Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Chia sẻ bởi Chu Thi Thu Ha |
Ngày 26/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
10/25/2010
1
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
10/25/2010
2
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu?
Bước 1: (chuẩn bị):
Chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
Bước 2: (chọn tiêu chuẩn lọc):
Nháy chuột vào mũi tên trên hàng tiêu đề cột và chọn tiêu chuẩn lọc.
Mở bảng chọn Data -> Filter -> AutoFilter.
Bài 9
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
4
Em hãy quan sát bảng dữ liệu sau và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7
Phải mất một khoảng thời gian nhất định để so sánh và phân tích số liệu.
Sẽ khó khăn hơn nếu bảng tính nhiều hàng và cột.
1./ Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ.
5
Em hãy quan sát biểu đồ và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7
Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu sinh động và trực quan.
Dễ so sánh dữ liệu hơn, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
6
2. Một số dạng biểu đồ
Biểu đồ cột
(Column)
Biểu đồ đường gấp khúc
(Line)
Biểu đồ hình tròn
(Pie)
Dùng để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột của bảng dữ liệu.
Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
Dùng để mô tả tỷ lệ của từng dữ liệu
so với tổng các dữ liệu.
7
3. Tạo biểu đồ
Để tạo một biểu đồ, em thực hiện các thao tác sau đây:
Chọn một ô trong bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ.
Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi). Kết quả được biểu đồ sau:
8
a. Chọn dạng biểu đồ
9
Bước 2 – Xác định miền dữ liệu để vẽ biểu đồ
b. Xác định miền dữ liệu.
10
Bước 3 – Các thông tin giải thích biểu đồ
11
Bước 4 – Chọn vị trí đặt biểu đồ
As object in: chèn biểu đồ vào trang tính chứa danh sách dữ liệu.
As new sheet: một trang tính mới được tạo ra và biểu đồ được chèn vào trang đó.
12
Tại mỗi bước, nếu em nháy nút Finish (Kết thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo. Khi đó các nội dung hay tính chất bị bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt theo ngầm định.
Trên từng hộp thoại nếu cần em có thể nháy nút Back (Quay lại) để trở lại bước trước.
Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng, biểu đồ có được tạo ra hay không?
Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế nào?
MINH HỌA
13
14
4. Chỉnh sửa biểu đồ
a) Thay đổi vị trí của biểu đồ:
Ta nháy chuột vào biểu đồ để chọn và kéo thả đến vị trí mới.
15
4. Chỉnh sửa biểu đồ (tt)
b) Thay đổi kiểu biểu đồ
16
d) Sao chép biểu đồ vào văn bản Word
Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy.
Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word.
4. Chỉnh sửa biểu đồ (tt)
c) Xoá biểu đồ:
Nháy chọn biểu đồ và nhấn nút Delete.
17
Kết thúc
1
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
10/25/2010
2
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu?
Bước 1: (chuẩn bị):
Chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
Bước 2: (chọn tiêu chuẩn lọc):
Nháy chuột vào mũi tên trên hàng tiêu đề cột và chọn tiêu chuẩn lọc.
Mở bảng chọn Data -> Filter -> AutoFilter.
Bài 9
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
4
Em hãy quan sát bảng dữ liệu sau và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7
Phải mất một khoảng thời gian nhất định để so sánh và phân tích số liệu.
Sẽ khó khăn hơn nếu bảng tính nhiều hàng và cột.
1./ Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ.
5
Em hãy quan sát biểu đồ và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7
Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu sinh động và trực quan.
Dễ so sánh dữ liệu hơn, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
6
2. Một số dạng biểu đồ
Biểu đồ cột
(Column)
Biểu đồ đường gấp khúc
(Line)
Biểu đồ hình tròn
(Pie)
Dùng để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột của bảng dữ liệu.
Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
Dùng để mô tả tỷ lệ của từng dữ liệu
so với tổng các dữ liệu.
7
3. Tạo biểu đồ
Để tạo một biểu đồ, em thực hiện các thao tác sau đây:
Chọn một ô trong bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ.
Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi). Kết quả được biểu đồ sau:
8
a. Chọn dạng biểu đồ
9
Bước 2 – Xác định miền dữ liệu để vẽ biểu đồ
b. Xác định miền dữ liệu.
10
Bước 3 – Các thông tin giải thích biểu đồ
11
Bước 4 – Chọn vị trí đặt biểu đồ
As object in: chèn biểu đồ vào trang tính chứa danh sách dữ liệu.
As new sheet: một trang tính mới được tạo ra và biểu đồ được chèn vào trang đó.
12
Tại mỗi bước, nếu em nháy nút Finish (Kết thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo. Khi đó các nội dung hay tính chất bị bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt theo ngầm định.
Trên từng hộp thoại nếu cần em có thể nháy nút Back (Quay lại) để trở lại bước trước.
Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng, biểu đồ có được tạo ra hay không?
Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế nào?
MINH HỌA
13
14
4. Chỉnh sửa biểu đồ
a) Thay đổi vị trí của biểu đồ:
Ta nháy chuột vào biểu đồ để chọn và kéo thả đến vị trí mới.
15
4. Chỉnh sửa biểu đồ (tt)
b) Thay đổi kiểu biểu đồ
16
d) Sao chép biểu đồ vào văn bản Word
Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy.
Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word.
4. Chỉnh sửa biểu đồ (tt)
c) Xoá biểu đồ:
Nháy chọn biểu đồ và nhấn nút Delete.
17
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thi Thu Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)