Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Chia sẻ bởi Lê Quang Lộc |
Ngày 25/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC 7
TUẦN 29 Tiết PPCT: 19 Tiết TKB: 2 LỚP: 7/5
Ngày soạn: 15/03/2010
Ngày dạy: 24/03/2010
GVHD: TRẦN THỊ KIM NGÂN
Người dạy: LÊ QUANG LỘC
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
(tiếp theo)
A - MỤC TIÊU
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ;
- Biết một số dạng biểu đồ thường dùng;
- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu;
- Biết cách thay đổi dạng biểu đồ thích hợp.
B - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SGV, phòng máy.
2. Học sinh: SGK.
C - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định (01 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (04 phút).
Hỏi: Hãy nêu mục đích của việc sử dụng biểu đồ? Nêu một vài dạng biểu đồ thường được sử dụng nhất?
( Đáp án: Minh họa dữ liệu trực quan, dễ so sánh dữ liệu, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu. Có một số dạng biểu đồ thông dụng như: biểu đồ đường gấp khúc, biểu đồ cột, biểu đồ tròn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác cơ bản với biểu đồ (20 phút)
- Giới thiệu một số dạng biểu đồ.
(Yêu cầu học sinh quan sát trên màn hình và cho nhận xét kiểu biểu đồ phù hợp với dữ liệu của bảng SỐ HỌC SINH GIỎI CỦA KHỐI 7.
- Sau khi nháy nút Next, hộp thoại tiếp theo cho thấy địa chỉ của khối dữ liệu được chọn để tạo biểu đồ.
- Sau khi chọn miền dữ liệu, ta nháy Next để sang hộp thoại tiếp theo.
- Trong trường hợp có nhiều dữ liệu việc lựa chọn dữ liệu để minh họa là bước chuẩn bị quan trọng để có biểu đồ đơn giản.
- Để giải thích cho biểu đồ các em tìm hiểu sang bước 3
- Trình chiếu nội dung mục c. các thông tin giải thích biểu đồ và giải thích từng thao tác.
- Sau đó nháy Next đê hiển thị hộp thoại cuối cùng.
(Lưu ý:
- Trang Axes: Hiển thị hay ẩn các trục.
- Trang Gridline: Hiển thị hay ẩn các đường lưới.
- Trang Legend: Hiển thị hay ẩn chú thích; chọn các vị trí thích hợp cho chú thích.
- Có thê đặt biểu đồ ngay trên trang tính có dữ liệu hay trên một trang biểu đồ riêng biệt.
(Lưu ý:
( trên hộp thoại có vùng minh họa biểu đồ. Xem minh họa để biết thông tin đưa vào có hợp lí không;
(Tại mỗi bước nếu em nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo ra. Khi đó các nội dung hay tính chất sẽ theo ngầm định của ứng dụng.
( Trên từng hộp thoại, nếu cần em có thể nháy nút Back để trở lại bước trước.
- Quan sát.
- Quan sát và đưa ra nhận xét (trông sinh động, trực quan hay không)
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (tiếp theo)
a) Chọn dạng biểu đồ
B1: Chọn nhóm biểu đồ
B2: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm
B3:Nháy nút Next để sang bước 2.
b/ Xác định miền dữ liệu
-Kiểm tra, sửa đổi miền dữ liệu,nếu cần tại dòng Data range.
-Chọn dãy dữ liệu cần minh hoạ theo hàng hay cột tại dòng Series.
c. Các thông tin giải thích biểu đồ:
1. Chọn tiêu đề biểu đồ
2. Cho chú giải trục ngang
3. Cho chú giải trục đứng
d. Vị trí đặt biểu đồ:
+ B1: Chọn vị trí lưu biểu đồ
+ B2: Nháy nút Finish để kết thúc.
HĐ 3: CHỈNH SỬ BIỂU ĐỒ (15 phút)
4. Chỉnh sửa biểu đồ
a) Thay đổi vị trí biểu đồ
- Biểu đồ được tạo tạo ra với vị trí ngầm định.
- Thao tác trên máy.
- Sau khi một biểu đồ đã được tạo ra, có thể dạng biểu đồ đó chưa phải là thích hợp nhất để minh họa dữ liệu.
- Tuy nhiên em không nhất thiết phải xóa nó mà chỉ cần thay đổi dạng biểu đồ.
