra tỷ lễ thuân với mặt bị ép.
* Từ các dạng bài tập về áp suất cơ bản "tính áp suất khí biết áp lực và diễn tích của mắt bị ép hay tính áp suất khi biết độ cao của cột chất lỏng và trọng lượng riêng của chât lỏng " ngoài bài tập trên ta cân phát triển thành những bài toán mới tính : Áp lực? Tính diễn tích của mặt bị ép? Tính trọng l;ượng riêng của chất lỏng ? Tính chiều cao của cột chất lỏng ? bài tập có tính thực tiện như bài tập mài dao cho sắc ; bài tập làm mố cầu ? mố nhà cao tầng ? tàu ngầm ? tàu đi biển vào cựa sông nước ngọt?...vv....
2. Phương pháp giải bài tập áp suất & phát triển thành bài tập mới từ bài tập cơ bản .
Bài tập về "Áp suất ” có rất nhiều loại cụ thể có thể chia ra làm nhiều loại như sau:
Loại 1: Xác định áp suất do áp lực của chất răn gây ra
Bài tập cơ bản : Một chiếc nghế ngồi của học sinh có trong lương 6(kg) ngồi được hai học sinh, mỗi học sinh có khối lương 30(kg) . Mỗi chân nghế có tiết diên 25(Cm2)
Tinh áp suất của chiếc nghế lêm mặt sàn nhà :
a) khi không có người ngồi ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Canh
Dung lượng: 148,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)