Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Chia sẻ bởi Phạm Khánh Huyền |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Trng THCS viƯT HNG
Thực hiện: Phạm Thị Thanh Huyền
bài 9:biểu đồ
Kiểm tra bài cũ
Cho bảng dữ liệu:
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
* Quan sát bảng dữ liệu sau:
1. Minh họa dữ liệu bằng biểu đồ.
Nhận xét:
Phải mất một thời gian nhất định để nhận thấy bảng dữ liệu bên thể hiện số học sinh giỏi thay đổi theo từng năm.
?Như vậy, với một trang tính phức tạp, việc theo dõi dữ liệu sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
* Quan sát biểu đồ sau:
1. Minh hoạ dữ liệu bằng biểu đồ.
Nhận xét:Với biểu đồ
này, ngay từ lần quan sát đầu tiên ta dễ dàng nhận ra sự thay đổi tăng dần của số học sinh giỏi qua từng năm học.
? Rõ ràng, biểu đồ cho phép cho ta rút ra kết luận một cách nhanh chóng hơn và chính xác hơn.
? Là hình thức biểu diễn thông tin trực quan, sinh động giúp ta dễ so sánh số liệu hoặc dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
2. Một số dạng biểu đồ:
Biểu đồ hình cột
Biểu đồ đường gấp khúc
Biểu đồ hình tròn
Mục đích:
+ Biểu đồ hình cột: thích hợp để so sánh dữ liệu trong nhiều cột.
+ Biểu đồ đường gấp khúc: để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng, giảm của dữ liệu.
+ Biểu đồ hình tròn: thích hợp để môt tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
?Chú ý: Với mỗi loại dữ liệu, ta cần chọn một dạng biểu đồ thích hợp để biểu diễn chúng.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
1. Minh hoạ dữ liệu bằng biểu đồ.
2. Một số dạng biểu đồ:
3. Tạo biểu đồ:
Hình 1
Hình 2
? Biểu đồ: được tạo nên từ dữ liệu trên trang tính.
+ Chọn vùng dữ liệu trên trang tính cần vẽ biểu đồ.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
a. Cách tạo biểu đồ.
+ Nháy vào nút ChartWizard
trên thanh công cụ.
? Xuất hiện hộp thoại Chart Wizard.
+ Nháy liên tiếp vào nút trên hộp thoại cho đến khi nút này mờ đi.
+ Nháy nút bên cạnh.
b. Chọn dạng biểu đồ.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
a. Cách tạo biểu đồ.
a. Cách tạo biểu đồ.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
b. Chọn dạng biểu đồ.
? Như vậy, ta có thể chọn nhiều dạng biểu đồ khác nhau sao cho phù hợp với yêu cầu minh hoạ dữ liệu.
?
Cho bảng dữ liệu:
c. Xác định miền dữ liệu
+ Sau khi chọn một dạng biểu đồ thích hợp, ta nháy vào nút Next để chuyển sang hộp thoại tiếp theo ?
+ Tiếp tục nháy nút Next để kết thúc việc chọn vùng dữ liệu.
? Kích thước của biểu đồ có giới hạn, do vậy không nên biểu diễn quá nhiều thông tin chi tiết.
a. Cách tạo biểu đồ.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
b. Chọn dạng biểu đồ.
c. Xác định miền dữ liệu
d. Các thông tin giải thích biểu đồ:
+ Nháy nút Next ? nháy Finish để hoàn thành việc tạo biểu đồ.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Hướng dẫn về nhà
1. Hãy cho biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
2. Nêu một vài dạng biểu đồ được dùng phổ biến nhất.
3. Nêu các bước cần thực hiện để tạo một biểu đồ từ một bảng dữ liệu.
Thực hiện: Phạm Thị Thanh Huyền
bài 9:biểu đồ
Kiểm tra bài cũ
Cho bảng dữ liệu:
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
* Quan sát bảng dữ liệu sau:
1. Minh họa dữ liệu bằng biểu đồ.
Nhận xét:
Phải mất một thời gian nhất định để nhận thấy bảng dữ liệu bên thể hiện số học sinh giỏi thay đổi theo từng năm.
?Như vậy, với một trang tính phức tạp, việc theo dõi dữ liệu sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
* Quan sát biểu đồ sau:
1. Minh hoạ dữ liệu bằng biểu đồ.
Nhận xét:Với biểu đồ
này, ngay từ lần quan sát đầu tiên ta dễ dàng nhận ra sự thay đổi tăng dần của số học sinh giỏi qua từng năm học.
? Rõ ràng, biểu đồ cho phép cho ta rút ra kết luận một cách nhanh chóng hơn và chính xác hơn.
? Là hình thức biểu diễn thông tin trực quan, sinh động giúp ta dễ so sánh số liệu hoặc dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
2. Một số dạng biểu đồ:
Biểu đồ hình cột
Biểu đồ đường gấp khúc
Biểu đồ hình tròn
Mục đích:
+ Biểu đồ hình cột: thích hợp để so sánh dữ liệu trong nhiều cột.
+ Biểu đồ đường gấp khúc: để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng, giảm của dữ liệu.
+ Biểu đồ hình tròn: thích hợp để môt tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
?Chú ý: Với mỗi loại dữ liệu, ta cần chọn một dạng biểu đồ thích hợp để biểu diễn chúng.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
1. Minh hoạ dữ liệu bằng biểu đồ.
2. Một số dạng biểu đồ:
3. Tạo biểu đồ:
Hình 1
Hình 2
? Biểu đồ: được tạo nên từ dữ liệu trên trang tính.
+ Chọn vùng dữ liệu trên trang tính cần vẽ biểu đồ.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
a. Cách tạo biểu đồ.
+ Nháy vào nút ChartWizard
trên thanh công cụ.
? Xuất hiện hộp thoại Chart Wizard.
+ Nháy liên tiếp vào nút trên hộp thoại cho đến khi nút này mờ đi.
+ Nháy nút bên cạnh.
b. Chọn dạng biểu đồ.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
a. Cách tạo biểu đồ.
a. Cách tạo biểu đồ.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
b. Chọn dạng biểu đồ.
? Như vậy, ta có thể chọn nhiều dạng biểu đồ khác nhau sao cho phù hợp với yêu cầu minh hoạ dữ liệu.
?
Cho bảng dữ liệu:
c. Xác định miền dữ liệu
+ Sau khi chọn một dạng biểu đồ thích hợp, ta nháy vào nút Next để chuyển sang hộp thoại tiếp theo ?
+ Tiếp tục nháy nút Next để kết thúc việc chọn vùng dữ liệu.
? Kích thước của biểu đồ có giới hạn, do vậy không nên biểu diễn quá nhiều thông tin chi tiết.
a. Cách tạo biểu đồ.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
b. Chọn dạng biểu đồ.
c. Xác định miền dữ liệu
d. Các thông tin giải thích biểu đồ:
+ Nháy nút Next ? nháy Finish để hoàn thành việc tạo biểu đồ.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Hướng dẫn về nhà
1. Hãy cho biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
2. Nêu một vài dạng biểu đồ được dùng phổ biến nhất.
3. Nêu các bước cần thực hiện để tạo một biểu đồ từ một bảng dữ liệu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Khánh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)