- Thao
TUẦN 29 Tiết PPCT: 19 Tiết TKB: 2 LỚP: 7/5
Ngày soạn: 15/03/2010
Ngày dạy: 24/03/2010
GVHD: TRẦN THỊ KIM NGÂN
Người dạy: LÊ QUANG LỘC
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
(tiếp theo)
A - MỤC TIÊU
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ;
- Biết một số dạng biểu đồ thường dùng;
- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu;
- Biết cách thay đổi dạng biểu đồ thích hợp.
B - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, SGV, phòng máy.
2. Học sinh: SGK.
C - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định (01 phút).
2. Kiểm tra bài cũ (04 phút).
Hỏi: Hãy nêu mục đích của việc sử dụng biểu đồ? Nêu một vài dạng biểu đồ thường được sử dụng nhất?
( Đáp án: Minh họa dữ liệu trực quan, dễ so sánh dữ liệu, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu. Có một số dạng biểu đồ thông dụng như: biểu đồ đường gấp khúc, biểu đồ cột, biểu đồ tròn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác cơ bản với biểu đồ (20 phút)
- Giới thiệu một số dạng biểu đồ.
(Yêu cầu học sinh quan sát trên màn hình và cho nhận xét kiểu biểu đồ phù hợp với dữ liệu của bảng SỐ HỌC SINH GIỎI CỦA KHỐI 7.
- Sau khi nháy nút Next, hộp thoại tiếp theo cho thấy địa chỉ của khối dữ liệu được chọn để tạo biểu đồ.
- Sau khi chọn miền dữ liệu, ta nháy Next để sang hộp thoại tiếp theo.
- Trong trường hợp có nhiều dữ liệu việc lựa chọn dữ liệu để minh họa là bước chuẩn bị quan trọng để có biểu đồ đơn giản.
- Để giải thích cho biểu đồ các em tìm hiểu sang bước 3
- Trình chiếu nội dung mục c. các thông tin giải thích biểu đồ và giải thích từng thao tác.
- Sau đó nháy Next đê hiển thị hộp thoại cuối cùng.
(Lưu ý:
- Trang Axes: Hiển thị hay ẩn các trục.
- Trang Gridline: Hiển thị hay ẩn các đường lưới.
- Trang Legend: Hiển thị hay ẩn chú thích; chọn các vị trí thích hợp cho chú thích.
- Có thê đặt biểu đồ ngay trên trang tính có dữ liệu hay trên một trang biểu đồ riêng biệt.
(Lưu ý:
( trên hộp thoại có vùng minh họa biểu đồ. Xem minh họa để biết thông tin đưa vào có hợp lí không;
(Tại mỗi bước nếu em nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo ra. Khi đó các nội dung hay tính chất sẽ theo ngầm định của ứng dụng.
( Trên từng hộp thoại, nếu cần em có thể nháy nút Back để trở lại bước trước.
- Quan sát.
- Quan sát và đưa ra nhận xét (trông sinh động, trực quan hay không)
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (tiếp theo)
a) Chọn dạng biểu đồ
B1: Chọn nhóm biểu đồ
B2: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm
B3:Nháy nút Next để sang bước 2.
b/ Xác định miền dữ liệu
-Kiểm tra, sửa đổi miền dữ liệu,nếu cần tại dòng Data range.
-Chọn dãy dữ liệu cần minh hoạ theo hàng hay cột tại dòng Series.
c. Các thông tin giải thích biểu đồ:
1. Chọn tiêu đề biểu đồ
2. Cho chú giải trục ngang
3. Cho chú giải trục đứng
d. Vị trí đặt biểu đồ:
+ B1: Chọn vị trí lưu biểu đồ
+ B2: Nháy nút Finish để kết thúc.
HĐ 3: CHỈNH SỬ BIỂU ĐỒ (15 phút)
4. Chỉnh sửa biểu đồ
a) Thay đổi vị trí biểu đồ
- Biểu đồ được tạo tạo ra với vị trí ngầm định.
- Thao tác trên máy.
- Sau khi một biểu đồ đã được tạo ra, có thể dạng biểu đồ đó chưa phải là thích hợp nhất để minh họa dữ liệu.
- Tuy nhiên em không nhất thiết phải xóa nó mà chỉ cần thay đổi dạng biểu đồ.
- Thao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)