Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

Chia sẻ bởi Đinh Hữu Trường | Ngày 26/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
GV: Nguyễn Thị Huyền Trang
Bộ môn: Tin học 7
Trường: THCS Đinh Tiên Hoàng
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Em hãy nêu các bước thực hiện lọc dữ liệu trong
bảng tính Excel?
Áp dụng: Cho bảng tính Danh sach PHHS lop 7A:
a) Lọc ra những phụ huynh có giới tính là Nam.
b) Lọc ra những phụ huynh có năm sinh là 1931.
* Các bước thực hiện lọc dữ liệu trong bảng tính Excel:
+ B1: Chuẩn bị
1. Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
2. Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và nháy chọn AutoFilter trên bảng chọn hiện ra.
+ B2: Lọc
Nháy vào nút mũi tên trên hàng tiêu đề cột để chọn tiêu chuẩn lọc.
ĐÁP ÁN
a) Lọc ra những phụ huynh có giới tính là Nam:
b) Lọc ra những phụ huynh có năm sinh là 1931:
Đoàn
Hồ Chí Minh
26/03/1931: Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Một số hoạt động chào mừng 26/03 hằng năm tại Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Mở lớp cảm tình Đoàn
Tuyên truyền, HĐ ngoại khóa
Tổ chức các trò chơi dân gian
Tích hợp môn Lịch sử
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (T1)
GV: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
Bài 9
Tiết 54
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)
Các thao tác thực hiện tạo biều đồ
a) Chọn dạng biểu đồ
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)
Phải mất một khoảng thời gian nhất định để so sánh và phân tích số liệu.
Sẽ khó khăn hơn nếu bảng tính nhiều hàng và cột.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)
Với biểu đồ trên, từ lần quan sát đầu tiên, em có thể thấy số học sinh giỏi của các lớp tăng hàng năm.
- Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp em dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)
- Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp em dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
a) Biểu đồ cột
b) Biểu đồ đường gấp khúc
c) Biểu đồ hình tròn
- Biểu đồ cột: rất thích hợp để so sánh dữ liệu trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
Khi nào thì nên sử dụng biểu đồ cột?
Biểu đồ cột
Biểu đồ đường gấp khúc
Biểu đồ hình tròn
Khi nào thì nên sử dụng biểu đồ đường gấp khúc?
Khi nào thì nên sử dụng biểu đồ hình tròn?
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)
Tích hợp môn Địa lý
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)
- Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp em dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
- Biểu đồ cột
- Biểu đồ đường gấp khúc
- Biểu đồ hình tròn
B1
B2
B3
+ B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
+ B2: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ  xuất hiện hộp thoại Chart Wizard đầu tiên.
+ B3: Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi).
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)
+ B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
+ B2: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ  xuất hiện hộp thoại Chart Wizard đầu tiên.
+ B3: Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish để hoàn thành.
a) Chọn dạng biểu đồ
- Khi hộp thoại Chart Wizard đầu tiên xuất hiện, em thực hiện các bước sau để chọn dạng biểu đồ:
+ B1: Chọn nhóm biểu đồ
+ B2: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm
+ B3: Nháy Next để sang B2.
Hộp thoại Chart Wizard đầu tiên xuất hiện:
1. Chọn nhóm biểu đồ
2. Chọn dạng biểu đồ trong nhóm
3. Nháy Next để sang B2
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)
+ B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
+ B2: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ  xuất hiện hộp thoại Chart Wizard đầu tiên.
+ B3: Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish để hoàn thành.
a) Chọn dạng biểu đồ
- Khi hộp thoại Chart Wizard đầu tiên xuất hiện, em thực hiện các bước sau để chọn dạng biểu đồ:
+ B1: Chọn nhóm biểu đồ
+ B2: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm
+ B3: Nháy Next để sang B2.
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)
+ B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ.
+ B2: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ  xuất hiện hộp thoại Chart Wizard đầu tiên.
+ B3: Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish để hoàn thành.
a) Chọn dạng biểu đồ
- Khi hộp thoại Chart Wizard đầu tiên xuất hiện, em thực hiện các bước sau để chọn dạng biểu đồ:
+ B1: Chọn nhóm biểu đồ
+ B2: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm
+ B3: Nháy Next để sang B2.
Việc lựa chọn biểu đồ thích hợp để minh họa cho dữ liệu có quan trọng không?
Việc lựa chọn biểu đồ thích hợp cũng góp phần minh họa dữ liệu một cách sinh động và trực quan hơn.
Bài 1: Em hãy chọn đáp án đúng: “Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là gì”?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP
Bài 2: Nối các nội dung với nhau để được đáp án đúng:
BÀI TẬP
Bài tập nhóm:
? Cho bảng tính So HSG K7 như sau:
* Nhóm 1: Tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ liệu từ bảng tính trên.
* Nhóm 2: Tạo biểu đồ đường gấp khúc trên cơ sở dữ liệu từ bảng trên.
* Nhóm 3: Tạo biểu đồ hình tròn trên cơ sở dữ liệu từ bảng trên.
NỘI DUNG CẦN NẮM
Mục đích của việc sử dụng biểu đồ?
Các dạng biểu đồ phổ biến nhất?
Các bước thực hiện tạo biểu đồ
Vận dụng cách tạo biểu đồ để làm các bài tập Địa lý?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài.
Làm bài tập 4 Sgk/88.
Chuẩn bị trước các nội dung cho tiết học sau:
b) Xác định miền dữ liệu.
c) Các thông tin giải thích biểu đồ.
d) Vị trí đặt biểu đồ.
4) Chỉnh sửa biểu đồ.
THE END!
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Hữu Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)