Bài 9. Vẽ cái mũ (nón)

Chia sẻ bởi Đinh Hữu Thìn | Ngày 09/10/2018 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Vẽ cái mũ (nón) thuộc Mĩ thuật 2

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Nguy?n Th? Hu?ng Trường : Ti?u h?c H?ng H�.
chào mừng các thầy cô giáo về dự bài giảng
môn Mỹ Thuật lớp 2A
Kiểm tra bài cũ

Bài 9: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái mũ
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét:
? Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết ?
- Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ tai bèo, mũ rộng vành, mũ nan, mũ cát, mũ bộ đội, mũ công an, mũ bảo hiểm đội khi đi xe máy, mũ chú thợ điện,....
- Mẫu các loại mũ:
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét:
- Mẫu các loại mũ:




? Hình dáng các loại mũ có khác nhau không ?
- Hình dáng của các loại mũ khác nhau.
? Mũ thường có màu gì ?
- Mũ có nhiều màu sắc khác nhau.
? Vật này có gọi là cái mũ không?
Vật này không gọi là cái mũ, mà gọi là cái nón.


Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét:
Chọn mẫu vẽ: Mẫu mũ lưỡi trai
Quan sát- nhận xét mẫu theo câu hỏi :
? Mũ lưỡi trai gồm có các phần nào ?
Mũ lưỡi trai gồm có: phần Chóp mũ
và phần Lưỡi trai.
? Ở vị trí của em, em nhìn thấy mẫu như thế nào?
Kết luận:
+ Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về:
. Kích thước hoặc hình dáng và các chi tiết của mẫu.
. Em có thể nhìn thấy nhiều phần Chóp mũ hay nhiều phần Lưỡi trai hoặc ngược lại.
+ Các em cần nhìn, vẽ theo hướng nhìn của mỗi em.
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ:

Các bước để vẽ bài vẽ theo mẫu nói chung:
- Bước 1: Quan sát mẫu, ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung cho cân đối trên giấy vẽ.
- Bước 2: Nhìn mẫu vẽ các nét chính.
- Bước 3: Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu ( nét vẽ có đậm, có nhạt).
- Bước 4: Vẽ xong có thể trang trí cho đẹp bằng màu sắc tự chọn.
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
Cách vẽ bài vẽ cái mũ :
Bước 1: Quan sát mẫu, ước lượng
Chiều cao, chiều ngang để vẽ hình
dáng chung (chóp mũ, lưỡi trai) cho
cân đối trên giấy vẽ.
- Bước 2: Nhìn mẫu vẽ các nét chính (chóp mũ, lưỡi trai) .
- Bước 3: Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu (nét vẽ có đậm nhạt).
- Bước 4: Vẽ xong có thể trang trí cho đẹp bằng màu sắc tự chọn.
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
Tương tự như cách vẽ cái
mũ lưỡi trai, các em có thể
vẽ các cái mũ khác .
Ví dụ: Vẽ mũ rộng vành
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Xem bài vẽ của HS năm trước:
Bài vẽ của bạn Thu Thảo Bài vẽ của Minh Đức
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
Hoạt động 3: Thực hành:
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái mũ lưỡi trai hoặc cái mũ rộng vành.
Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
Hoạt động 3: Thực hành:
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá- củng cố bài:
Nhận xét:-Bố cục
-Hình dáng
-Màu sắc
? Mũ và nón có tác dụng gì?
- Tác dụng che nắng, che mưa, bảo vệ bộ não của con người.
Vậy các em hãy thường xuyên đem theo mũ khi đi học hay đi chơi .
Đặc biệt khi đi xe máy các em cần đội mũ bảo hiểm xe máy để tuân thủ luật lệ về An toàn giao thông cho bản thân và mọi người.
Đó cũng là việc làm góp phần bảo vệ môi trường.
Giờ học đã kết thúc















các thầy cô giáo và các em học sinh!
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Hữu Thìn
Dung lượng: 11,42MB| Lượt tài: 0
Loại file: PPT
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)