Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

Chia sẻ bởi Trần Hồng | Ngày 26/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

GV thực hiện:
Trần Thị Hồng

Trường: THCS Thị Trấn Sìn Hồ
TIN HỌC 7
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 7B
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRẢ LỜI
Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
3. Biểu đồ hình tròn:
Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
2. Biểu đồ đường gấp khúc:
Dùng để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
1. Biểu đồ cột:
Có 3 dạng biểu đồ thường được sử dụng đó là:
3. Tạo biểu đồ
4. Chỉnh sửa biểu đồ
Tuần 30- Tiết 55
BÀI 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
3. Tạo biểu đồ:
Các bước tạo biểu đồ:

- B1: Chọn một ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ.

- B2: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ (Insert/chart)

- B3: Nháy liên tiếp nút Next trên hộp thoại cuối cùng nháy Finish (khi nút next bị mờ đi).
Để tạo biểu đồ cho bảng số liệu trên, ta thực hiện những thao tác gì?
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
3. Tạo biểu đồ:
Các bước tạo biểu đồ:

- B1: Chọn một ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ.

- B2: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ (Insert/chart)

- B3: Nháy liên tiếp nút Next trên hộp thoại cuối cùng nháy Finish (khi nút next bị mờ đi).
* Vài VD về việc bổ sung thêm một số thông tin để được biểu đồ phù hợp
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
3. Tạo biểu đồ:
a. Chọn dạng biểu đồ:
1. Chọn nhóm biểu đồ
3. Nháy Next để sang bước 2
2. Chọn dạng biểu đồ trong nhóm
Sau khi bảng chọn Chart Wizard đầu tiên được mở ra:
- B1: Nháy chọn nhóm biểu đồ.
- B2: Nháy chọn dạng biểu đồ trong nhóm.
- B3: nháy Next để sang bước 2
* Ví dụ về một số dạng biểu đồ
Quan sát vào 3 dạng biểu đồ trên con thấy biểu đồ nào phù hợp nhất để miêu tả dữ liệu về số HSG của lớp qua từng năm?
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
3. Tạo biểu đồ:
a. Chọn dạng biểu đồ:
2. Chọn dãy dữ liệu cần minh họa theo hàng hay cột.
1. Kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi, nếu cần.
b. Xác định miền dữ liệu:
Tại cửa sổ thứ 2 của Chart Wizard:
- B1: Kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi, nếu cần.
- B2: Chọn dãy dữ liệu cần minh họa theo hàng hay theo cột
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
3. Tạo biểu đồ:
a. Chọn dạng biểu đồ:
b. Xác định miền dữ liệu:
c. Các thông tin giải thích biểu đồ:
1. Chọn tiêu đề biểu đồ
2. Cho chú giải trục ngang
3. Cho chú giải trục đứng
Bước thứ 3 trong bảng Chart Wizard:
Chart Title: Chọn tiêu đề cho biểu đồ
Category: Chú giải cho trục ngang
Value: Chú giải cho trục đứng
A











-Trang Axes: Hiển thị hay ẩn các trục
Số học sinh giỏi
Năm học
Số học sinh
-Trang Gridlines: Hiển thị hay ẩn các đường lưới
-Trang Legend: Hiển thị hay ẩn chú thích, chọn các vị trí thích hợp cho chú thích
3. Tạo biểu đồ
* Lưu ý : SGK
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
3. Tạo biểu đồ:
a. Chọn dạng biểu đồ:
b. Xác định miền dữ liệu:
c. Các thông tin giải thích biểu đồ:
1. Chọn vị trí lưu biểu đồ
2. Nháy Finish để kết thúc
d. Vị trí đặt biểu đồ:
- B1: Chọn vị trí lưu biểu đồ
- B2: Nháy Finish để kết thúc
A











Chọn vị trí lưu biểu đồ ở trang riêng (As new sheet) hoặc trên trang chứa dữ liệu tạo biểu đồ (As object in)
3. Tạo biểu đồ
Tại mỗi bước, nếu em nháy nút Finish (Kết thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo. Khi đó các nội dung hay tính chất bị bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt theo ngầm định.
Trên từng hộp thoại nếu cần em có thể nháy nút Back (Quay lại) để trở lại bước trước.
Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng, biểu đồ có được tạo ra hay không?
Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế nào?
Bài tập củng cố
* Lưu ý : SGK
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
4. Chỉnh sửa biểu đồ:
a. Thay đổi vị trí của biểu đồ:
Để thay đổi vị trí của biểu đồ, em nháy chuột trên biểu đồ để chọn và kéo thả đến vị trí mới.
Làm thế nào để thay đổi vị trí của biểu đồ đã được tạo trước đó?
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
4. Chỉnh sửa biểu đồ:
a. Thay đổi vị trí của biểu đồ:
Để thay đổi vị trí của biểu đồ, em nháy chuột trên biểu đồ để chọn và kéo thả đến vị trí mới.
Vậy có thể thay đổ dạng biểu đồ đã được tạo sang dạng biểu đồ khác được không nhỉ?
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
4. Chỉnh sửa biểu đồ:
a. Thay đổi vị trí của biểu đồ:
- B1: Nháy chọn biểu đồ.
- B2: Nháy mũi tên ở nút Chart Type.
- B3: Chọn kiểu biểu đồ
b. Thay đổi dạng biểu đồ:
2. Nháy vào mũi tên để mở bảng chọn
3. Chọn kiểu biểu đồ thích hợp.
1. Nháy chọn biểu đồ
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
4. Chỉnh sửa biểu đồ:
a. Thay đổi vị trí của biểu đồ:
b. Thay đổi dạng biểu đồ:
c. Xóa biểu đồ:
B1: Chọn biểu đồ cần xóa.
B2: Nhấn phím Delete trên bàn phím.
d. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word:
B1: Nháy chuột trên biểu đồ và nháy lệnh Copy (Ctrl+C).
B2: Chọn văn bản Word và nháy lệnh Paste (Ctrl+V).
Củng Cố:
A











CÁC BƯỚC TẠO BIỂU ĐỒ
1. Muốn thay đổi dạng biểu đồ đã tạo ra ta thực hiện như thế nào?
B. Phải xoá biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ.
D. Đáp án khác
Chọn đáp án đúng:
2. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau:
Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu ..............., giúp ta dễ ..............số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán ...............tăng hay giảm của các số liệu
trực quan
so sánh
xu thế
Câu 5. Để sao chép biểu đồ sang Word ta thực hiện như thế nào?
Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút Copy.
Mở văn bản Word và nháy nút Paste trên thanh công cụ.
Dặn dò:
- Về nhà các em học bài kết hợp với xem SGK.
- Đọc trước nội dung “bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh họa”.
- Đọc và trả lời các câu hỏi 3,4,5 SGK trang 88.
Chúc các em học tập tốt
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự giờ.
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)